Khóa luận tốt nghiệp văn học: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý trong kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên

69 2.7K 5
Khóa luận tốt nghiệp văn học: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý trong kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................. 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................ 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài ................................................................................... 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 4 3.3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 4 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 4 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ........................................................................ 5 4.2. Phương pháp khảo sát thực tế ................................................................................ 5 4.3. Phương pháp thực nghiệm ..................................................................................... 5 4.4. Phương pháp thống kê, phân loại .......................................................................... 5 5. Kết cấu của khóa luận ............................................................................................... 5 6. Đóng góp của khóa luận ............................................................................................ 6 NỘI DUNG ..................................................................................................................... 7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................... 7 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................................... 7 1.1.1. Văn nghị luận ....................................................................................................... 7 1.1.2. Khái quát về nghị luận xã hội ............................................................................ 8 1.1.2.1. Các yếu tố tạo nên nội dung và cấu trúc bài văn nghị luận xã hội ............ 9 1.1.2.2. Khái quát kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý ..................................11 1.1.3. Lập dàn ý cho kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý ..........................12 1.1.3.1. Lập dàn ý là gì? ................................................................................................12 1.1.3.2. Các bước của việc lập dàn ý ..........................................................................12 1.1.3.3. Quy trình lập dàn ý kiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý .........................13 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................................21 1.2.1. Khảo sát chương trình sách giáo khoa ...........................................................21 1.2.2. Khảo sát thực tế trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên .21 1.2.3. Khảo sát năng lực lập dàn ý của học sinh ......................................................22 Tiểu kết…………………………………………………………………………...24 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN ..................25 2.1 YÊU CẦU VỀ MÔ HÌNH Ý TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ .......................................................................................................25 2.1.1. Cách lập dàn ý đại cương .................................................................................25 2.1.2. Cách lập dàn ý chi tiết .......................................................................................26 2.2. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN ................................29 2.2.1. Rèn kỹ năng lập dàn ý qua việc tích hợp trong giờ đọc văn .......................29 2.2.2. Rèn kỹ năng lập dàn ý trong giờ lý thuyết làm văn ......................................32 2.2.3. Rèn kỹ năng lập dàn ý trong giờ thực hành làm văn ...................................37 2.2.4. Rèn kỹ năng lập dàn ý trong giờ trả bài làm văn .........................................38 2.2.5. Rèn kỹ năng lập dàn ý thông qua các bài tập nhà ........................................42 2.2.5.1. Một vài nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ thống bài tập ở nhà...............42 2.2.5.2. Hệ thống bài tập ở nhà cho học sinh .............................................................43 Tiểu kết…………………………………………………………………………...46 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................48 3.1. THỰC NGHIỆM DẠY HỌC .............................................................................48 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................48 3.1.2. Yêu cầu của thực nghiệm .................................................................................48 3.1.3. Đối tượng thực nghiệm .....................................................................................48 3.1.4. Nội dung thực nghiệm .......................................................................................48 3.1.5. Cách thức thực hiện...........................................................................................49 3.1.6. Cách thức đánh giá ............................................................................................49 3.1.7. Đánh giá kết quả ................................................................................................50 3.2. THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG LẬP DÀN Ý ..................................................50 3.2.1. Phép đo 1 .............................................................................................................50 3.2.1.1. Bài tập kiểm tra ................................................................................................50 3.2.1.2. Gợi ý đáp án ......................................................................................................50 3.2.1.3. Thống kê lỗi thường mắc của học sinh khi lập dàn ý ..................................51 3.2.2. Phép đo 2 .............................................................................................................51 3.2.2.1. Bài tập kiểm tra ................................................................................................51 3.2.2.2. Gợi ý đáp án ......................................................................................................51 3.2.2.3. Nhận xét, đánh giá...........................................................................................52 Tiểu kết…………………………………………………………………………...53 KẾT LUẬN ...................................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................55 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lập dàn ý là yếu tố quyết định đến sự thành công của một bài văn nghị luận. Bởi lẽ, lập dàn ý giúp cho bài văn đầy đủ ý, có sự logic giữa các ý với nhau và đặc biệt là phát huy khả năng sáng tạo của học sinh trong quá trình viết bài. Để đạt được mục đích này, việc cung cấp cho học sinh hệ thống những tri thức cơ bản về việc lập dàn ý là rất quan trọng. Nó giúp cho các em hình thành được những kỹ năng và những thao tác cơ bản khi lập dàn ý. Trong những năm gần đây, văn nghị luận xã hội đã được quan tâm và đầu tư rất nhiều. Văn nghị luận xã hội xuất hiện trong các đề thi Đại học – Cao đẳng từ năm 2008 – 2009 với các đề bài gần gũi và thiết thực đối với học sinh. Như vậy, nếu các em không có một kỹ năng lập dàn ý tốt thì bài thi sẽ đạt điểm không cao. 1.2. Thực tế cho thấy, khó khăn và lúng túng nhất của học sinh khi viết bài văn nghị luận nói chung và văn nghị luận xã hội nói riêng là làm thế nào để có ý và sắp xếp các ý thành một dàn bài hợp lý. Những lỗi mà học sinh thường mắc phải khi viết bài văn nghị luận thường là không có ý, thiếu ý, trùng ý, lạc ý, ý lộn xộn. Nguyên nhân của những vấn đề nêu trên là do học sinh quen cách học theo bài mẫu ở cấp 2 nên lười tư duy, không chịu thực hành, chưa được trang bị một cách hệ thống các kỹ năng làm văn một cách bài bản từ cấp dưới, không có điều kiện rèn luyện nhiều, kiến thức xã hội còn hạn chế, nhiều học sinh học đối phó, không chăm. 1.3. Dạy văn hay là nghệ thuật không hề đơn giản. Người giáo viên phải thật sự toàn tâm, toàn ý cho từng bài dạy thì mới đạt hiệu quả cao. Thế nhưng, trong quá trình dạy học làm văn nói chung và dạy làm văn nghị luận xã hội nói riêng vẫn còn tồn tại những tiết dạy không đáp ứng được yêu cầu đó. Có những tiết dạy Làm văn chỉ mang tính hình thức, rập khuôn. Giáo viên không tạo được hứng thú cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Bởi vậy, học sinh ít thể hiện được “cái tôi” của mình trong quá trình học. Từ đó, mục đích của những tiết Làm văn không đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. 1.4. Theo chương trình sách giáo khoa lớp 12 hiện hành thì số tiết dành cho văn nghị luận xã hội nói chung và văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý là rất ít. Nó không có sự phân phối chương trình hợp lý giữa số tiết lý thuyết và thực hành. Thực tế, đây là một kiểu bài khó, đòi hỏi phải có kiến thức thực tế rộng, lập luận chặt chẽ, logic. Chỉ với 1 tiết lý thuyết thì học sinh chưa thể tiếp thu hết lượng kiến thức và thấy được cái hay của kiểu bài này. 2 Với mong muốn góp phần làm cho nhận thức của giáo viên và học sinh thay đổi khi học văn nghị luận xã hội và khắc phục tình trạng yếu kém của học sinh khi lập ý cho kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý trong kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên” để nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÊU RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO - TIÊN LỮ - HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÊU RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO - TIÊN LỮ - HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: XH2a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo, thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung, giảng viên khoa Ngữ Văn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người ln quan tâm, bảo em q trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện tỉnh Sơn La, thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ em thực luận văn Trong trình thực luận văn thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Thêu DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT NXBGD : Nhà xuất giáo dục SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang THCS : Trung học sở CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐHSP : Đại học sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.3 Mục đích nghiên cứu .4 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp khảo sát thực tế 4.3 Phương pháp thực nghiệm .5 4.4 Phương pháp thống kê, phân loại 5 Kết cấu khóa luận .5 Đóng góp khóa luận NỘI DUNG .7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Văn nghị luận .7 1.1.2 Khái quát nghị luận xã hội 1.1.2.1 Các yếu tố tạo nên nội dung cấu trúc văn nghị luận xã hội 1.1.2.2 Khái quát kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý 11 1.1.3 Lập dàn ý cho kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý 12 1.1.3.1 Lập dàn ý gì? 12 1.1.3.2 Các bước việc lập dàn ý 12 1.1.3.3 Quy trình lập dàn ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý .13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa 21 1.2.2 Khảo sát thực tế trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên 21 1.2.3 Khảo sát lực lập dàn ý học sinh 22 Tiểu kết………………………………………………………………………… 24 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN 25 2.1 YÊU CẦU VỀ MÔ HÌNH Ý TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ .25 2.1.1 Cách lập dàn ý đại cương 25 2.1.2 Cách lập dàn ý chi tiết .26 2.2 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN 29 2.2.1 Rèn kỹ lập dàn ý qua việc tích hợp đọc văn .29 2.2.2 Rèn kỹ lập dàn ý lý thuyết làm văn 32 2.2.3 Rèn kỹ lập dàn ý thực hành làm văn 37 2.2.4 Rèn kỹ lập dàn ý trả làm văn 38 2.2.5 Rèn kỹ lập dàn ý thông qua tập nhà 42 2.2.5.1 Một vài nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhà .42 2.2.5.2 Hệ thống tập nhà cho học sinh .43 Tiểu kết………………………………………………………………………… 46 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 THỰC NGHIỆM DẠY HỌC .48 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 48 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm .48 3.1.4 Nội dung thực nghiệm .48 3.1.5 Cách thức thực 49 3.1.6 Cách thức đánh giá 49 3.1.7 Đánh giá kết 50 3.2 THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG LẬP DÀN Ý 50 3.2.1 Phép đo .50 3.2.1.1 Bài tập kiểm tra 50 3.2.1.2 Gợi ý đáp án 50 3.2.1.3 Thống kê lỗi thường mắc học sinh lập dàn ý 51 3.2.2 Phép đo .51 3.2.2.1 Bài tập kiểm tra 51 3.2.2.2 Gợi ý đáp án 51 3.2.2.3 Nhận xét, đánh giá 52 Tiểu kết………………………………………………………………………… 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lập dàn ý yếu tố định đến thành công văn nghị luận Bởi lẽ, lập dàn ý giúp cho văn đầy đủ ý, có logic ý với đặc biệt phát huy khả sáng tạo học sinh trình viết Để đạt mục đích này, việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức việc lập dàn ý quan trọng Nó giúp cho em hình thành kỹ thao tác lập dàn ý Trong năm gần đây, văn nghị luận xã hội quan tâm đầu tư nhiều Văn nghị luận xã hội xuất đề thi Đại học – Cao đẳng từ năm 2008 – 2009 với đề gần gũi thiết thực học sinh Như vậy, em khơng có kỹ lập dàn ý tốt thi đạt điểm khơng cao 1.2 Thực tế cho thấy, khó khăn lúng túng học sinh viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng làm để có ý xếp ý thành dàn hợp lý Những lỗi mà học sinh thường mắc phải viết văn nghị luận thường khơng có ý, thiếu ý, trùng ý, lạc ý, ý lộn xộn Nguyên nhân vấn đề nêu học sinh quen cách học theo mẫu cấp nên lười tư duy, không chịu thực hành, chưa trang bị cách hệ thống kỹ làm văn cách từ cấp dưới, khơng có điều kiện rèn luyện nhiều, kiến thức xã hội hạn chế, nhiều học sinh học đối phó, khơng chăm 1.3 Dạy văn nghệ thuật không đơn giản Người giáo viên phải thật toàn tâm, toàn ý cho dạy đạt hiệu cao Thế nhưng, q trình dạy học làm văn nói chung dạy làm văn nghị luận xã hội nói riêng cịn tồn tiết dạy khơng đáp ứng yêu cầu Có tiết dạy Làm văn mang tính hình thức, rập khn Giáo viên không tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy Bởi vậy, học sinh thể “cái tơi” q trình học Từ đó, mục đích tiết Làm văn khơng đáp ứng mục tiêu giáo dục đề 1.4 Theo chương trình sách giáo khoa lớp 12 hành số tiết dành cho văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị luận tư tưởng đạo lý Nó khơng có phân phối chương trình hợp lý số tiết lý thuyết thực hành Thực tế, kiểu khó, địi hỏi phải có kiến thức thực tế rộng, lập luận chặt chẽ, logic Chỉ với tiết lý thuyết học sinh chưa thể tiếp thu hết lượng kiến thức thấy hay kiểu Với mong muốn góp phần làm cho nhận thức giáo viên học sinh thay đổi học văn nghị luận xã hội khắc phục tình trạng yếu học sinh lập ý cho kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý, mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ lập dàn ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Hưng Yên” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Văn nghị luận đời lâu nghiên cứu, tài liệu dạy học rèn luyện kỹ lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội khơng phong phú Từ dẫn đến tài liệu dành cho kiểu nghị luận tu tưởng, đạo lý lại hoi Dạy cách lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị luận tư tưởng, đạo lý nói riêng, người thầy đưa văn mẫu để lấy làm tảng giảng dạy cho học sinh Học sinh bày tỏ quan điểm cách làm thụ động việc dạy học tất lập trình theo khn mẫu định Điều đẩy em ngày xa dần văn nghị luận Văn nghị luận xuất từ thời phong kiến Tiêu biểu hai sách Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Kỹ lập ý Phan Kế Bính đề cập mục thể cách chương luận phương pháp làm văn Theo ông trước viết văn cần thực ba bước sau: xác lập chủ ý, cấu tứ, bố cục Dương Quảng Hàm để hẳn chương Việt Nam văn học sử yếu để nêu đặc điểm cách thức làm lối văn cử nghiệp viết chữ Nho Ở ta thấy rõ dàn ý văn thời phong kiến với yêu cầu cụ thể nội dung cách thức viết Người viết mà làm, mà luyện tập theo mẫu có Ở giai đoạn 1945 – 1975 kể đến số sách tiêu biểu như: Luận văn thị phạm Nghiêm Tốn, Nghị luận ln lí Phan Ngô, Phương pháp làm văn nghị luận Thẩm Lệ Hà, Nghị luận luân lí văn chương Nguyễn Duy Nhường… Những sách nhiều đề cập tới ưu, nhược điểm văn nghị luận góc độ Trong sách dạy làm văn nghị luận xã hội tiêu biểu kể đến Nghị luận luân lí văn chương Nguyễn Duy Nhường, Luân lý phổ thông Lê Thái Ất, Nghị luận luân lý phổ thông cuả Minh Văn Xuân Tước Thế hầu tài liệu giai đoạn đề cập đến kỹ lập dàn ý cho nghị luận xã hội cách chung chung, chưa vào dẫn dắt cụ thể Ở Làm văn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thành Phi – Phạm Minh Diệu (2007), nhóm tác giả sách giành riêng chương thứ (từ trang 165 đến 213) để bàn văn nghị luận Trong 48 trang ấy, nhóm tác giả đề cập đến việc lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội trang ( từ trang 206 đến trang 208) với bước sau:  Bước 1: Dựa vào yêu cầu dẫn đề để tìm vấn đề trọng tâm ý lớn mà viết cần làm sáng tỏ  Bước 2: Tìm ý nhỏ cách đặt câu hỏi, vận dụng hiểu biết văn học sống xã hội để trả lời câu hỏi Trong Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên sở THCS), Lê A đề cập chi tiết đến kỹ lập dàn ý văn nghị luận.Tuy nhiên tác giả chưa đưa bước thao tác lập dàn ý dành riêng cho văn nghị luận xã hội mà có bước thao tác lập dàn ý dùng chung cho nghị luận văn học nghị luận xã hội Đề cập đến vấn đề lập dàn ý văn nghị luận xã hội cách chu kể đến Làm văn 11 Trần Thanh Đạm chủ biên Tác giả đưa bước lập dàn ý: (1) Tìm hiểu đề với thao tác lập ý sau: - Đọc kỹ phát yêu cầu đề - Xác định thể loại - Xác định phạm vi tư liệu - Xác định yêu cầu mà đề phải đáp ứng (2) Tạo dựng ý - Định hướng thái độ vấn đề nêu lên đề - Tìm lựa chọn ý - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý - Tìm dẫn chứng Tuy nhiên, bước thao tác tác giả đưa chung chung , mơ hồ khó áp dụng vào thực tiễn Tương tự kể đến sách giáo Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Sau thực nghiệm điều tra, thực nghiệm giảng dạy tiến hành với mục đích là: Kiểm tra hiệu hình thức, biện pháp mà đoạn văn đề xuất chương trước Hệ thống hình thức trình bày sở lý thuyết vạch ra, tiền đề nghiên cứu trước liệu khoa học xác định Tuy nhiên phải nhận thức rằng, lý thuyết thực hành, lý luận thực tiễn có khoảng cách khơng dễ lấp đầy Đặc biệt qua q trình điều tra kết thu không khả quan Vì tiến hành dạy học nhằm mục đích rút ngắn dần khoảng cách lý thuyết thực hành, lý luận thực tiễn, đánh giá khả thi đề tài 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm Chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Lớp thực nghiệm dạy theo hướng dẫn đề tài này, lớp đối chứng dạy bình thường theo tài liệu hành Giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên trẻ, trình độ chun mơn khá, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Khi tiến hành thực nghiệm khơng có người dự, lớp thực nghiệm khơng biết bị thực nghiệm, tn thủ bám sát chương trình Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Không làm đảo lộn trật tự kế hoạch giảng dạy trường giáo viên thực nghiệm 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Để tiến hành khảo sát cho luận văn này, chọn hai lớp 12 trường Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng n Qua chúng tơi có điều kiện kiểm nghiệm, so sánh, đối chiếu rút kết cụ thể phục vụ cho luận văn Lớp thực nghiệm lớp 12 C Lớp đối chứng lớp 12H 3.1.4 Nội dung thực nghiệm Luận văn đề cập đến cách lập dàn ý cho kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý khối học sinh lớp 12 trường Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên tiến hành thực nghiệm dạy học để có kết toàn diện gắn với thực tế nhất, chọn “ Nghị luận tư tưởng, đạo lý” 48 Về nội dung lý thuyết, chúng tơi coi trọng quan điểm: tiếp thu tồn điểm hợp lý, đắn sách giáo khoa hành 3.1.5 Cách thức thực Chúng tiến hành thực nghiệm sau: Lớp 12 C lớp thực nghiệm lớp 12H lớp đối chứng Chúng tiến hành dạy nghị luận tư tưởng, đạo lý Sau kiểm tra kết học lớp học sinh cho đề nhà sau kiểm tra đánh giá Để đánh giá khách quan chúng tơi tiến hành dạy hồn tồn bình thường theo quy định hành xong ý đảm bảo yêu cầu nêu phần Để tiến hành thực nghiệm dạy theo giáo án (được trình bày cuối luận văn) 3.1.6 Cách thức đánh giá Để đánh giá hiệu việc áp dụng đề xuất từ luận văn trình giảng dạy, áp dụng cách đánh sau: Tiêu chí đánh giá kết quả: Bài làm đạt loại giỏi: điểm - 10; Bài làm đạt loại khá: điểm 7-8; Bài làm đạt điểm trung bình :điểm 5-6; Bài làm khơng đạt làm có điểm Yêu cầu dàn ý chuẩn: Mở bài: Nêu luận đề Thân bài: Nêu luận điểm (ý lớn), ý tập trung làm sáng tỏ cho luận đề nêu mở Trong luận điểm nêu số luận (ý nhỏ), ý làm sáng tỏ cho luận điểm nêu thân Kết bài: Nêu ý tổng kết tồn Ngồi u cầu khơng mắc lỗi lập ý - Lỗi thiếu ý - Lỗi trùng lặp ý - Lạc ý - Không biết phân biệt dàn ý với đoạn văn - Lỗi logic 49 3.1.7 Đánh giá kết Kết thực nghiệm: Bảng 1: Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu ( 3/45 ) ( 25/45 ) (17/45 ) 0% 6,7% 55,6% 37,7% ( 2/45 ) ( 5/45 ) ( 28/45 ) ( 10/45) 4,4% 11,1% 62,2% 22,3% Đối tượng Lớp đối chứng (45 học sinh) Lớp thực nghiệm (45 học sinh) 3.2 THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG LẬP DÀN Ý 3.2.1 Phép đo 3.2.1.1 Bài tập kiểm tra Hãy lập dàn ý đại cương cho đề sau thời gian 15 phút: “Anh/chị giải thích làm sáng tỏ ý nghĩa câu ngạn ngữ Hy Lạp: Học – hành có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào.” 3.2.1.2 Gợi ý đáp án a Mở Giới thiệu khái quát câu ngạn ngữ: Việc học – hành công việc gian nan thành mà mang lại vô hạnh phúc vẻ vang b Thân - Giải thích: khái niệm “học”, “hành”; hình ảnh “chùm rễ đắng cay”, “hoa ngào”; “học vấn lại chùm rễ đắng cay”, “những chùm hoa trái học - hành lại ngào” - Nêu khó khăn, gian khổ việc học – hành - Nêu tác dụng, thành việc học – hành - Nêu nhận thức hành động thân 50 c Kết - Tóm tắt gian khổ việc học – hành nhấn mạnh thành việc học hành đem lại - Bài học rút cho thân 3.2.1.3 Thống kê lỗi thường mắc học sinh lập dàn ý Hầu q trình làm em khó có làm hồn chỉnh điều dễ hiểu Tuy nhiên số lỗi lại trở nên phổ biến, chí trầm trọng cần khắc phục Bảng 2: Đối tượng Lạc ý Thiếu ý Trùng ý lôgic Chưa biết lập dàn ý Lớp đối chứng (45) HS HS 2HS HS HS Lớp thực nghiệm (45) HS HS HS HS HS 3.2.2 Phép đo 3.2.2.1 Bài tập kiểm tra Hãy viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến “Thói quen tạo tính cách, tính cách tạo nên số phận” 3.2.2.2 Gợi ý đáp án a Mở Học sinh mở trực tiếp gián tiếp phải nêu luận điểm làm: Tầm quan trọng thói quen sống số phận người b Thân - Luận điểm 1: Giải thích “Thói quen”, “Số phận” - Luận điểm 2: Nêu biểu cụ thể vấn đề: Tầm ảnh hưởng thói quen sống số phận người sống lấy dẫn chứng 51 - Luận điểm 3: Nêu tác dụng thói quen tốt sống số phận người kèm theo dẫn chứng cụ thể - Luận điểm 4: Nêu tác hại thói quen xấu sống số phận người kèm theo dẫn chứng cụ thể - Luận điểm 5: Nêu nhận thức thân học rút c Kết Học sinh kết đóng mở phải nhấn mạnh tầm quan trọng thói quen sống số phận người 3.2.2.3 Nhận xét, đánh giá Về làm văn, làm phải đảm bảo luận điểm (luận điểm luận điểm trọng tâm phải triển khai nhiều nhất) Triển khai luận điểm luận điểm cho 1,5 điểm; triển khai luận điểm cho 1,0 điểm; triển khai luận điểm cho 2,5 điểm; luận điểm cho 2,0 điểm làm đầy đủ, hành văn tốt không mắc lỗi Mở kết cho điểm Bố cục diễn đạt xuất sắc cộng điểm khuyến khích 0,5 điểm Bài làm đạt yêu cầu (từ điểm trở lên) phải triển khai hành văn tốt luận điểm phải có luận điểm (có thể phạm vài lỗi nhỏ) Bài làm không đạt yêu cầu (từ điểm trở xuống) đạt trung bình tuỳ lỗi nặng nhẹ điểm Bảng 3: Thiếu ý Trùng ý Logic (45) HS HS 10 HS Lớp thực nghiệm (45) HS HS HS Lớp đối chứng Trong q trình kiểm tra thực nghiệm chúng tơi thu kết sau: 52 Bảng 4: Kết Đối tượng Lớp thực nghiệm (45 học sinh) Lớp đối chứng (45 học sinh) Giỏi Khá Trung bình Yếu ( 3/45 ) ( 27/45 ) (17/45) 0% 6,7% 60% 33,3% ( 3/45 ) ( 8/45 ) ( 29/45 ) ( 5/45 ) 6,7% 17,8% 64,4% 11,1% Tiểu kết Như vậy, văn nghị luận thành công khâu lập dàn ý thực đầy đủ Lập ý tốt văn đủ ý, ý có tính logic với làm cho văn có tính chặt chẽ mang sức thuyết phục cao Để làm tốt văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lý thao tác trình lập dàn ý phải thực cách nhuần nhuyễn Nếu bỏ quên thao tác q trình lập ý viết không đáp ứng yêu cầu mà đề nêu Chính vậy, rèn luyện kỹ lập ý việc vơ quan trọng Nó định đến chất lượng văn học sinh Tuy nhiên để văn thật có tính thuyết phục cao dẫn chứng đưa phải đầy đủ, hấp dẫn người đọc cần phải ý đến cách lập luận viết 53 KẾT LUẬN Bắt nguồn từ thực tế dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng nhà trường THPT, để nâng cao tầm nhận thức quan trọng thao tác lập dàn ý suy nghĩ trình thực hành học sinh, luận văn đề cập đến nội dung xoay quanh việc lập dàn ý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên Cụ thể, luận văn thực việc sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc rèn luyện kỹ lập dàn ý cho kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý Thứ hai, sở nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vậy, đề số biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên Các biện pháp tập trung vào việc rèn luyện cho em kỹ thao tác lập dàn ý Thứ ba, để kiểm tra, đánh giá vấn đề mà đề xuất, tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi luận văn Những biện pháp đưa dựa tìm hiểu thực tế qua tài liệu có đề cập đến vấn đề nhằm giúp giáo viên em học sinh có cách nhìn tổng thể đầy đủ thao tác lập dàn ý với kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý Xu hướng tích hợp dạy học đề cao đường tất yếu Vậy chúng tơi khơng đứng ngồi xu trên, luận văn đặc biệt đề cao quan điểm tích hợp giảng dạy nhằm kết hợp phân mơn với nhau, giúp em học sinh có đầy đủ hành trang để sẵn sàng bước vào kỳ thi khó khăn quan trọng phía trước Những điều đạt điều mà chúng tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng viết em, tạo hứng thú yêu thích mơn ngữ văn nói chung, phân mơn làm văn nói riêng; nâng cao tư nhận thức học sinh THPT học tập sống Để đạt kết tốt trình lập dàn ý cịn cần hỗ trợ nhiều từ phía giáo viên với kỹ truyền thụ kiến thức có kinh nghiệm, hệ thống tập hợp lý, nỗ lực không ngừng em học sinh… Luận văn cịn có nhiều điểm cần xem xét toàn diện hơn, chi tiết hơn, sáng tạo Chúng hi vọng vấn đề mà luận văn đề xuất tiếp tục nghiên cứu, đưa phương pháp hiệu để nâng cao trình độ học văn học sinh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Một số vấn đề dạy học Làm văn, Trường ĐHSP Hà Nội1 Lê A (Chủ biên) (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Lê A-Nguyễn Trí (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo dục Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, NXB Mặc Lâm Đình Cao - Lê A (1989), Làm văn, NXB Giáo dục (Giáo trình ĐHSP) Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ Dụng Học (tập 1), NXB Giáo dục Trương Dĩnh (2002), Thiết kế dạy học Làm văn 12, NXB Giáo dục 10 Trần Thanh Đạm (Chủ biên) (1992), Làm văn 10, NXB Giáo dục 11 Trần Thanh Đạm (Chủ biên) (1992), Làm văn11, NXB Giáo dục 12 Thẩm Thệ Hà (1959), Phương pháp làm văn nghị luận, NXB Sống 13 Dương Quảng Hàm (1959), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hà Nội 14 Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 15 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Minh Thuyết (1992), Làm văn 12 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Lê Hải Thanh (2009), Luận án “Rèn kỹ lập ý loại nghị luận xã hội cho học sinh trung học phổ thông”, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm ĐHSP TP Hồ Chí Minh 17 Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thành Phi – Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Trí – Nguyễn Thiệp (1990), Tập làm văn, NXB Giáo dục 19 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (tập1) - Bộ (2007), NXB Giáo dục 20 Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập 1) - Bộ (2007), NXB Giáo dục 21 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 ( tập 1) - Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 22 Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập 1) - Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 23 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 54 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Tiết 3: Làm văn Nghị luận tư tưởng, đạo lý I MỤCTIÊU Về kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách viết văn tư tưởng đạo lí Về kó năng: - Rèn luyện tư khoa học nâng cao kiến thức xã hội, biết lập dàn ý, trình bày luận điểm dạng đề nầy - Coù ý thức rèn luyện kó làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Về thái độ: - Có ý thức tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ : (5 phút) kiểm tra chuan bị học sinh Giảng mới: - Giới thiệu : (2 phút) - Đối với niên phải sống có lí tưởng đắn, phù hợp với thời đại, xác định vai trò, trách nhiệm thân Ngoài ra, phải biết quan hệ sống người với người, phải biết quan hệ trên, dưới, tình làng nghĩa xóm, thầy trị, bạn bè…Bài học “ Nghị luận tư tưởng đạo lí” giúp hiểu rõ thêm vấn đề - Tiến trình dạy: THỜI GIAN 15’ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hoạt động 1: I – TÌM HIỂU CHUNG Giáo viên hướng Học sinh đọc sách Khái niệm: dẫn học sinh tìm giáo khoa Nghị luận tư tưởng hiểu chung * Tìm hiểu lập dàn đạo lí q trình kết hợp ý: thao tác lập luận để + Thế nghị Đề : Anh chị làm rõ vấn đề tư luận tư tưởng trả lời câu hỏi sau tưởng, đạo lí đạo lí? nhà thơ Tố Hữu: “ Ơi ! Sống đẹp +Tư tưởng đạo lí bạn? ” đời Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: đời gồm - Lí tưởng mặt nào? - Cách sống - Hoạt động sống - Mối quan hệ đời người với người Ở ngồi xã hội có quan hệ trên, dưới, đơn Những yêu cầu Hoïc sinh đọc phần vị, tình làng nghĩa xóm, làm văn nghị yêu cầu làm văn nghị thầy trò, bạn bè… luận tư tưởng đạo luận tư tưởng đạo 2.Yêu cầu làm văn lí gì? lí nghị luận tư tưởng đạo lí: Sống đẹp sống a Hiểu vấn đề cần nào? nghị luận, ta phải qua *Giáo viên gợi bước phân tích, giải đề xác yù: định vấn đề -Câu thơ Tố Hữu Ví dụ: Đề bài: “ Sống đẹp viết dạng câu Học sinh làm việc bạn?” hỏi, nêu lên vấn đề cá nhân trả lời: * Muốn hiểu vấn đề sống đẹp đời *4 bước để trở thành cần nghị luận nêu trên, ta sống người người “ sống đẹp ” : cần phân tích,giải thích cụ -Để sống đẹp +Có lí tưởng thể vấn đề : người cần xác định : đắn + Thế sống đẹp? lí tưởng đắn, + Tâm hồn lành cao c, cá nhân xác mạnh đắn, cao phù hợp với định vai trị + Trí tuệ sáng suốt thời đại, xác định vai trò, trách nhiệm với + Hành động tích trách nhiệm thân sống, đời sống tình cực cảm phong phú , → Sống khơng lí mực, phong phú hành động đắn tưởng “ sống mòn ” hài iịa - Sống có lí tưởng -Có đời sống tình cảm - Có hành động → câu thơ nêu lí đắn tưởng hướng => Sống đẹp sống có lí người tới hành động Hoïc sinh thảo luận cử tưởng đắn, cao cả, cá để nâng cao phẩm đại diện trả lời ngắn nhân xác định vai chất, giá trị gọn yêu cầu trò, trách nhiệm với người sống, có đời sống tình cảm - Với Thanh niên, HS muốn trở thành hành động đắn Vấn người “ sống đẹp ” đề đặt hướng người cần thường xuyên tới hành động để nâng cao trau dồi, học tập giá trị, phẩm chất rèn luyện để 15’ hài hịa, phong phú, có người bước hoàn thiện b Từ vấn đề nghị luận nhân cách xác định, người viết tiếp Dẫn chứng thêm : tục phân tích, chứng minh Tham gia chiến dịch biểu cụ thể tình nguyện mùa hè vấn đề, chí so sánh, xanh, hiến máu nhân bàn bạc, bãi bỏ nghĩa đạo… Hoïc sinh đọc trả biết áp dụng nhiều thao lời tác lập luận c Phải biết rút ý nghĩa vấn đề Bài nghị luận tư d u cầu vơ quan tưởng đạo lí cịn Học sinh trọng người thực có u cầu gì? trình bày ý nghị luận phải sống có lí phần tiến hành làm tưởng đạo lí Bài nghị luận tö thân đề Cách làm nghị tưởng đạo lí bao neu luận: gồm bước a Bố cục; nào? Bài nghị luận tư tưởng Các bước tiến hành đạo lí gồm ba phần: phần thân gì? Mở bài, thân bài, kết b Các bước tiến hành Ví dụ đề dẫn trên, ta phải giải phụ thuộc vào yêu cầu thích sống đẹp 5’ phần thân bài: phần thao tác Những vấn đề nào? chung là: -Giải thích khái niệm Tại phải đặt vấn đề sống có lí -Giải thích chứng minh tưởng, có đạolí 7’ đề vấn đề đặt thể -Suy nghĩ xem cách đặt nào? vấn đề hay sai Chứng minh ta nên mở rộng bàn bạc cách sâu vào vấn đề đó.(Ví dụ làm để sống có lí tưởng, có đạo lí phê phán cách sống khơng lí tưởng, khơng hồi bão, thiếu đạo lí…) Phần Hoạt động 2: Hoạt động 2: cần cụ thể, sâu sắc Giáo viên tóm Học sinh đọc phần tránh chung chung lại đơn vị ghi nhớ sách giáo - Sau nêu ý nghĩa kiến thức gọi khoa vấn đề học sinh đọc ghi * Ghi nhớ :Sách giáo nhớ khoa Hoạt động 3: Hoạt động 3: Giáo viên hướng Học sinh làm dẫn học sinh luyện tập luyện tập sách giáo khoa Câu Học sinh làm việc Giáo viên: Em cá nhân trả lời: II LUYỆN TẬP: nêu vấn đề mà Vấn đề mà cố Thủ Câu cố Thủ tướng Ấn Độ tướng Ấn Độ nêu Tác giả sử dụng thao nêu gì? Ñặt tên văn hóa biểu tác lập luận: cho vấn đề ấy? người + Giải thích, chứng minh => Ta đặt tên cho văn + Phân tích, bình luận lả: Văn hóa + Đoạn từ đầu đến “hạn người chế trí tuệ văn hóa” Câu giải thích + khẳng định Câu Giải thích khái vấn đề - Giaó viên cho niệm “ lí tưởng , ( chứng minh) Hs trình bày ý sống , ý nghĩa câu + Những đoạn lại phần nói nhà văn L thao tác bình luận - Giải thích khái Tơn-xtơi + Cách diễn đạt rõ ràng niệm? “ lí tưởng văn giàu hình ảnh - Nêu suy nghĩ đèn đường ” : Câu vấn đề niên sống cần a.Khái niêm “ lí -Tại lí tưởng có lí tưởng , biết đề tưởng” đèn đường, mục tiêu để phấn đấu -Là ước mơ cao đẹp vạch phương hướng vươn tới ước mơ…→ nhất, hình ảnh tuyệt cho sống đưa phương hướng vời người niên ta cho sống kiểu mẫu, xã hội thể Thanh niên hoàn hảo, biểu nào? tương lai tượng sáng hoàn thiện, hoàn mó sống mà cá nhân tự xây dưng cho thân xem mục đích để vươn tới Lí tưởng lẽ sống, mục tiêu phấn đấu thu hút hoạt động đời người b Vai trò lí Giáo viên: Em - Khẳng định tưởng: nêu ý nghĩa :Đúng + Khát vọng chi phối lời cố Tổng đến phấn đấu thống Nê-ru? + Hướng tới đẹp hoàn thiện +Vẫy gọi người ta vươn tới + Tạo niềm lạc quan tự hành động c Thái độ: Tán thành d Lí tưởng cá nhân đường phấn đấu cho lí tưởng ấy: Không ngừng học tập, tu dưỡng hành động Củng cố : - Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung học: + Khái niệm : Nghị luận tư tưởng đạo lí + Những yêu cầu làm nghị luận tư tưởng đạo lí - Ra tập nhà: + Học sinh nhàhọc bài, đọc lại tác + Làm tập sách giáo khoa - Chuẩn bị bài: - Xem trước - Soạn “ Tun ngơn Độc lập ” HồChí Minh ... tư? ??ng, đạo lý cho học sinh lớp 12 THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên Biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Hưng. .. NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN 2.1 U CẦU VỀ MƠ HÌNH Ý TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ... Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO – TIÊN LỮ - HƯNG YÊN 25 2.1 YÊU CẦU VỀ MƠ HÌNH Ý TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan