Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Thực trạng và những giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc

56 1.5K 3
Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Thực trạng và những giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu ........................................................ 2 2.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 2 2.3. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 4. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 4 4.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu ..................................................... 4 4.2. Phương pháp phân tích, so sánh .................................................................. 4 4.3. Phương pháp thực địa ................................................................................. 4 4.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ ...................................................................... 4 4.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ............................................................. 5 5. Những đóng góp của đề tài ............................................................................. 5 6. Bố cục đề tài ................................................................................................... 5 NỘI DUNG ....................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ TỈNH VĨNH PHÚC ........ 6 1.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ ................................................................................. 6 1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................................... 7 1.2.1. Địa hình ................................................................................................... 7 1.2.2. Khí hậu, thủy văn...................................................................................... 1 1.2.3. Tài nguyên đất .......................................................................................... 8 1.2.4. Tài nguyên rừng ....................................................................................... 9 1.2.5. Tài nguyên khoáng sản ............................................................................. 9 1.2.6. Tài nguyên sinh vật ................................................................................. 10 1.2.7. Tài nguyên du lịch .................................................................................. 11 1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 12 1.3.1. Dân cư và nguồn lao động ...................................................................... 12 1.3.1.1. Dân cư và dân tộc ............................................................................... 12 1.3.1.2. Nguồn lao động ................................................................................... 12 1.3.2. Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng ............................................................ 13 1.3.2.1. Giao thông ........................................................................................... 13 1.3.2.2. Hệ thống điện ...................................................................................... 14 1.3.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc .................................................................. 15 1.3.2.4. Giáo dục .............................................................................................. 15 1.3.2.5. Y tế ...................................................................................................... 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÍ TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở TỈNH VĨNH PHÚC................................... 18 2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc ............................... 18 2.1.1. Thực trạng chung ................................................................................... 18 2.1.2. Thực trạng sử dụng tài nguyên đất trong một số ngành ở tỉnh Vĩnh Phúc...19 2.1.2.1. Trong nông - lâm - ngư nghiệp ............................................................ 19 2.1.2.2. Đất phi nông nghiệp ............................................................................ 27 2.1.2.3. Đất chưa sử dụng ................................................................................ 30 2.2. Những giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc ............... 31 2.2.1. Giải pháp quản lí quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................... 31 2.2.2. Giải pháp về công tác quản lí tài nguyên đất .......................................... 33 2.2.3. Giải pháp khai thác đối với từng nhóm đất ............................................. 34 2.2.4. Giải pháp cải tạo, canh tác trên đất dốc (đối với các huyện như Tam Đảo, Bình Xuyên, Sông Lô, Lập Thạch) .................................................................... 37 2.2.5. Giải pháp tuyên truyền quản lí giáo dục, xã hội ..................................... 38 2.2.6. Giải pháp xây dựng hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn .................... 38 2.2.7. Các giải pháp khác ................................................................................. 39 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS. Đỗ Thúy Mùi, người trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa cùng các phòng ban chức năng đã giúp em trong quá trình nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện huyện Sông Lô, Lập Thạch đã giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu, thông tin, số liệu cho đề tài này. Qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, cô giáo chủ nhiệm, các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Địa Lí, cùng toàn thể các bạn sinh viên khoa Sử - Địa cũng rất quan tâm tạo cho em những điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng khoa học đã dành thời gian nghiệm thu ghi nhận kết quả khóa luận này của em. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch là CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang 1 2.1 Hiện trạng sử dụng đất trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011 20 2 2.2 Hiện trạng sử dụng đất trong các ngành phi nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011 27 3 2.3 Đất chưa sử dụng của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hình Tên hình Trang 1 2.1 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011 22 2 2.2 Biểu đồ thể hiện diện tích đất của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011 28 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên bản đồ 1 Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 2 Bản đồ địa hình tỉnh Vĩnh Phúc 3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nhiệm vụ 2 2.3. Giới hạn nghiên cứu 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 4. Các phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 4 4.2. Phương pháp phân tích, so sánh 4 4.3. Phương pháp thực địa 4 4.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 4 4.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 5 5. Những đóng góp của đề tài 5 6. Bố cục đề tài 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA TỈNH VĨNH PHÚC 6 1.1. Vị trí địa lãnh thổ 6 1.2. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 7 1.2.1. Địa hình 7 1.2.2. Khí hậu, thủy văn 1 1.2.3. Tài nguyên đất 8 1.2.4. Tài nguyên rừng 9 1.2.5. Tài nguyên khoáng sản 9 1.2.6. Tài nguyên sinh vật 10 1.2.7. Tài nguyên du lịch 11 1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.3.1. Dân cư nguồn lao động 12 1.3.1.1. Dân cư dân tộc 12 1.3.1.2. Nguồn lao động 12 1.3.2. Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng 13 1.3.2.1. Giao thông 13 1.3.2.2. Hệ thống điện 14 1.3.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc 15 1.3.2.4. Giáo dục 15 1.3.2.5. Y tế 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH VĨNH PHÚC 18 2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc 18 2.1.1. Thực trạng chung 18 2.1.2. Thực trạng sử dụng tài nguyên đất trong một số ngành tỉnh Vĩnh Phúc 19 2.1.2.1. Trong nông - lâm - ngư nghiệp 19 2.1.2.2. Đất phi nông nghiệp 27 2.1.2.3. Đất chưa sử dụng 30 2.2. Những giải pháp để sử dụng hợp tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.2.1. Giải pháp quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 31 2.2.2. Giải pháp về công tác quản tài nguyên đất 33 2.2.3. Giải pháp khai thác đối với từng nhóm đất 34 2.2.4. Giải pháp cải tạo, canh tác trên đất dốc (đối với các huyện như Tam Đảo, Bình Xuyên, Sông Lô, Lập Thạch) 37 2.2.5. Giải pháp tuyên truyền quản giáo dục, xã hội 38 2.2.6. Giải pháp xây dựng hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn 38 2.2.7. Các giải pháp khác 39 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Vĩnh Phúctỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí địa lí, kinh tế chính trị an ninh quốc phòng quan trọng. Thiên nhiên đã ưu đãi cho tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi, trong đó đặc biệt là tài nguyên đất phong phú. Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi, trung du với vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Bởi vậy, tài nguyên đất rất đa dạng phong phú. Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế đi lên của xã hội thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều. Tài nguyên đất được con người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau từ nông – lâm – ngư nghiệp đến các công trình kiến trúc, giao thông vận tải, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng. Mặt khác, vị trí địa của tỉnh đã đem lại cho Vĩnh Phúc nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh trong nước quốc tế. Vĩnh Phúc có vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài, hành lang giao thông phát triển cả về đường bộ, đường sắt, đường sông. Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, dự án trong ngoài nước, xây dựng các khu công nghiệp ngành công nghiệp xuất khẩu. Chính vì vậy, nguồn lao động đổ về tỉnh ngày một nhiều, số dân đô thị tăng nhanh, nhu cầu sử dụng đất lớn, việc sử dụng tài nguyên đất của tỉnh một cách khoa học hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, trong những năm qua việc sử dụng tài nguyên đất của Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng còn chưa hợp lí, đất bị bạc màu rửa trôi dẫn tới thoái hóa nhiều nơi. Công tác quản lí, quy hoạch nhiều vùng còn chưa chặt chẽ, ý thức của người sử dụng đất chưa cao. Diện tích đất bỏ hoang sử dụng đất kém hiệu quả còn nhiều gây lãng phí nguồn tài nguyên của tỉnh. Vì vậy, việc chú trọng sử dụng hợp lí, khai thác có hiệu quả, ổn định lâu dài nguồn tài nguyên đất là vô cùng cần thiết. Để có thể quy hoạch, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, giúp cho Vĩnh Phúc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người dân, bắt kịp với thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của đất nước, đảm bảo sự phát triển bền vững thì nghiên cứu đề tài: “Thực trạng những giải pháp sử dụng hợp tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc” có giá trị thực tiễn cao. 2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Đề tài tổng hợp những vấn đề luận cơ bản về tài nguyên đất, việc sử dụng tài nguyên đất. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích đánh giá về tài nguyên đất, thực trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất giải pháp sử dụng khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên đất. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục tiêu đặt ra, đề tài giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái quát địa tỉnh Vĩnh Phúc. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng tài nguyên đất của tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất những giải pháp để khai thác, sử dụng tài nguyên đất hợp có hiệu quả cao. 2.3. Giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích tự nhiên là 1.236,5 km 2 , bao gồm 9 đơn vị hành chính: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc. - Thời gian nghiên cứu chủ yếu là từ 1995 đến 2011, đề xuất các giải pháp đến năm 2030. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề sử dụng tài nguyên đất. Tác giả Vũ Cao Thái, Phan Quang Khánh Nguyễn Văn Khiêm, Viện Thổ nhưỡng nông hóa đã có công trình nghiên cứu: “Điều tra đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp của FAO quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ)”. Công trình này đã điều tra, đánh giá việc sử dụng tài nguyên đất theo các tiêu chí của FAO, mà đánh giá cụ thể vào tỉnh Đồng Nai. Công trình này sẽ là một bước đột phá, giúp các tỉnh thành khác có thể vận dụng để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất hợp hơn. Tác giả Tôn Thất Chiểu, Đỗ Đình Thuận, Hội Khoa học Đất Việt Nam năm 1996 đã có công trình nghiên cứu: “Đất Việt Nam”. Công trình này đã đánh giá về tài nguyên đất Việt Nam, đất đã khai thác chưa khai thác, đất đã được sử dụng vào các mục đích khác nhau. Có thể nói, đây là một công trình có 3 ý nghĩa rất lớn cho các nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực từ những nhà quản lí, những người làm công tác quy hoạch cả những giáo viên địa giảng dạy các nhà trường, cũng như các nhà quản địa phương. Cũng liên quan đến việc đánh giá tài nguyên đất, vào năm 1986 tác giả Bùi Tân Yên, Viện Thổ nhưỡng nông hóa đã có công trình nghiên cứu khoa học: “Quá trình nghiên cứu ứng dụng các phương pháp chính trong đánh giá đất đai cho sản xuất nông lâm nghiệp bền vững Việt Nam”. Công trình này đã đề xuất được các phương pháp đánh giá đất đai đặc biệt là: ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sử dụng đất nông lâm nghiệp. Ngoài ra, các nhà địa cũng có nhiều công trình nghiên cứu về tài nguyên đất Việt Nam. Các tác giả Lê Thông, Lê Bá Thảo, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức,… đã phân tích, tổng hợp, đánh giá về tài nguyên đất Việt Nam, các tỉnh thành thông qua những cuốn sách như “Địa kinh tế - xã hội Việt Nam”, “Địa các tỉnh thành phố Việt Nam”, “Thiên nhiên Việt Nam”, “Miền núi con người”… Những công trình nghiên cứu này là những cơ sở khoa học giúp cho tác giả nghiên đề tài cứu học tập, tìm hiểu vận dụng trong nghiên cứu đề tài. tỉnh Vĩnh Phúc cũng có nhiều công trình nghiên cứu về tài nguyên đất. Tác giả Nguyễn Mộng Giao, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội đã nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, đưa ra những đề xuất thực tiễn trong việc sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bình Xuyên trong đề tài luận văn cao học: “Đánh giá hiện trạng đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” (năm 2008). Năm 2010, trong Tạp chí Khoa học đất số 35, tác giả Nguyễn Ích Tân, Phùng Mạnh Cường đã có bài viết: “Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”. Trong bài viết này là những định hướng được đề xuất để sử đất nông nghiệp có hiệu quả tốt huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài ra, còn có rất nhiều những luận văn, đề tài nghiên cứu về tài nguyên đất của tỉnh Vĩnh Phúc như: Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến đời sống, việc làm của người dân; Đánh giá hiện trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2015; Ứng dụng ảnh viễn thám công nghệ GIS để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất trên địa bàn phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;… 4 Những công trình nghiên cứu đó là những tư liệu quý giá giúp cho tác giả tổng hợp, phân tích, đánh giá việc sử dụng tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc một cách đầy đủ hơn. 4. Các phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Thu thập, tổng hợp tài liệu là bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đã có một số tác giả nghiên cứu về tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc. Trong các Nghị quyết, Chỉ thị của tỉnh cũng đã đề cập đến vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên đất. Người nghiên cứu đã thu thập, sưu tầm, tổng hợp các nguồn tài liệu đó. Tuy nhiên, việc thu thập tài liệu đòi hỏi tác giả phải có tư duy, chọn lọc để có nguồn tài liệu đáng tin cậy trong quá trình nghiên cứu. Tất cả những nguồn tài liệu đó giúp tôi hiểu có cách đánh giá tổng quan hơn về việc sử dụng tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc. 4.2. Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp này được dùng để xử phân tích các thông tin thu thập được trong sách giáo trình, sách tham khảo, các bài báo… Tôi đã sử dụng phương pháp này để phân tích, so sánh diện tích đất của toàn tỉnh với cả nước, diện tích đất giữa các năm, giữa các ngành, các huyện của tỉnh Vĩnh Phúc… Từ đó, tôi chọn lọc, sắp xếp trình bày vấn đề sao cho đơn giản dễ hiểu nhất. 4.3. Phương pháp thực địa Địa lí là môn khoa học gắn với thực tế tự nhiên xã hội. Nghiên cứu về tài nguyên đất của tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài việc thu thập được các tài liệu luận chung, thì việc nghiên cứu thực tế có vai trò hết sức quan trọng. Thực địa để điều tra về việc sử dụng đất của một số huyện, thành phố; nhận xét, đánh giá việc khai thác, sử dụng đất của bà con nông dân. Quá trình thực địa, tôi đã điều tra một số nơi như: Thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô… Từ đó, đã giúp tôi có những cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp khai thác đất hợp hơn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 4.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ Bản đồ, biểu đồ là phương pháp đặc trưng của khoa học địa lí, là nguồn tài liệu hết sức quan trọng trong việc khai thác những vấn đề địa lí. Thông qua việc nghiên cứu bản đồ, biểu đồ để tìm hiểu về cơ sở thuyết, trên cơ sở đó liên hệ với các thành phần tự nhiên đề ra các giải pháp sử dụng hợp tài nguyên đất Vĩnh Phúc. Trong đề tài, tác giả nghiên cứu đã xây dựng được bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên, bản đồ tài nguyên đất các biểu đồ cơ cấu sử dụng đất [...]... tính thực tiễn hơn 5 Những đóng góp của đề tài - Đề tài đã tổng quan về địa tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá được thực trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất những định hướng giải pháp khai thác hợp tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc - Đề tài hoàn thành là một tư liệu quý để chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng, khai thác tài nguyên đất Vĩnh Phúc, giúp cho các nhà quy hoạch, quản lý tài nguyên. .. còn thiếu cả đội ngũ cán bộ y tế các trang thiết bị cần thiết phục vụ khám chữa bệnh 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Thực trạng chung Trong những năm qua, việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nói chung, đất đai nói riêng trên địa bàn Vĩnh Phúc đã phát huy hiệu quả, góp... nguyên đất, các nhà hoạch định chính sách tham khảo thêm để đề xuất các giải pháp sử dụng tài nguyên đất phù hợp hơn - Đề tài hoàn thành còn là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai đang quan tâm đến địatỉnh Vĩnh Phúc 6 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có 2 chương: Chương 1: Khái quát chung về địa tỉnh Vĩnh Phúc; Chương 2: Thực trạng những giải pháp khai thác hợp. .. pháp khai thác hợp tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị trí địa lãnh thổ Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc Trung du miền núi phía Bắc Vĩnh Phúc có tọa độ địa từ 21008’ – 21019’ vĩ độ Bắc, 1050109’ – 1050 47’ kinh độ Đông, cách thủ đô Hà Nội 62 km Phía Bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, đường... sử dụng đất chung của tỉnh, còn trong các ngành, các địa phương khác nhau lại có kế hoạch sử dụng đất khác nhau nhằm khai thác tối đa 19 hiệu quả sử dụng đất Đây cũng chính là một nội dung trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh 2.1.2 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất trong một số ngành tỉnh Vĩnh Phúc Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống Đất không chỉ là tư liệu... của tỉnh cả nước Đồng thời, duy trì phát triển cảnh quan môi trường cho phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống của người dân Chính vì vậy, việc sử dụng đất trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp được quản chặt chẽ, sử dụng hợp nhằm đạt hiệu quả cao Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011 (Đơn vị: ha) Mục đích sử dụng. .. bảo vệ phát triển diện tích đất lâm nghiệp đồng thời tăng khả năng khai thác diện tích đất chưa sử dụng nhằm bảo vệ môi trường trong lành, giữ ổn định mực nước ngầm, hạn chế các thiên tai lũ lụt do phá rừng gây ra Sử dụng tài nguyên đất tỉnh Vĩnh Phúc gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái 18 Đó là thực trạng sử dụng đất chung... nghiệp là 32.574,5 ha (chiếm 37%); đất nuôi trồng thủy sản là 3.584,1 ha (chiếm 4,1%), còn lại là đất nông nghiệp khác 8 Trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp thì đất là 8.226,2 ha (chiếm 23,4%); đất chuyên dùng 18.952,3 ha (chiếm 54%); còn lại là đất sử dụng vào mục đích khác Trong tổng đất chưa sử dụng thì đất bằng chưa sử dụng là 723,2 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 1.216,2 ha; núi đá không có... trưởng kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh đã đang có những chủ trương, chính sách để sử dụng tối đa quỹ đất, nâng cao năng suất cây trồng, tăng thêm thu nhập cho người dân, ổn định cuộc sống Phương thức canh tác mới của người dân đã góp phần cải tạo nâng cao giá trị sử dụng đất Trong giai đoạn 2006 – 2009, việc sử dụng đất chuyển dịch nhanh theo hướng giảm đất nông nghiệp, tăng đất phi nông nghiệp, ... tích đất sản xuất nông nghiệp Chất lượng đất luôn được cải tạo chăm sóc tốt, thích hợp với các cây trồng chính như vải, nhãn, xoài mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhân dân 21 100% % 80% 60% 40% 20% 0% 2005 2009 2010 năm 2011 Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011 Vĩnh Phúctỉnh có nguồn tài nguyên đất

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan