TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ

119 1.9K 12
TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ Người sọan: Phạm Sanh Nội dung: 1. Tiêu chuẩn – quy phạm thiết kế, thi công và nghiệm thu 2. Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường có xử lý đặc biệt 3. Giám sát thi công móng đường bộ 4. Giám sát công tác thi công mặt đường nhựa 5. Giám sát công tác thi công mặt đường BTXM 6. Giám sát công tác thi công công trình trên đường 1 1. Tiêu chuẩn – quy phạm thiết kế, thi công và nghiệm thu (Xem phụ lục) 2. Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường có xử lý đặc biệt 2.1. Giám sát thi công nền đường đào 2.1.1. Các chú ý khi đào đất: -Để một cao độ phòng lún -Đào riêng từng loại và đắp riêng từng loại. -Luôn kiểm tra mái dốc. -Có biện pháp thoát nước trong suốt quá trình thi công. -Chú ý công tác an toàn: không hàm ếch, không quá dốc, không quá cao 2 2.1.2. Các tiêu chuẩn kiểm tra nền đào: Cao độ tim và vai đường: sai số cho phép không quá 5cm và không tạo ra độ dốc 0,5%; Bề rộng sai số cho phép ±5cm trên đoạn 50 dài nhưng toàn chiều rộng nền đường không hụt quá 5cm; Độ dốc dọc sai số không quá ±0,005 Độ dốc ngang, độ dốc siêu cao sai số không quá 5% của độ dốc thiết kế Mái taluy, độ bằng phẳng của mái taluy: sai số cho phép không quá (2, 4, 7)% độ dốc thiết kế ứng với chiều cao (>6, 2-6, <2)m; không quá 15% với nền đá cấp I ÷ IV Kiểm tra độ chặt của nền đường: sai số không quá 1% 2.2. Giám sát thi công nền đường đắp 2.2.1. Xử lý nền trước khi đắp: +Xử lý thông thường: -Rẫy cỏ, gốc, rễ cây -Cầy xới, đánh xờm bề mặt trước khi đắp -Đánh cấp +Xử lý khi đắp đất trên nền đọng nước: -Tháo khô -Đào bỏ đất yếu -Đắp lấn 2.2.2. Chọn đất để đắp 3 +Đất tốt: nên dùng -Đá cục, đá dăm, đá sỏi,đất lẫn sỏi đỏ, sỏi ong. -Đất á cát, á sét. +Đất dùng được: dùng tốt có điều kiện nhất đònh. -Đất sét: dùng nơi khô -Cát vàng, cát đen, đất cát bột: có biện pháp bảo vệ taluy. -Đất ướt thùng đấu: nên phơi khô +Đất xấu: không nên dùng: -Đất chứa nhiều muối và thạch cao (>5%) -Đất bùn. -Đất mùn (có nhiều rễ, lá cây ) 2.2.3. Cách bố trí các lớp đất khác nhau: -Đất khác nhau đắp thành từng lớp khác nhau trên suốt mặt cắt ngang. 4 ñaát khoù thoaùt nöôùc 0% 4% ñaát deã thoaùt nöôùc 5 -Không dùng đất khó thoát nước (hệ số thấm nhỏ hơn) khi đắp bao quanh đất dễ thoát nước hơn (hệ số thấm lớn hơn) Đúng đất khó thoát nước đất dễ thoát nước đất khó thoát nước Sai đất dễ thoát nước 6 -Khi đắp đất sét vào mùa mưa nên đắp xen kẽ các lớp thoát nước tốt (cát) Cát 0.1-0.2m 4% -Chỗ nối tiếp giữa các lớp đất không đắp thẳng đứng mà đắp xiên góc 30 độ, tránh lún không đều 7 30 độ đất dễ thoát nước đất khó thoát nước Hình 4 8 2.2.4. Một số chú ý khi đắp đất:  Đất đắp phải đảm bảo độ ẩm thích hợp.  Trong quá trình đắp thủ công cứ mỗi 1m phải kiểm tra và vỗ mái đường.  Cần tránh đắp trong mùa mưa.  Chú ý đến cao độ phòng lún :  Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm bề mặt lớp trước phải được đánh sờm. Khi dùng lu chân cừu thì không cần đánh sờm.  Khi rải đất để đắp phải rải từ mép vào tim.  Để lu lèn chặt phần mép thì phải đắp rộng hơn so với thiết kế từ 20÷40cm. 2.2.5. Công tác đầm nén đất nền đường 2.2.5.1. Tác dụng của công tác đầm nén Nâng cao cường độ của nền đường, do vậy có thể giảm chiều dày mặt đường, hiệu quả kinh tế cao. a.Tăng sức kháng cắt của đất, làm cho đất ít biến dạng, nâng cao độ ổn đònh, đặc biệt là ổn đònh của taluy, nền đường khó sạt lở… và do vậy đỡ tốn kém chi phí cho công tác duy tu bảo dưỡng. b.Giảm nhỏ tính thấm của đất, nâng cao tính ổn đònh của đất với nước, giảm chiều cao mao dẫn, giảm co rút c.Bảo đảm sự làm việc đồng đều của vật liệu, tăng tuổi thọ, giảm chi phí duy tu bảo dưỡng. 9 2.2.5.2. Độ chặt yêu cầu: o Độ chặt: là dung trọng khô của đất V G h =δ trong đó G h là trọng lượng phần hạt trong thể tích V o Độ chặt yêu cầu: δ yc = K. δ o K - hệ số đầm nén. K có giá trò bằng 0,9÷0,98 (bảng ). δ o - độ chặt tốt nhất, xác đònh theo thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (hình ). 10 [...]... của nền 3 Giám sát thi công móng đường bộ 3.1 Giám sát thi công mặt đường đất tự nhiên Giám sát thi công mặt đường đất tự nhiên chủ yếu là kiểm tra công tác lu lèn (độ ẩm tốt nhất, dung trọng khô) 3.2 Giám sát thi công mặt đường đất giá cố vật liệu hạt  Giám sát vật liệu gia cố 29  Giám sát trình tự thi côngGiám sát tỷ lệ pha trộn  Giám sát công tác lu lèn 3.3 Giám sát thi công mặt đường đất... ngày sau phải trộn và lu lớp trên 32 3.4 Giám sát thi công mặt đường đất gia cố xi măng: Quy trình sử dụng đất gia cố chất kết dính vô cơ trong xây dựng đường 22TCN 81-84 3.4.1 Trình tự thi công mặt đường đất gia cố xi măng: 1 Vận chuyển xi măng và chất phụ gia ra ngoài đường 2 Xới và làm nhỏ đất: qui đònh hạt có đường kính lớn hơn 5mm không lớn hơn 25%; hạt có đường kính lớn hơn 10mm không lớn hơn 10%... với công tác nghiệm thu nền đắp theo từng giai đoạn như sau:  Vỗ mái taluy  Nếu có gia cố taluy thì phải làm ngay, trách mưa xói mòn  Kiểm tra cao độ tim và vai đường  Kích thước hình học của nền đường  Kiểm tra độ dốc dọc của đường  Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đoạn đường cong nằm  Kiểm tra độ dốc mái taluy 2.3 Giám sát thi công nền đường trong các trường hợp đặc biệt 2.3.1 Giám. .. kín bấc thấm với chiều dầy tối thi u 20 cm, không được đắp đất sét lên trên bấc thấm  Tầng lọc ngược ở phần thấm ra mái taluy của tầng đệm cát phải được thi công sau khi thi công cắm bấc thấm và trước khi đắp cát gia tải  Tầng phủ bảo vệ đệm cát phía taluy nền đường (nếu có ) được thi công trước khi bắt đầu dỡ tải  Tầng đệm cát được thi công theo qui đònh của đắp nền đường (30cm một lớp) Độ chặt đầm... điều kiện thời tiết khí hậu 2 Trình tự thi công a Chuẩn nền, rải vải đòa kỹ thuật  Dọn sạch gốc cây, cỏ rác  Cắm lại các cọc tim và mép  Kiểm tra cao độ  Rải vải đòa kỹ thuật (nối khâu bằng máy chồng lên nhau 5 ÷ 10 cm), rải dọc hay ngang được tính toán sau cho đường khâu là ngắn nhất b Thi công tầng đệm cát  Đệm cát được thi công trước để cho thi t thi công bấc thấm có thể đi lên để cắm bấc... quá 1% chiều dài thi t kế  Chiều dài thừa ra trên mặt tầng dệm cát 20cm 2.3.2.6 Giám sát thi công vải đòa kỹ thuật 1 Yêu cầu vật liệu : yêu cầu với vải đòa kỹ thuật và cát đắp như trên (phần bấc thấm) , chú ý thêm: chỉ khâu là chỉ chuyên dùng có đường kính 1 ÷ 1,5 mm, cường độ kéo đứt lớn hơn 40 N/1 sợi chỉ; máy khâu vải là máy khâu chuyên nghiệp có khoảng cách mũi chỉ 7 ÷ 10 mm 2 Thi công vải đòa kỹ... Độ sâu tính từ áo đường xuống (cm) Đường ô tô có Đường ô tô có V ≥ 40km/h V < 40km/h >60 30 ≥ 0,98 ≥ 0,95 C2>C3 2) Ảnh hưởng của độ ẩm Biểu đồ thi t lập trong thí... chờm vào phạm vi đáy nền đường ít nhất 2m Vải đòa kỹ thuật 23 2.3.2.5 Giám sát thi công bấc thấm 22TCN 236-97 1 Yêu cầu vật liệuthi t bi thi công a Bấc thấm  Vỏ bọc bằng bằng vải đòa kỹ thuật không dệt có hệ số thấm cao hơn hệ số thấm của đất kề nó 2 ÷ 10 lần, nhưng vẫn ngăn được các hạt nhỏ chui qua Kvỏ lọc ≥ 1,4 x10-4 m/s  Đường kính lỗ của vỏ lọc không quá 0,08 mm  Vỏ và lõi của bấc thấm không... khô  Dọn sạch gốc cây cỏ rác  Đào đất đến cao độ thi t kế  San phẳng trước khi rải 28  Rải vải và nối vải, đường khâu cách biên 5 ÷ 15 m  Đắp đất 3 Kiểm tra nghiệm thu a Kiểm tra trước khi thi công :  Kiểm tra yêu cầu vật liệu như trên  Kiểm tra kích thước hình học và cao độ nền thi n nhiên  Kiểm tra máy khâu và chỉ khâu a Kiểm tra trong khi thi công:  Kiểm tra tiếp xúc của vải đòa kỹ thuật,... hơi (nhũ tương nhựa, nhựa lỏng…) Chú y: để công tác gia cố đất có hiệu quả nên sử dụng “máy liên hợp”, máy này có thể làm được các công việc: xới và làm nhỏ đất, cân đong chất liên kết, phối hợp đất với chất liên kết và nước, trộn, rải và lu 3.4.2 Trình tự thi công mặt đường cát gia cố xi măng: tiêu chuẩn thi công 22TCN 246-98 a Yêu cầu với kết cấu và vật liệu: +Bảo đảm ổn đònh ngay sau lu lèn Để đảm . lý đặc biệt 3. Giám sát thi công móng đường bộ 4. Giám sát công tác thi công mặt đường nhựa 5. Giám sát công tác thi công mặt đường BTXM 6. Giám sát công tác thi công công trình trên đường 1 1 GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ Người sọan: Phạm Sanh Nội dung: 1. Tiêu chuẩn – quy phạm thi t kế, thi công và nghiệm thu 2. Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường. đường 1 1. Tiêu chuẩn – quy phạm thi t kế, thi công và nghiệm thu (Xem phụ lục) 2. Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường có xử lý đặc biệt 2.1. Giám sát thi công nền đường đào 2.1.1. Các

Ngày đăng: 08/06/2014, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Móng của mặt đường thấm nhập nhựa phải chắc chắn và bằng phẳng và kín mặt để nhựa không thấm xuống lớp dưới.

  • Làm thanh chắn ở mép đường bằng cách trồng đá vỉa hoặc đắp lề đường và đầm chặt

  • Tưới nhựa dính bám nếu mặt đường cũ quá bẩn

  • Vận chuyển đá chèn đổ hai bên lề đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan