Thực trạng bạo lực học đường hiện nay

85 22.4K 22
Thực trạng bạo lực học đường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học đạt giải nhì 2012

LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Thực trạng bạo lực học đường hiện nay” ( Nghiên cứu tại trường THPT Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh). được thực biện bởi 3 thành viên lớp k54 Xã hội học – Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chúng tôi xin giới thiệu kết quả khảo sát thực trạng bạo lực học đường và một số giải pháp. Mặc dù không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, song chúng tôi hi vọng rằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về hành vi bạo lực học đường trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và những biến đổi xã hội. Nhóm nghiên cứu cũng mong rằng báo cáo sẽ đem lại những kết quả hữu ích về mặt xã hội. Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Xã hội học. Xin chân thành cảm ơn cô GS.TS Lê Thị Qúy đã hướng dẫn và chỉ bảo nhóm trong quá trình nghiên cứu. Thầy TS.Nguyễn Tuấn Anh cũng chỉ bảo, góp phần hoàn thiện hơn bài nghiên cứu. Đồng thời nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn các cơ quan hữu quan, các điều tra viên đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình khảo sát ở cơ sở. Chúng tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến các phụ huynh học sinh và học sinh tại địa bàn khảo sát đã dành thời gian chia sẻ góp sức cho cuộc nghiên cứu thành công tốt đẹp. 1 THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY (Nghiên cứu tại trường THPT Bãi Cháy Thành Phố Hạ Long – Quảng Ninh) PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Hiện nay, trẻ vị thành niên có nhiều hành động đem lại sự lo ngại cho gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Ngoài gia đình thì nhà trường là môi trường giáo dục trẻ những kiến thức kỹ năng cơ bản trong cuộc sống nhằm hoàn thiện bản thân, nhân cách của mình. Trong những năm gần đây, dư luận xã hội đang phản ánh tình trạng học sinh trong độ tuổi vị thành niên có hành vi bạo lực trong trường học ngày càng nhiều. Theo số liệu thống kê đưa ra tại “ Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” được Bộ GD&ĐT tổ chức tại Hà Nội ngày 28/07/2010 cho thấy từ năm 2009 – 2010 có gần 1.600 em tham gia vào các vụ đánh nhau trong và ngoài trường. [1] Và những hành vi bạo lực này diễn ra dưới hình thức và biểu hiện có sự thay đổi theo chiều hướng tiêu cực. Học sinh không chỉ đánh nhau bằng vũ lực của bản thân mà còn sử dụng các dụng cụ gây hậu quả nghiêm trọng, nhất là tình trạng nữ học sinh đánh nhau được phản ánh gần đây, đánh nhau hội đồng, làm nhục bạn, quay phim rồi tung lên mạng mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội. Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân cho các em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Các em bị bạo lực cũng chịu rất nhiều hậu quả xấu, thân thể các em bị tổn thương, tâm lý bất an, lâu ngày có thể dẫn đến sự hoảng loạn về tinh thần, ức chế tâm lý, sự hãi, những bệnh tâm lý như trầm cảm, tự kỷ…gây ảnh hưởng xấu đối vợi sự phát triển nhân cách bản thân. 2 Việc tăng cường thiết chế giáo dục đối với trẻ em, đặc biệt các thiết chế trong trường học là rất quan trọng. Hoạt động giáo dục trong môi trường học đường có nhiều thuận lợi vì đây là nơi duy trì những giá trị chung và phổ biến các khuôn mẫu ứng xử được xã hội và pháp luật thừa nhận. Chính vì vậy việc nghiên cứu vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường hiện nay cần lưu ý và đưa ra những giải pháp phù hợp đặc biệt với học sinh trung học phổ thông. Dư luận xã hội có rất nhiều quan điểm và các luồng ý kiến về vấn đề các giải pháp phòng chống bạo lực học đường. Bộ giáo dục đề nghị các Sở chỉ đạo nhà trường tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống trong học sinh. Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chủ động phối hợp chặt với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và gia đình học sinh trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học và quản lý giáo dục học sinh. Các trường định kỳ tổ chức giao ban với công an địa phương để nắm tình hình, kịp thời xử lý các mâu thuẫn, ngăn chặn các biểu hiện vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh. Các địa phương cần thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn học sinh mang hung khí, chất nổ, chất cháy vào trong trường học. Và đồng thời gia đình, nhà trường cũng nên chủ động phối hợp xử lý khi có vụ việc xảy ra, báo cáo kịp thời về Bộ GD-ĐT và các cơ quan quản lý cấp trên. Bên cạnh đó việc tăng cường sự quan tâm, giáo dục của gia đình định hướng cho trẻ có hướng đi đúng đắn cũng rất quan trọng. Nhưng giải pháp này gặp nhiều vấn đề trong nền kinh tế hiện nay, cha mẹ ít có điều kiện quan tâm đến con cái, buông lỏng quản lý con em mình. Vậy nên trên thực tế, các giải pháp đó vẫn chưa mang lại hiệu quả cao, chưa tác động nhiều đến bản thân tâm lý của các em học sinh. Trường THPT Bãi Cháy là một trong những trường có chất lượng đào tạo học sinh đứng thứ 2 tại tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm gần đây, theo dư luận phản ảnh hành vi bạo lực của học sinh đang diễn ra cả trong và ngoài trường. Nhà trường đã có những hình thức kỉ luật, đuổi học và xây dựng mạng lưới thông tin trong các em 3 học sinh nhưng hiệu quả đạt được vẫn chưa cao. Ban giám hiệu nhà trường đã có nhiều biện pháp khác phối hợp cùng gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh và các cơ quan có chức năng nhằm hạn chế tình trạng trên nhưng hành vi bạo lực giữa các học sinh trong trường vẫn còn tồn tại. Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng bạo lực trong trường THPT Bãi Cháy hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường và xã hội đã có những giải pháp như thế nào nhắm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp đó được nhìn nhận như thế nào từ phía gia đình, nhà trường và bản thân học sinh. Với tất cả những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng bạo lực học đường hiện nay” ( nghiên cứu tại trường THPT Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh) hy vọng nghiên cứu này có thể đem lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội. 2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tế. 2.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, báo cáo này đã vận dụng hệ thống lý thuyết và cách tiếp cận xã hội học, thông qua đó để tìm hiểu thực trạng, việc áp dụng các biện pháp chống bạo lực trong học đường hiện nay tại trường THPT Bãi Cháy. Đồng thời tìm hiểu ý kiến của huynh học sinh và học sinh về thực trạng, các giải pháp hạn chế bạo lực học đường. Đề tài sẽ góp phần làm rõ một số quan điểm của các lý thuyết xã hội học đại cương; các lý thuyết xã hội học chuyên biệt ( xã hội học gia đình, xã hội học giới, xã hội học giáo dục…) và các lý thuyết xã hội học hiện đại cụ thể là trong bài nghiên cứu này có vận dụng quan điểm của lý thuyết về lý thuyết xã hội hóa cá nhân, lý thuyết mâu thuẫn, lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Những phát hiện được đưa ra từ cuộc khảo sát này sẽ đem lại những thông tin về việc áp dụng các biện pháp phòng chống, cũng như thấy được những nguyên nhân mới làm nảy sinh tình trạng bạo lực trong học đường tại thời điểm hiện nay. Chỉ trên cơ sở nhận thức khách quan thực trạng của vấn đề này trong trường học chúng ta mới có được các nhìn nhận đúng hơn trong việc giáo dục tư cách, hành vi của trẻ ở gia đình, nhà trường và toàn xã hội trong thời đại mới. Chúng tôi hy vọng báo cáo này sẽ đem lại những nguồn thông tin hữu ích, một hình thức truyền thông về phòng chống bạo lực trong trường học hiện nay. 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường hiện nay tại trường THPT Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh 3.2 Khách thể nghiên cứu - Thầy cô giáo dạy trong trường học - Phụ huynh học sinh - Học sinh tham gia bạo lực trong trường học - Học sinh không tham gia bạo lực trong trường học 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh Thời gian: Tháng 12/2010 – 3/2011 3.4 Mẫu nghiên cứu * Cơ cấu mẫu định lượng: 5 - Phân định mẫu theo học lực Hạnh kiểm Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt 46 31,1 Khá 66 44,6 Trung bình yếu 36 24,3 Tổng 148 100% - Phân định mẫu theo hạnh kiểm Hạnh kiểm Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt 115 77,7 Khá 29 19,6 Trung bình yếu 4 0,7 Tổng 148 100% - Phân định mẫu theo lứa tuổi Hạnh kiểm Số lượng Tỷ lệ (%) 16 35 23,6 17 55 37,1 18 40 27,0 19 4 12,3 Tổng 148 100% - Phân định mẫu theo giới tính Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 51 34 Nữ 97 66 Tổng 148 100% 6 * Cơ cấu mẫu định tính: Hiệu trưởng/ hiệu phó/ giáo viên nhà trường: 2 mẫu Phụ huynh học sinh: 2 mẫu Học sinh : 2 mẫu 4. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng bạo lực trong trường THPT Bãi Cháy hiện nay. Tìm hiểu những nguyên nhân làm nảy sinh hành vi bạo lực trong trường THPT Bãi Cháy hiện nay. Những hậu quả của hành vi bạo lực trong học đường đến trẻ em, gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Tìm hiểu dư luận xã hội về thực trạng và những giải pháp phòng chống bạo lưc học đường đã được thực hiện. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa trên nguyên tắc lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nghiên cứu giải pháp phòng chống bạo lực trong trường học hiện nay dựa và cơ sở khoa học của phương pháp duy vật biện chứng, tức là đặt nó trong tác động qua lại với hoàn cảnh gia đình, nguồn gốc xuất thân, học lực, môi trường giáo dục… Việc nghiên cứu cũng cần căn cứ vào cơ sở khoa học của phương pháp duy vật lịch sử, dựa vào quá trình hình thành và phát triển của trẻ. 7 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể * Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập thông tin thông qua tài liệu ở: Các tài liệu lưu trữ tại các trường được tiến hành khảo sát điều tra. Các thư viện ; thư viện trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, phòng tư liệu khoa Xã hội học, khoa Tâm lý học. Các cửa hàng sách, những bài nghiên cứu về phòng chống bạo lực học đường đã được công bố. Trên các số liệu về học sinh tại thành phố Hạ Long và trên các báo các webside như dantri.com, baoquangninh.com.vn, … * Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi ( định lượng): Phỏng vấn là phương pháp cụ thể thu thập thông tin của một nghiên cứu xã hội học thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng thu thập thông tin, chúng tôi tiến hành hai phương pháp phỏng vấn là phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu cá nhân. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi được sử dụng để có cơ sở lượng hóa hành vi diễn ra bạo lực học đường diễn ra với biểu hiện, hành động, địa điểm …các biện pháp phòng chống bạo lực đã và đang được triển khai như thế nào. Phỏng vấn được thực hiện trên cơ sở một bảng hỏi đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại thông tin từ người trả lời. Đây là phương pháp điều tra chủ yếu được sử dụng với đối tượng là học sinh độ tuổi vị thành niên đang theo học tại trường. Bảng hỏi được xây dựng cho 150 khách thể, được kết cấu thành 4 phần với nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề dư luận xã hội về hành vi bạo lực trong 8 trường THPT Bãi Cháy đang biểu diện và diễn ra qua những hình thức nào; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực; tác động của hành vi bạo lực đó đến bản thân học sinh, gia đình, nhà trường và toàn xã hội; những giải pháp phòng chống bạo lực học đường. Thông tin thu được từ bảng hỏi được xử lý trên computer bằng phần mềm xử lý thống kê xã hội học SPSS phiên bản 16.0 for Window. * Phương pháp phỏng vấn sâu (định tính) Phỏng vấn trực diện dựa trên gợi ý phỏng vấn sâu, dùng băng ghi âm sau đó phân tích. Với 1 số trường hợp nhạy cảm ta có thể ghi chép nhanh, sử dụng các kí tự khi ghi chép, chú trọng các thông tin mang tính nóng, đặc trưng, tiêu biểu của khách thể. Thời lượng tiến hành phỏng vấn từ 30 đến 40 phút. Liên hệ phỏng vấn theo kiểu mạng xã hội. * Phương pháp quan sát : Thời gian quan sát được chia làm 2 giai đoạn chính là: Thứ nhất là giai đoạn điều tra thử: quan sát diễn ra trong thời gian các em theo học ở trường các hành vi ứng xử với bạn bè các mâu thuẫn có thể xảy ra. Thứ hai là giai đoạn quan sát, phỏng vấn sâu cá nhân nhằm thu thập thông tin một cách chân thực nhất. Cách thức quan sát có thể là không tham dự, quan sát bí mật, quan sát có thể lặp lại nhiều lần cho cùng một khách thể. Khi quan sát tiến hành ghi chép nhanh những biểu hiện hay những dòng hồi tưởng một cách vắn tắt có chất lượng cao. Các tiêu chí quan sát chủ yếu là quan sát đặc điểm hình thể của các học sinh hay đánh nhau và các em thường là nạn nhân của những cuộc đánh nhau đó : tầm vóc, chiều cao, cách ăn mặc, đầu tóc, Thứ hai là quan sát hành vi của các học sinh đó trong lớp học trong cách ứng xử giao tiếp với bạn bè (có thể là quan sát nơi ở của gia 9 đình các em nếu có thể tiếp cận được). Thứ ba là quan sát trực tiếp thái độ của người được phỏng vấn : học sinh, phụ huynh học sinh, thầy cô giáo, chính quyền địa phương… 6. Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường tại trường THPT Bãi Cháy hiện nay đang diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, với hình thức, biểu hiện có chiều hướng xấu đi, học sinh nữ tham gia bạo lực có chiều hướng tăng lên. Nguyên nhân học sinh gây bạo lực là do sự thiếu quan tâm của bố mẹ, giáo viên chủ nhiệm lớp, sự ảnh hưởng của game online đến hành vi của học sinh. Học sinh không hiểu pháp luật. Biện pháp nhằm hạn chế hành vi bạo lực của học sinh cũng đang mang lại những hiệu quả nhất định, có hiệu quả nhất là giải pháp đuổi học có thời hạn nhưng các giải pháp vẫn chưa giải quyết được hết vấn đề đang tồn tại. 7. Khung lý thuyết 10 Điều kiện kinh tế - xã hội - Gia đình - Tâm lý học lứa tuổi vị thành niên - Thông tin đại chúng ……… - Nhà truờng - Công văn, quy dịnh … của Bộ GDĐT - Công uớc về quyền trẻ em [...]... cứu này thì chúng tôi sẽ tập trung chỉ rõ thực trạng của bạo lực học đường; giải pháp để giả quyết thực trạng bạo lực học đường do nhà trường và dư luận xã hội đưa ra; một số giải pháp mới để giải quyết và ngăn chặn thực trạng bạo lực học đường; tổng hợp ý kiến của dư luận xã hội đối với thực trạng bạo lực học đường; với các giải pháp phòng chống bạo lực học đường 19 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu... 2 Thực trạng bạo lực học đường tại trường THPT Bãi Cháy 2.1 Quan niệm của học sinh về bạo lực học đường Theo kết quả nghiên cứu mà chúng tôi thu được thì phần lớn số học sinh được hỏi hiểu thế nào về bạo lực học đường đều cho rằng: Bạo lực học đườnghọc sinh đánh nhau, gây tổn thương thân thể nhau, chiếm tới 74.8%; 30.8% cho rằng bạo lực học đường là giáo viên đánh học sinh; 27,9% cho rằng bạo lực. .. lý học đường trong trường học đây là một biện pháp mới Tuy nhiên thì với thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay thì giải pháp đó mang tính lâu dài và việc áp dụng vào thực tế thì còn nhiều điểm cần quan tâm Thực trạng bạo lực học đường đang được dư luận quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay những biểu hiện của bạo lực học đường ngày càng phức tạp Hiện tượng nữ sinh đánh hội đồng Thực. .. về thực trạng này chưa được đưa ra Trên thực tế đã có rất nhiều cuộc nghiên cứu về dư luận xã hội với thực trạng bạo lực học đường; nghiên cứu dư luận xã hội về tình trạng dạy thêm, học thêm; tình trạng gian lận học đường tuy nhiên thì chưa có một cuộc điều tra nghiên cứu cụ thể nào về dư luận xã hội với các giải pháp phòng chống bạo lực học đường hiện nay Các giải pháp phòng chống bạo lực học đường. .. “hành vi bạo lực học đường giúp một số trường hợp học sinh hiểu rõ hơn về hành vi bạo lực học đường và hậu quả của nó Mối tương quan nhận thức về bạo lực học đường giữa nam và nữ không có sự khác biệt, chêch lệch khi &= 2.8%, học sinh nam và nữ đều nhận thức: Bạo lực học đườnghọc sinh đánh nhau, gây tổn thương thân thể nhau, những con số trên cho thấy sự nhận thức về bạo lực học đường của học sinh... tỏ thực trạng bạo lực học đường đã và đang tồn tại trong môi trường giáo dục 27 Biểu đồ 1: Mức độ chứng kiến bạo lực của học sinh Trước thực tế đó thì nhóm nghiên cứu tìm hiểu và thu được một kết quả đáng chú ý là có 75.3% quan tâm và lo lắng trước thực trạng bạo lực học đường, số còn lại 24.7% số học sinh được hỏi không quan tâm hay lo lắng trước thực trạng bạo lực học đường Biểu đồ 2: Thái độ của học. .. bạo lực học đường vẫn chưa được nêu ra một cách chi tiết mà mới chỉ dừng lại ở thảo luận để đưa vào thực hiện thì còn phải trải qua thời gian khá dài nữa 17 Trong bài: Thực trạng bạo lực học đường - ngày càng nóng” [5] tác giả Nguyên Minh có nêu lên thực trạng của tình trạng bạo lực trong trường học hiện nay Các hành vi bạo lực xuất hiện trong và ngoài trường học ngày một tăng, từ đầu năm học 2009... thể nào khi thấy hiện tượng bạo lực học đường xảy ra Kết quả là khi hiện tượng bạo lực học đường xảy ra thì số học sinh này sẽ có hành động là không quan tâm, bỏ đi, không có hành động gì, chỉ đứng xem Tương quan giữa độ tuổi và đánh giá của học sinh về bạo lực học đường: kết quả thu được khi tiến hành khảo sát thì có tới 87.9% học sinh lớp 10 quan tâm lo lắng tới thực trạng bạo lực học đường, nguyên... chăng là do bản thân mỗi học sinh đã quen dần với thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra và tồn tại trong môi trường học tập 2.3 Hành động của học sinh trước hành vi bạo lực học đường Nghiên cứu thu được kết quả sau: 29 Biểu đồ 3: Hành động của học sinh khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường Theo kết quả nghiên cứu số học sinh trong trường khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường thì chủ yếu là đứng... một con số không nhỏ 2.1% không quan tâm đến thực trạng trên 31 2.4 Hình thức biểu hiện của hành vi bạo lực học đường Nghiên cứu cũng chỉ ra được các hình thức biểu hiện của bạo lực học đường, sau đây là biểu đồ thể hiện: Biểu đồ 4: Hình thức biểu hiện hành vi bạo lực học đường Học sinh trong trường THPT Bãi Cháy thừa nhận rằng biểu hiện của hành vi bạo lực rất đa dạng, ngoài những hành vi gây tổn . và đẩy lùi thực trạng bạo lực học đường đó là cần có nhà tâm lý học đường trong trường học đây là một biện pháp mới. Tuy nhiên thì với thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay thì giải. rõ thực trạng của bạo lực học đường; giải pháp để giả quyết thực trạng bạo lực học đường do nhà trường và dư luận xã hội đưa ra; một số giải pháp mới để giải quyết và ngăn chặn thực trạng bạo lực. áp dụng vào thực tế thì còn nhiều điểm cần quan tâm. Thực trạng bạo lực học đường đang được dư luận quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay những biểu hiện của bạo lực học đường ngày càng

Ngày đăng: 08/06/2014, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Lý do chọn đề tài.

      • 1.1.2.3 Thuyết hành vi lựa chọn hợp lý

      • Ngày 26/1/2008, Viện Nghiên cứu dư luận xã hội (Ban Tuyên giáo T.Ư) đã ra mắt tại Hà Nội. Theo quyết định thành lập, Viện Nghiên cứu dư luận xã hội có nhiệm vụ nắm bắt, phân tích, tổng hợp và phản ánh nhanh dư luận của các tầng lớp nhân dân trước những vấn đề, sự kiện quan trọng trong nước và trên thế giới, đặc biệt là trước các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước.

      • Trong những năm gần đây vấn đề dư luận xã hội về thực trạng trong giáo dục ngày càng được quan tâm và đặc biệt chú ý đến. Dư luận xã hội đã và đang có những vai trò ngày càng quan trọng, có tác động không nhỏ lên mọi mặt của đời sống xã hội. Thực trạng bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề được dư luận xã hội đang trở nên phổ biến và được dư luận xã hội quan tâm và báo động.

      • Tác giả Nguyên Đức với bài: “ Bạo lực học đường xuất phát từ … game online?” [4] chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực của học sinh xuất phát từ game online bởi các trò chơi mang tính chất bạo lực cao. Bộ trưởng VH – TT&DL Hoàng Anh Tuấn “vất vả” với các câu hỏi của đại biểu QH. Bộ trưởng cho rằng: Nguyên nhân do chúng ta hội nhập, bên cạnh việc tốt cũng không tránh khỏi những sự độc hại tràn vào làm làm vẩn đục môi trường văn hóa. Bên cạnh đó, công tác giáo dục chưa tốt và các văn bản pháp quy, các quy định về hành vi ứng xử chưa chặt chẽ cũng làm trầm trọng thêm vấn đề này. Bài báo cũng nêu lên được quan điểm của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về thực trạng bạo lực học đường: Game “đen” tạo nên xu hướng bạo lực”. Phó thủ tướng cho biết: “ chúng tôi đã cho kiểm tra và thấy, 77% trò chơi game hiện nay là đánh nhau, giết người, 9% là cờ bạc, chỉ 14% là có yếu tố tích cực”. Với những số liệu mà phó thủ tướng đưa ra thì cũng có rất nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc Hội về vấn đề này. Tuy nhiên thì vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường vẫn chưa được nêu ra một cách chi tiết mà mới chỉ dừng lại ở thảo luận để đưa vào thực hiện thì còn phải trải qua thời gian khá dài nữa.

      • Trong bài: “Thực trạng bạo lực học đường - ngày càng nóng” [5] tác giả Nguyên Minh có nêu lên thực trạng của tình trạng bạo lực trong trường học hiện nay. Các hành vi bạo lực xuất hiện trong và ngoài trường học ngày một tăng, từ đầu năm học 2009 – 2010 cả nước có khoảng 16000 vụ học sinh đánh nhau. Các nhà trường đã xử lý kỷ luật khiển trách, cảnh cáo và buộc thôi học có thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học). Nhưng các biện pháp đó chưa mang lại hiệu quả cao vì sau thời gian nghỉ học đó thì trẻ chưa có sự thay đổi về nhận thức và tiếp tục có những hành vi bạo lực. Tác giả đã nêu lên một số các biện pháp phòng chống bạo lực học đường của nhà trường tuy nhiên thì kết quả của những biện pháp đó không đáng kể, thực trạng bạo lực học đường vẫn đang diễn ra theo chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên thì tác giả vẫn chưa nêu ra được những nguyên nhân cơ bản của bạo lực học đường, biện pháp để giải quyết thực trạng này.

      • 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

        • 1.3.1 Một vài nét về điều kiện kinh tế - xã hội tại thành phố Hạ Long – Quảng Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan