Khóa luận tốt nghiệp văn học: Tìm hiểu mô típ người hóa thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

74 4.5K 22
Khóa luận tốt nghiệp văn học: Tìm hiểu mô típ người hóa thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 1 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 2 1.3. Sức hấp dẫn của đề tài ................................................................................ 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của khóa luận ....... 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6 3.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................. 6 4. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận ..................................................... 6 5. Cấu trúc của khoá luận ................................................................................ 7 CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 8 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI HOÁ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM ........................................................................................................................... 8 1.1. Khái quát chung về truyện cổ tích ............................................................ 8 1.1.1. Khái niệm “truyện cổ tích”...................................................................... 8 1.1.2. Hoàn cảnh nảy sinh và phát triển của truyện cổ tích ............................. 8 1.1.3. Phân loại truyện cổ tích........................................................................... 9 1.1.3.1. Truyện cổ tích loài vật ........................................................................... 9 1.1.3.2. Truyện cổ tích thần kì ............................................................................ 9 1.1.3.3. Truyện cổ tích sinh hoạt ...................................................................... 10 1.1.4. Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích ................................................. 11 1.1.4.1 Truyện cổ tích phản ánh, lý giải những mối quan hệ xung đột cơ bản trong gia đình và ngoài xã hội .......................................................................... 11 1.1.4.2. Truyện cổ tích phản ánh lí tưởng xã hội và ước mơ của nhân dân lao động ................................................................................................................. 13 1.1.4.3. Triết lí sống và đạo lí làm người của nhân dân lao động trong truyện cổ tích ................................................................................................................... 14 1.1.5. Nghệ thuật truyện cổ tích ...................................................................... 15 1.1.5.1. Quan niệm nghệ thuật trong sáng tạo truyện cổ tích ............................ 15 1.1.5.2. Cốt truyện và kết cấu ........................................................................... 16 1.1.5.3. Nhân vật trong truyện cổ tích .............................................................. 17 1.1.5.4. Lực lượng thần kì ................................................................................ 18 1.1.5.5. Không gian và thời gian nghệ thuật ..................................................... 20 1.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ......................................................................................................... 22 1.2.1. Khái niệm “kiểu truyện” ....................................................................... 22 1.2.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam .......................................................................................................... 22 1.2.2.1. Nguồn gốc của kiểu truyện .................................................................. 22 1.2.2.2. Nhân vật hoá vật .................................................................................. 27 1.2.2.3. Nguyên nhân hoá thân ......................................................................... 27 1.2.2.4. Hình thức hoá thân .............................................................................. 28 1.2.2.5. Số lần biến hóa .................................................................................... 30 1.2.2.6. Vật hoá thân ........................................................................................ 30 1.2.3. Ý nghĩa của kiểu truyện “người hoá vật” ............................................. 32 1.2.3.1. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................... 32 1.2.3.2. Ý nghĩa nhân văn ................................................................................. 33 CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 35 TÌM HIỂU MÔ TÍP “NGƯỜI HOÁ THÂN THÀNH CÁC LOẠI THỰC VẬT” THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI HOÁ VẬT” TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM ...................................................... 35 2.1. Khái niệm “mô típ” ................................................................................. 35 2.2. Mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ............................................................................................. 36 2.2.1. Nguồn gốc của mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” ........ 36 2.2.2. Nhân vật hoá thân ................................................................................. 39 2.2.2.1. Số lượng nhân vật hoá thân ................................................................. 39 2.2.2.2. Đối tượng hoá thân .............................................................................. 40 2.2.3. Hình thức hoá thân ............................................................................... 42 2.2.4. Số lần biến hoá ...................................................................................... 47 2.2.5. Nguyên nhân của cái chết và sự hoá thân của các nhân vật ................ 48 2.2.5.1. Nhân vật hoá thân do bị kẻ xấu, kẻ ác hãm hại .................................... 48 2.2.5.2. Nhân vật hoá thân do bị hiểu lầm ........................................................ 50 2.2.5.3. Nhân vật hoá thân do bị trừng phạt ..................................................... 50 2.2.5.4. Nhân vật hóa thân xuất phát từ những lí do khác................................. 51 2.2.6. Vật hoá thân .......................................................................................... 52 2.3. Ý nghĩa của mô típ ................................................................................... 55 2.3.1. Ý nghĩa văn hoá ..................................................................................... 56 2.3.1.1. Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các loài thực vật trong tự nhiên ......... 56 2.3.1.2. Giải thích phong tục, tập quán............................................................. 58 2.3.2. Ý nghĩa xã hội ……………………………………………………….....59 2.3.2.1. Phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động………………….59 2.3.2.2. Phản ánh và lí giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình và ngoài xã hội ............................................................................................................... 60 2.3.3. Ý nghĩa nhân văn .................................................................................. 64 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng tôi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu mô típ người hóa thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” làm vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu vì những lý do sau: 1.1. Cơ sở khoa học Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích luôn được xem là một trong những thể loại có sức sống lâu bền nhất. Mỗi câu chuyện như là một viên ngọc sáng, mỗi viên ngọc một dáng vẻ, một sắc đẹp riêng, tất cả hội tụ lại tạo nên sự đa dạng, phong phú của thể loại cổ tích trong truyện kể dân gian các dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới. Nó tạo nên một sự hấp dẫn riêng không chỉ với người già, trẻ con mà cả thế hệ trẻ trong đời sống hiện thưc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Kiểu truyện “người hoá vật” là một trong những kiểu truyện đặc sắc, phổ biến nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Đây là một kiểu truyện có liên quan đến quan niệm nguyên thuỷ về thế giới của con người thời cổ và thuyết nhân quả của đạo phật. Kiểu truyện “người hoá vật” là sự đan kết của hàng loạt mô típ nghệ thuật độc đáo, trong đó có sự xuất hiện của mô típ nghệ thuật “hoá thân thành vật” của các nhân vật trong truyện. Đây là một mô típ nghệ thuật đắc dụng - một phương tiện nghệ thuật để nhân dân lao động thực hiện lí tưởng xã hội trong mơ ước của mình một cách đầy thuyết phục. Mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” xuất hiện rất nhiều trong kiểu truyện “người hoá vật” tạo nên sự phong phú đa dạng cho kiểu truyện, làm nên sức sống lâu bền của truyện cổ tích và sự hấp dẫn của thể loại này trong công chúng văn học. Bên cạnh những mô típ “người hoá thân thành động vật” và các sự vật khác thì mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” quả thực là kết quả của sự sáng tạo phong phú, độc đáo thông minh của dân gian. Không phải ngẫu nhiên nhân dân lại sáng tạo ra những mô típ nghệ thuật hấp dẫn này, mỗi một câu chuyện kể đều là sự gửi gắm những ước muốn chính đáng của nhân dân về thế giới tự nhiên cũng như xã hội. Tuy nhiên, mô típ nghệ thuật này chưa được tìm hiểu, nghiên cứu độc lập và có hệ thống trong các công trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Nhận thức được nét đẹp đặc trưng của thể loại cổ tích qua mô típ nghệ thuật này, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn mô típ “người hoá thân thành các loại 2 thực vật” thuộc kiểu truyện “người hoá vật” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, khám phá những giá trị đặc sắc của kiểu truyện một cách toàn diện. 1.2. Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn học tập học phần văn học dân gian trong nhà trường, chúng tôi nhận thấy phần truyện cổ tích chiếm một khối luợng không nhỏ so với các thể loại khác trong toàn bộ chuơng trình giảng dạy ở bậc đại học. Truyện cổ tích được đánh giá là một thể loại truyện dân gian quan trọng nhất. Bản thân nó chứa đựng nhiều kiểu truyện, nhiều mô típ nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên do sự giới hạn của thời lượng giảng dạy của thầy cô giáo trên lớp không đủ để chúng tôi tiếp cận sâu, rộng thể loại này. Đây chính là một trong những lí do cơ bản để chúng tôi đi sâu tìm hiểu truyện cổ tích từ góc độ nghệ thuật hư cấu cổ tích đặc sắc qua mô típ “hoá thân” thần kì của các nhân vật trong truyện thành các loại thực vật để nghiên cứu trong khoá luận. 1.3. Sức hấp dẫn của đề tài Những truyện cổ tích xuất hiện mô típ hóa thân từ người thành các loại thực vật cùng với quan niệm kỳ ảo của dân gian về thế giới đã tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt của kiểu truyện đối với bạn đọc ở mọi lứa tuổi. Phải thừa nhận rằng ngoài những lý do xuất phát từ nhu cầu khoa học, thực tiễn học tập, chúng tôi đến với đề tài này còn bởi sự hấp dẫn bởi chính bản thân kiểu truyện “người hóa vật”. Sự hóa thân của những nhân vật được dân gian sáng tạo nên trong các câu chuyện kể nhằm gửi gắm niềm mong ước lớn lao của mình về một cuộc sống đầy lí tưởng. Đó là cuộc sống mà cái thiện, cái tốt sẽ chiến thắng, kẻ xấu phải bị trừng trị, con người sống với nhau trong tình nghĩa yêu thương không còn chế độ người bóc lột người…Tiêu biểu là các hình ảnh như cô Tấm trong truyện Tấm Cám biết bao lần hóa vật để rồi tiếp tục đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù; người phụ nữ thủy chung ngóng chồng đến hóa đá trong truyện Sự tích Đá Vọng Phu, hình ảnh “trầu - cau - vôi” trong truyện Trầu Cau… tất cả đều là những biểu tượng sáng ngời của nghĩa tình cao đẹp khó có thể phai trong tâm trí chúng ta. Có thể thấy, truyện cổ tích có một sức hấp dẫn đặc biệt với tuổi thơ và thường để lại nhưng dấu vết không phai mờ trong sự hình thành tư tưởng và tình cảm của con người. Đặc biệt là kiểu truyện xuất hiện mô típ nghệ thuật người 3 hóa thân thành cây, hoa, quả… Với chất lãng mạn bay bổng làm đắm say lòng người ấy quả thực đã tạo ra sự hứng thú cho chúng tôi khi tiếp cận đề tài. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Mô típ nghệ thuật người hóa thân thành các loại thực vật trong truyện cổ tích Việt Nam”, thuộc kiểu truyện “người hóa vật” - một kiểu truyện bắt nguồn từ quan niệm về thế giới kỳ ảo góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng hấp dẫn của truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam. Về sự biến hoá kì ảo của nhân vật trong truyện cổ tích thành các vật khác nhau đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và có một số ý kiến liên quan đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm tìm hiểu như sau: Tác giả Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị trong bài Nhân vật lý tưởng và cốt truyện của cổ tích thần kỳ báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 316 ở mục “Những phần thưởng dành cho nhân vật” có viết “Trong truyện cổ tích thần kỳ, nhân dân luôn chăm chú theo dõi nhân vật lý tưởng của mình và dành cho họ những phần thưởng xứng đáng”. Bên cạnh những phần thưởng mà nhân dân dành cho nhân vật lý tưởng bao giờ cũng kèm theo đòn trừng phạt đối với kẻ thù. Bàn về vấn đề này, các tác giả viết: “đúng là phải tiêu diệt mầm mống gây ra sự tội ác. Bởi vậy những kẻ về bản chất cực kỳ nham hiểm, cực kỳ tham lam, tàn bạo như Lý Thông, tên vua trong “chiếc áo lông chim”, mẹ con dì ghẻ trong truyện Tấm Cám thì không thể thoát chết. Lý Thông có thể được Thạch Sanh tha chết nhưng trong cảm nhận của nhân dân, nếu Lý Thông còn sống thì xã hội sẽ không có cuộc sống yên ổn, vì lẽ đó mà Lý Thông phải chết. Trong truyện, lưỡi tầm sét của thiên lôi bổ lên đầu Lý Thống chính là lưỡi tầm sét đại diện cho công lý nhân dân. Sau cái chết Lý Thông còn bị biến thành bọ hung đời đời sống trong dơ bẩn” [13, 5]. Dân gian thật công bằng trong việc thưởng công và trừng tội. Sự hóa thân của Lý Thông là đòn trừng phạt mà tác giả dân gian dành cho Lý Thông vì sự gian ác, tham lam, xảo quyệt. Có thể thấy mô típ người hóa thân thành vật ở đây thể hiện được quan điểm của tác giả dân gian về cái thiện và cái ác. Cái thiện sẽ được đền bù thích đáng và cái ác sẽ phải chịu hình phạt thích đáng. Tác giả Chu Xuân Diên trong cuốn Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học với mục “Vấn đề mối quan hệ của truyện cổ tích với thực tại và việc nghiên cứu thi pháp của truyện cổ tích” khi bàn về ảnh hưởng của khoa học xã hội học dung tục với việc tiếp cận truyện cổ tích, ông có nêu nhận xét của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan về cách miêu tả và tính cách của nhân vật “người hóa vật” trong các truyện như Thần Lợn, Nghè hóa cọp như sau:

LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học, sự giúp đỡ tận tình của giáo - Thạc sỹ Lê Thị Xuân Liên, giảng viên Văn học Việt Nam. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến sự quan tâm, chỉ đạo của trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin cảm ơn Phòng nghiên cứu khoa học, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, các thầy trong tổ Văn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, giáo chủ nhiệm lớp cùng các bạn sinh viên K50 Đại học Sư phạm Ngữ văn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em rất mong sẽ nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của thầy các bạn sinh viên để khóa luận này hoàn thiện hơn. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. sở khoa học 1 1.2. sở thực tiễn 2 1.3. Sức hấp dẫn của đề tài 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của khóa luận 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 3.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận 6 5. Cấu trúc của khoá luận 7 CHƯƠNG 1 8 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCHKIỂU TRUYỆN NGƯỜI HOÁ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 8 1.1. Khái quát chung về truyện cổ tích 8 1.1.1. Khái niệm “truyện cổ tích” 8 1.1.2. Hoàn cảnh nảy sinh và phát triển của truyện cổ tích 8 1.1.3. Phân loại truyện cổ tích 9 1.1.3.1. Truyện cổ tích loài vật 9 1.1.3.2. Truyện cổ tích thần kì 9 1.1.3.3. Truyện cổ tích sinh hoạt 10 1.1.4. Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích 11 1.1.4.1 Truyện cổ tích phản ánh, lý giải những mối quan hệ xung đột bản trong gia đình và ngoài xã hội 11 1.1.4.2. Truyện cổ tích phản ánh lí tưởng xã hội và ước của nhân dân lao động 13 1.1.4.3. Triết lí sống và đạo lí làm người của nhân dân lao động trong truyện cổ tích 14 1.1.5. Nghệ thuật truyện cổ tích 15 1.1.5.1. Quan niệm nghệ thuật trong sáng tạo truyện cổ tích 15 1.1.5.2. Cốt truyện và kết cấu 16 1.1.5.3. Nhân vật trong truyện cổ tích 17 1.1.5.4. Lực lượng thần kì 18 1.1.5.5. Không gian và thời gian nghệ thuật 20 1.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 22 1.2.1. Khái niệm “kiểu truyện” 22 1.2.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 22 1.2.2.1. Nguồn gốc của kiểu truyện 22 1.2.2.2. Nhân vật hoá vật 27 1.2.2.3. Nguyên nhân hoá thân 27 1.2.2.4. Hình thức hoá thân 28 1.2.2.5. Số lần biến hóa 30 1.2.2.6. Vật hoá thân 30 1.2.3. Ý nghĩa của kiểu truyện “người hoá vật” 32 1.2.3.1. Ý nghĩa xã hội 32 1.2.3.2. Ý nghĩa nhân văn 33 CHƯƠNG 2 35 TÌM HIỂU TÍP “NGƯỜI HOÁ THÂN THÀNH CÁC LOẠI THỰC VẬT” THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI HOÁ VẬT” TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 35 2.1. Khái niệm “mô típ” 35 2.2. típ “người hoá thân thành các loại thực vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 36 2.2.1. Nguồn gốc của típ “người hoá thân thành các loại thực vật” 36 2.2.2. Nhân vật hoá thân 39 2.2.2.1. Số lượng nhân vật hoá thân 39 2.2.2.2. Đối tượng hoá thân 40 2.2.3. Hình thức hoá thân 42 2.2.4. Số lần biến hoá 47 2.2.5. Nguyên nhân của cái chết và sự hoá thân của các nhân vật 48 2.2.5.1. Nhân vật hoá thân do bị kẻ xấu, kẻ ác hãm hại 48 2.2.5.2. Nhân vật hoá thân do bị hiểu lầm 50 2.2.5.3. Nhân vật hoá thân do bị trừng phạt 50 2.2.5.4. Nhân vật hóa thân xuất phát từ những lí do khác 51 2.2.6. Vật hoá thân 52 2.3. Ý nghĩa của típ 55 2.3.1. Ý nghĩa văn hoá 56 2.3.1.1. Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các loài thực vật trong tự nhiên 56 2.3.1.2. Giải thích phong tục, tập quán 58 2.3.2. Ý nghĩa xã hội ……………………………………………………… 59 2.3.2.1. Phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động………………….59 2.3.2.2. Phản ánh và lí giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình và ngoài xã hội 60 2.3.3. Ý nghĩa nhân văn 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng tôi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu típ người hóa thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” làm vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu vì những lý do sau: 1.1. sở khoa học Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích luôn được xem là một trong những thể loại sức sống lâu bền nhất. Mỗi câu chuyện như là một viên ngọc sáng, mỗi viên ngọc một dáng vẻ, một sắc đẹp riêng, tất cả hội tụ lại tạo nên sự đa dạng, phong phú của thể loại cổ tích trong truyện kể dân gian các dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới. Nó tạo nên một sự hấp dẫn riêng không chỉ với người già, trẻ con mà cả thế hệ trẻ trong đời sống hiện thưc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Kiểu truyện “người hoá vật” là một trong những kiểu truyện đặc sắc, phổ biến nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Đây là một kiểu truyện liên quan đến quan niệm nguyên thuỷ về thế giới của con người thời cổ và thuyết nhân quả của đạo phật. Kiểu truyện “người hoá vật” là sự đan kết của hàng loạt típ nghệ thuật độc đáo, trong đó sự xuất hiện của típ nghệ thuật “hoá thân thành vật” của các nhân vật trong truyện. Đây là một típ nghệ thuật đắc dụng - một phương tiện nghệ thuật để nhân dân lao động thực hiện lí tưởng xã hội trong ước của mình một cách đầy thuyết phục. típ “người hoá thân thành các loại thực vật” xuất hiện rất nhiều trong kiểu truyện “người hoá vật” tạo nên sự phong phú đa dạng cho kiểu truyện, làm nên sức sống lâu bền của truyện cổ tích và sự hấp dẫn của thể loại này trong công chúng văn học. Bên cạnh những típ “người hoá thân thành động vật” và các sự vật khác thì típ “người hoá thân thành các loại thực vật” quả thực là kết quả của sự sáng tạo phong phú, độc đáo thông minh của dân gian. Không phải ngẫu nhiên nhân dân lại sáng tạo ra những típ nghệ thuật hấp dẫn này, mỗi một câu chuyện kể đều là sự gửi gắm những ước muốn chính đáng của nhân dân về thế giới tự nhiên cũng như xã hội. Tuy nhiên, típ nghệ thuật này chưa được tìm hiểu, nghiên cứu độc lập và hệ thống trong các công trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Nhận thức được nét đẹp đặc trưng của thể loại cổ tích qua típ nghệ thuật này, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn típ “người hoá thân thành các loại 2 thực vật” thuộc kiểu truyện “người hoá vật” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, khám phá những giá trị đặc sắc của kiểu truyện một cách toàn diện. 1.2. sở thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn học tập học phần văn học dân gian trong nhà trường, chúng tôi nhận thấy phần truyện cổ tích chiếm một khối luợng không nhỏ so với các thể loại khác trong toàn bộ chuơng trình giảng dạy ở bậc đại học. Truyện cổ tích được đánh giá là một thể loại truyện dân gian quan trọng nhất. Bản thân nó chứa đựng nhiều kiểu truyện, nhiều típ nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên do sự giới hạn của thời lượng giảng dạy của thầy giáo trên lớp không đủ để chúng tôi tiếp cận sâu, rộng thể loại này. Đây chính là một trong những lí do bản để chúng tôi đi sâu tìm hiểu truyện cổ tích từ góc độ nghệ thuật hư cấu cổ tích đặc sắc qua típ “hoá thân” thần kì của các nhân vật trong truyện thành các loại thực vật để nghiên cứu trong khoá luận. 1.3. Sức hấp dẫn của đề tài Những truyện cổ tích xuất hiện típ hóa thân từ người thành các loại thực vật cùng với quan niệm kỳ ảo của dân gian về thế giới đã tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt của kiểu truyện đối với bạn đọc ở mọi lứa tuổi. Phải thừa nhận rằng ngoài những lý do xuất phát từ nhu cầu khoa học, thực tiễn học tập, chúng tôi đến với đề tài này còn bởi sự hấp dẫn bởi chính bản thân kiểu truyện “người hóa vật”. Sự hóa thân của những nhân vật được dân gian sáng tạo nên trong các câu chuyện kể nhằm gửi gắm niềm mong ước lớn lao của mình về một cuộc sống đầy lí tưởng. Đó là cuộc sống mà cái thiện, cái tốt sẽ chiến thắng, kẻ xấu phải bị trừng trị, con người sống với nhau trong tình nghĩa yêu thương không còn chế độ người bóc lột người…Tiêu biểu là các hình ảnh như Tấm trong truyện Tấm Cám biết bao lần hóa vật để rồi tiếp tục đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù; người phụ nữ thủy chung ngóng chồng đến hóa đá trong truyện Sự tích Đá Vọng Phu, hình ảnh “trầu - cau - vôi” trong truyện Trầu Cau… tất cả đều là những biểu tượng sáng ngời của nghĩa tình cao đẹp khó thể phai trong tâm trí chúng ta. thể thấy, truyện cổ tích một sức hấp dẫn đặc biệt với tuổi thơ và thường để lại nhưng dấu vết không phai mờ trong sự hình thành tư tưởng và tình cảm của con người. Đặc biệt là kiểu truyện xuất hiện típ nghệ thuật người 3 hóa thân thành cây, hoa, quả… Với chất lãng mạn bay bổng làm đắm say lòng người ấy quả thực đã tạo ra sự hứng thú cho chúng tôi khi tiếp cận đề tài. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Mô típ nghệ thuật người hóa thân thành các loại thực vật trong truyện cổ tích Việt Nam”, thuộc kiểu truyện “người hóa vật” - một kiểu truyện bắt nguồn từ quan niệm về thế giới kỳ ảo góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng hấp dẫn của truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam. Về sự biến hoá kì ảo của nhân vật trong truyện cổ tích thành các vật khác nhau đã nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và một số ý kiến liên quan đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm tìm hiểu như sau: Tác giả Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị trong bài Nhân vật lý tưởng và cốt truyện của cổ tích thần kỳ báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 316 ở mục “Những phần thưởng dành cho nhân vật” viết “Trong truyện cổ tích thần kỳ, nhân dân luôn chăm chú theo dõi nhân vật lý tưởng của mình và dành cho họ những phần thưởng xứng đáng”. Bên cạnh những phần thưởng mà nhân dân dành cho nhân vật lý tưởng bao giờ cũng kèm theo đòn trừng phạt đối với kẻ thù. Bàn về vấn đề này, các tác giả viết: “đúng là phải tiêu diệt mầm mống gây ra sự tội ác. Bởi vậy những kẻ về bản chất cực kỳ nham hiểm, cực kỳ tham lam, tàn bạo như Lý Thông, tên vua trong “chiếc áo lông chim”, mẹ con dì ghẻ trong truyện Tấm Cám thì không thể thoát chết. Lý Thông thể được Thạch Sanh tha chết nhưng trong cảm nhận của nhân dân, nếu Lý Thông còn sống thì xã hội sẽ không cuộc sống yên ổn, vì lẽ đó mà Lý Thông phải chết. Trong truyện, lưỡi tầm sét của thiên lôi bổ lên đầu Lý Thống chính là lưỡi tầm sét đại diện cho công lý nhân dân. Sau cái chết Lý Thông còn bị biến thành bọ hung đời đời sống trong dơ bẩn” [13, 5]. Dân gian thật công bằng trong việc thưởng công và trừng tội. Sự hóa thân của Lý Thông là đòn trừng phạt mà tác giả dân gian dành cho Lý Thông vì sự gian ác, tham lam, xảo quyệt. thể thấy típ người hóa thân thành vật ở đây thể hiện được quan điểm của tác giả dân gian về cái thiện và cái ác. Cái thiện sẽ được đền bù thích đáng và cái ác sẽ phải chịu hình phạt thích đáng. Tác giả Chu Xuân Diên trong cuốn Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học với mục “Vấn đề mối quan hệ của truyện cổ tích với thực tại và việc nghiên cứu thi pháp của truyện cổ tích” khi bàn về ảnh hưởng của khoa học xã hội học dung tục với việc tiếp cận truyện cổ tích, ông nêu nhận xét của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan về cách miêu tả và tính cách của nhân vật “người hóa vật” trong các truyện như Thần Lợn, Nghè hóa cọp như sau: 4 “Óc tưởng tượng dồi dào của người nông dân đi tới lãng mạn bắt nguồn từ sự căm thù của giai cấp đã làm cho họ con mắt khác thường đối với giai cấp bóc lột họ với lòng tin tưởng rất mạnh coi địa chủ như thú vật, người nông dân đã thú vật hóa địa chủ trong sáng tác của họ đó là những truyện cổ tích Thần Lợn, Nghè hóa cọp trong đó tên cường hào đã được người nông dân cường hóa bằng những nét sắc sảo, mạnh dạn bóc trần hết những bỉ ổi của giai cấp bóc lột và ngoan cố (Vũ Ngọc Phan – người nông dân trong truyện cổ tích). [13, 5 - 6]. Qua ý kiến của Vũ Ngọc Phan, chúng ta thấy nhân vật người hóa vật trong kiểu truyện “người hóa vật” đã được ông nhắc tới ở đây, phân tích, lý giải còn nặng nề sự áp đặt, thiếu sở khoa học. Trong luận án Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số, tác giả Lê Trường Phát khi bàn về típ “hóa kiếp” (người hoá kiếp thành vật) một trong các típ của truyện thơ đã nhận xét đây là típ phổ biến nhất trong kho tàng truyện cổ của các dân tộc và phần lớn xuất hiện ở phần kết thúc như một thành phần không thể thiếu của cốt truyện nhằm gúp thể hiện triệt để đấu tranh xã hội. Nhiều truyện thơ đã sử dụng môtíp này [17]. Ý kiến trên một mặt thể hiện cái nhìn biện chứng của tác giả về sự ảnh hưởng qua lại của truyện cổ tíchtruyện thơ, mặt khác nó còn góp phần khẳng định típ “người hóa vật” là một trong những típ chủ yếu của truyện cổ tích. Và đây chính là típ quan trọng trong việc hình thành nên kiểu truyện “người hóa vật”, một kiểu truyện đặc sắc của các dân tộc Việt Nam. Tác giả Nguyễn Bích Hà trong cuốn Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sỹ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á, khi bàn tới vấn đề “Về cái chết và sự hoá thân của nhân vật Lí Thông” đã nhận xét: “Cái chết và sự hoá thân của những kẻ ác thành con vật xấu xa chính là thắng lợi tuyệt đối của cái thiện, của công lí”[6, 139]. Tác giả Đinh Gia Khánh khi tìm hiểu về truyện cổ tích Tấm Cám đã nhận xét về cái chết của Tấm thực chất là sự sống lại dưới những hình thức khác nhau trong đó sự hoá thân thành các loại thực vật: “mụ dì ghẻ và con Cám không chỉ giết Tấm một lần. sống lại dưới hình thức chim vàng anh, chúng bắt ăn thịt sống lại dưới hình thức cây xoan đào, chúng bèn chặt cây làm thành khung cửi”[11, 97]. Từ sự khẳng định về cái chết cùng sự hoá thân của nhân vật Tấm thực chất là sự kéo dài sự sống, ông cũng luận bàn về hành động trả thù của Tấm đối với mẹ con nhà Cám như sau: “Đó chính là một hình thức trả thù…chỉ là một điều công bằng. Mụ dì ghẻ và Cám đã từng ăn thịt chim (kiếp thứ 2 của Tấm), chặt 5 cây xoan đào (kiếp thứ 4 của Tấm); thì bây giờ nếu Tấm làm thịt Cám cho mẹ nó ăn thịt thì đó cũng chỉ là một điều công bằng. Ác giả ác báo, đó là công lí theo quan điểm thông thường của nhân dân ngày xưa” [11, 129]. Trong truyện Sự tích trái sầu riêng, sự hoá thân của nhân vật thành trái sầu riêng đã được tác giả Nguyễn Đổng Chi bàn luận như sau: “Nếu những giọt mưa ngâu trong Ả chức chàng Ngưu giải thích đặc điểm của vùng khí hậu thường chỉ diễn ra ở miền Bắc thì những quả sầu riêng trong “Sự tích trái sầu riêng” cũng lại là một thứ đặc sản riêng được thi vị hoá của vùng khí hậu Nam Bộ” [14, 348]. Tác giả Hoàng Tiến Tựu trong cuốn Bình giảng truyện dân gian đã đưa ra những sở quan trọng để nhận diện về thể loại cổ tích. Một trong những sở đó chính là yếu tố kì diệu, phi thường trong truyện dân gian: “Truyện Trương Chi, mặc dù không tiên, bụt, thần thánh nhưng vai trò của yếu tố kì diệu cũng rất lớn. Tác giả đã biến cái chết của Trương Chi, vốn là một sự bất lực, bế tắc thành một giải pháp, một hành động thực hiện ước trong trí tưởng tượng thần kì và bằng cái thần kì, ảo tưởng. Vì thế tác giả để cho hồn Trương Chi “nhập vào cây gỗ bạch đàn” rời gỗ bạch đàn lại được tiện thành chén bạch đàn và cuối cùng Trương Chi đã “tái sinh” - dù chỉ là “tái sinh” trong chén cho nàng Mị Nương nhìn…”[23, 24]. thể thấy sự “nhập hồn vào cây gỗ bạch đàn”, hay hiện hình trong chén nước cho nàng Mị Nương nhìn thấy là một cách diễn đạt khác đi của một hình thức hoá thân tạm thời của nhân vật này mà vật hoá thân là một loài cây thân gỗ quen thuộc trong thế giới cây cối quen thuộc ở nước ta. Như vậy, ở những mức độ khác nhau ở những công trình nghiên cứu khác nhau về truyện cổ tích đã những ý kiến đề cập tới típ người hóa thân thành vật. Điều này thể hiện sự quan tâm của các nhà nghiên cứu với kiểu truyện. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập tới típ “người hoá vật” còn típ “người hóa thân thành các loại thực vật” thì mới được nhắc tới sơ qua, thậm chí còn chưa công trình riêng nào tập trung nghiên cứu một cách đầy đủ. Theo tôi đây là một trong những yếu tố rất hay, hấp dẫn, ích do đó cần thiết phải quan tâm và những ý kiến nghiên cứu của người đi trước như những tiền đề lý luận, định hướng cho chúng tôi trong việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề này. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của khóa luận 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 Đối tượng nghiên cứu chính của chúng tôi trong khoá luận típ nghệ thuật “người hoá thân thành các loại thực vật” trong truyện cổ tích Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi tập trung vào khảo cứu típ nghệ thuật “người hoá thân thành các loại thực vật” (cây, hoa, quả, củ) thuộc kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Đồng thời trong quá trình khảo cứu, phân tích chúng tôi đối sánh với típ hoá thân của các nhân vật thành các loại sự vật khác trong cùng kiểu truyện. 3.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu típ “người hoá thân thành các loại thực” vật nhằm làm rõ sự hiện diện của một típ độc đáo, vai trò chức năng của típ hoá thân trong việc cấu tạo cốt truyện và thể hiện chủ đề của thể loại cổ tích. Để giải quyết mục tiêu đó, chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thống kê, phân loại để tả sự hiện diện cụ thể của típ hoá thân thành các loại thực vật trong truyện cổ tích của người Việt. - Nội dung, ý nghĩa của típ người hoá thân thành các loại thực vật trong truyện cổ tích Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận Trong khoá luận này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp khảo sát thống kê: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp này để thống kê những ý kiến, nhận xét, đánh giá của các nhà nghiện cứu về các vấn đề liên quan đến phạm vi nghiên cứu của khoá luậncác dẫn chứng một cách hệ thống cho khoá luận. Đồng thời sử dụng phương pháp này trong khảo cứu tư liệu về “mô típ hoá thân thành các loại thực vật” trong truyện cổ tích Việt Nam. Phương pháp phân tích văn học: Chúng tôi sử dụng phương pháp này để phân tích, đánh giá nội dung, ý nghĩa, kết cấu của típ nghệ thuật người hoá thành cây, hoa, quả trong truyện cổ tích Việt Nam. Phương pháp bình giảng văn học: Đây là phương pháp rất quan trọng trong việc đánh giá, bình phẩm những cái hay cái đẹp trong típ hoá thân thành các loại thực vật trong truyện cổ tích của người Việt. [...]... của văn hoá học, dân tộc học để soi sáng vấn đề cần nghiên cứu 5 Cấu trúc của kho luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kho luận gồm hai chương: Chương 1: Khái quát chung về truyện cổ tíchkiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Chương 2: Tìm hiểu típ người hoá thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. .. truyện chỉ chung với các truyện khác một hoặc vài típ, nhưng cũng truyện nhiều típ chung trong kiểu truyện đó phải đầy đủ những típ chung” [6, 24] 1.2.2 Khái quát về kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 1.2.2.1 Nguồn gốc của kiểu truyện Kiểu truyện người hoá vật hay những típ hoá thân nghệ thuật trong truyện cổ tích nói riêng cũng như thế giới cổ. .. một cách sâu sắc 1.2.2.6 Vật hoá thân Các nhân vật trong truyện cổ tích sau khi chết hoá thân thành nhiều sự vật khác nhau khi nhân vật hoá thân thành động vật, thực vật, cũng khi hoá thân thành các loại đồ vật hoặc các hiện tượng thiên nhiên trong vũ trụ… Sự hoá 30 thân phong phú, đa dạng này cho thấy trí tưởng tượng độc đáo, bay bổng của nhân dân Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, nhân vật. .. trăng (Sự tích đá Vọng Phu) còn năm nào, đời nào thì truyện cổ tích rất ít được đề cập đến 1.2 Khái quát về kiểu truyện người hoá vật trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 1.2.1 Khái niệm kiểu truyện Kiểu truyện là tập hợp những truyện kể những típ cùng loại hình Trong một kiểu truyện nhiều típ nhưng không nhất thiết mỗi truyện trong kiểu truyện đó phải đầy đủ những típ chung... Trong kiểu truyện người hoá vật rất nhiều nhân vật sau khi chết hoá thân thành thực vật Họ hoá thân thành những loại cây, hoa, quả khác nhau Số lượng truyện xuất hiện nhân vật hoá thân thành loại sự vật này chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Dường như những cây, hoa,quả, củ… trong vườn nhà hay trong thế giới tự nhiên đều là hoá thân của các nhân vật cổ tích thể thấy,... thấy, đến với thế giới cổ tích mọi ước dù nhỏ bé hay lớn lao đều được thực hiện một cách nhanh chóng và hoàn hảo Tác giả dân gian đã xây dựng những kết thúc hậu, những thế giới thần kì, đặc biệt là sử dụng một loạt các típ nghệ thuật quen thuộc như típ người hoá thân thành vật Trong típ người hoá thân thành vật ấy, típ người hoá thân thành các loại thực 13 vật được coi là một sáng... như từ vật biến hoá thành người, đầu thai, người biến hoá thành các loài động vật, thực vât, đồ vật Sự biến hoá ấy được gọi chung là típ hoá thân - đây là một típ góp phần thể hiện tư tưởng, quan niệm sống của nhân dân lao động Đọc truyện cổ tích Việt Nam, ta thấy xuất hiện rất nhiều truyện yếu tố biến hoá kì ảo Truyện Trầu cau, người anh đi tìm em chết hoá thành “cây cau” Người vợ đi tìm chồng... CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCHKIỂU TRUYỆN NGƯỜI HOÁ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích Truyện cổ tíchloại truyện dân gian tính phổ biến, hình thành từ thời cổ đại, phát triển, tồn tại qua nhiều thời kì xã hội khác nhau, gắn chặt với quá trình tan rã của công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền, và phân hoá giai... lại thành người nữa thể thấy đây là hình thức hoá thân chủ đạo trong kiểu truyện người hoá vật Biến hóa theo cách thức này, nhân vật chỉ một lần hóa vật Tuy nhiên cũng nhân vật hoá thân nhiều lần thành vật nhưng không sự hóa thân trở lại thành người như kiểu hoá thân tạm thời Vật ấy thể là những biểu tượng tốt thể hiện sức mạnh, sự thủy chung, nghĩa tình gắn bó như đá, chim, cây, hoa… trong. .. giới thực tế giữa các loại truyện cổ tích không phải lúc nào cũng rành mạch, rõ ràng Ta thấy những yếu tố thần kì - đặc trưng của truyện cổ tích thầnvẫn xuất hiện rải rác trong các truyện cổ tích sinh hoạt, hay những loài vật thuộc nhiều loại khác nhau vẫn hay được nói tới trong các truyện cổ tích về con người Cho nên, để hiểu sâu hơn tính chất đa dạng, phong phú của từng tiểu loại truyện cổ tích

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan