nghiên cứu căn nguyên và mức độ đè kháng kháng snh tại khoa cấp cứu cứu viên bỏng

6 384 0
nghiên cứu căn nguyên và mức độ đè kháng kháng snh tại khoa cấp cứu cứu viên bỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 65 NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN NHIỄM KHUẨN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – VIỆN BỎNG QUỐC GIA Nguyễn Như Lâm*, Lê Đức Mẫn* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác ñịnh căn nguyên vi khuẩn và mức ñộ kháng kháng sinh tại khoa Hồi sức cấp cứu Viện Bỏng Quốc Gia. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu từ tháng 8/2006 ñến tháng 8/2009. Cấy khuẩn các bệnh phẩm tại khoa Hồi sức cấp cứu bao gồm cấy khuẩn vết thương bỏng trong 3 ngày ñầu vào viện, ngày thứ 7, 14 và 21 sau bỏng, cấy khuẩn máu khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng, nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết trên lâm sàng, cấy ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm ngay sau khi rút. Định danh vi khuẩn trên máy Viotex. Kháng sinh ñồ ñược tiến hành cho các mẫu cấy khuẩn dương tính với các kháng sinh hiện có. Kết quả: Tổng cộng 725 mẫu bệnh phẩm ñược nuôi cấy, trong ñó 420 từ vết bỏng, 240 từ máu và 65 từ ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm. 414 (57,10%) mẫu cho kết quả dương tính với các vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là P.aeruginosa 39,37%, S.aureus 32,15% và Aci.baumanii 17,14%. Có sự kêt hợp các loại vi khuẩn tại vết bỏng. Nhiễm khuẩn do S.aureus và Aci.baumanii xảy ra chủ yếu từ tuần thứ 2 sau bỏng. Tỷ lệ kháng kháng sinh cao ñáng kể ñặc biệt là P.aeruginosa và Aci.baumanii ngay cả các kháng sinh mới, ñặc biệt tỷ lệ này tăng cao khi có kết hợp vi khuẩn. S.aureus còn nhạy cảm cao với vancomycine (98,47%) và linezolid (77,51%). Kết luận: Các vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân bỏng nặng là P.aeruginosa, S.aureus và Aci.baumanii. Tỷ lệ ña kháng kháng sinh tăng cao khi nhiễm P.aeruginosa và Aci.baumanii hoặc khi kếp hợp các vi khuẩn này với nhau. S.aureus còn nhạy cảm cao với vancomicine và lizolide Từ khóa: căn nguyên nhiễm khuẩn, nhạy cảm kháng sinh, kháng kháng sinh. ABSTRACT RESEARCHING AGENTS OF INFECTION AND THEIR LEVEL OF ANTIBIOTIC SENSIBILITY AT THE INTENSIVE CARE DEPARTMENT OF NATIONAL INSTITUT OF BURNS Nguyen Nhu Lam, Le Duc Man * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010:65 - 70 Aims: Investigating pattern and antibiotic resistance of bacteria isolated in burn intensive acre unit. Methods: A prospective study was conducted at Burn Intensive Care Unit, National Institute of Burns in a period from 8/2006 to 8/2009. Swap burn wound cultures were taken at the first 3 day, 7 th , 14 th and 21 st day postburn. Blood culture was made as indication of clinical severe sepsis. Centeral venous catheter tips were cultured as soon as withdrawing. Antibiogram for bacteria was done for each positive culture with available antibiotics. Results: Total 725 samples were collected during 3 years. Among them, 420 samples were from burn wound, 238 from blood and 65 from centeral venous catheter tips. 414 (57.10%) samples were positive with common nosocomial bacterias including P.aeruginosa 39.37%, S.aureus 32.15% and Aci.baumanii 17.14%. There was a combination of bacterial species on burn wounds. S.aureus and Aci.baumanii predominantly isolated after week 2. Multiple antibiotic resistance was significant hight for P.aeruginosa and Aci.baumanii even with new introduced antibiotic generations, especially in case of species combination. S.aureus was still sensitive to vancomycine (98,47%) and linezolid (77.51%). Conclusion: common isolated bacterias from ICU burn patients were P.aeruginosa, S.aureus and A.baumanii. Multiple antibiotic resistance was significant for P.aeruginosa and Aci.baumanii, especially in case of combination of these species in same cultured sample. S.aureus is still sensitive to vancomicine and linezolid. Keywords: agent of infection, antibiotic sensibility, antibiotic resistance Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân hàng ñầu gây tử vong và làm tăng chi phí ñiều trị tại các khoa Hồi sức cấp cứu, ñặc biệt là những trường hợp vi khuẩn ña kháng kháng sinh. Quần thể vi khuẩn và mức ñộ kháng kháng sinh tại các khoa Hồi sức cấp cứu của mỗi bệnh viện có những ñặc ñiểm riêng biệt tuỳ theo mặt bệnh ñiều trị, mức ñộ ô nhiễm của vết thương, chiến lược sử dụng kháng sinh và công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Bệnh nhân bỏng nặng là ñối tượng có nguy cơ cao nhiễm khuẩn tại chỗ và toàn thân do các rối loạn bệnh lý, mất hàng rào bảo vệ tự nhiên, suy giảm miễn dịch. Việc xác ñịnh căn nguyên vi khuẩn gây bệnh và mức ñộ kháng kháng sinh của chúng trên bệnh nhân bỏng nặng là rất cần thiết ñể hướng dẫn các biện pháp dự phòng và sử dụng kháng sinh hợp lý. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến cứu trên 363 bệnh nhân bỏng nặng ñiều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu Viện Bỏng từ tháng 8 năm 2006 ñến tháng 8 năm 2009. Các bệnh phẩm bao gồm mủ vết thương bỏng, máu, ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm ñược thu thập và nuôi cấy tại Labo vi sinh của Viện Bỏng. Cấy khuẩn vết thương bỏng ñược tiến hành vào các thời ñiểm 3 ngày ñầu vào viện, ngày thứ 7, ngày thứ 14 và ngày thứ 21 sau bỏng. Cấy khuẩn máu tiến hành khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng, nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết trên lâm sàng. Cấy ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm ngay sau khi rút catheter. Kháng sinh ñồ ñược tiến hành làm cho tất cả các mẫu có mọc vi khuẩn với các kháng sinh hiện có. KẾT QUẢ Tổng cộng có 725 mẫu bệnh phẩm từ mủ vết bỏng, máu và ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm. Kết quả cấy khuẩn cho thấy có 414 mẫu có mọc vi khuẩn chiếm tỷ lệ 57,10%. Tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng cao vào thời gian tháng 3, tháng 4 và tháng 8 hàng năm với số lượng gần gấp ñôi so với các thời gian khác trong năm. Bảng1: Kết quả cấy khuẩn từ các bệnh phẩm Loài vi khuẩn Vết bỏng (%) Máu (%) Catheter (%) Tổng Không mọc 94 (22,38) 200 (83,33) 17 (26,15) 311 P.aeruginosa 138 (32,87) 14 (5,83) 11 (16,92) 163 S.aureus 101 (24,04) 14 (5,83) 18 (27,69) 133 Aci.baumanii 53 (12,61) 7 (2,92) 11 (16,92) 71 K.pneumoniae 14 (3,33) 3 (1,25) 3 (4,61) 20 E.coli 5 (1,19) 0 2 (3,07) 7 Khác 15 (3,60) 2 (0,83) 3 (4,61) 20 Tổng 420 (100) 240 (100) 65 (100) 725 Số liệu từ bảng 1 cho thấy trong các mẫu ñược cấy khuẩn, tỷ lệ mọc vi khuẩn cao nhất là từ vết bỏng (326/420 mẫu chiếm 77,61%), ña số các trường hợp không mọc vi khuẩn từ mủ vết bỏng ñều ñược cấy vào 3 ngày ñầu sau bỏng. Tỷ lệ cấy máu dương tính tương ñối thấp (38/240 mẫu chiếm 15,83%). Bảng 2: Kết quả cấy khuẩn theo thời gian Loài vi khuẩn 8/2006 – 12/2007 1/2008 – 8/2009 Tổng (%) P.aeruginosa 105 (41,66) 58 (35,80) 163 (39,67) S.aureus 85 (33,73) 48 (29,62) 133 (32,15) Aci.baumanii 28 (11,11) 43 (26,54) 71 (17,14) K.pneumoniae 14 (5,55) 05 (3,08) 19 (4,83) E.coli 04 (1,58) 03 (1,85) 07 (1,69) Khác 16 (6,34) 05 (3,08) 21 (4,83) Tổng 252 (100) 162 (100) 414 (100) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 67 Kết quả cấy khuẩn theo thời gian trước và sau tháng 12/2007 ñược thể hiện ở bảng 2. Theo ñó, các loài vi khuẩn thường gặp nhất là P. aeruginosa (39,67%), S. aureus (32,15%), và Aci. baumanii (17,14%). Đặc biệt, tỷ lệ nhiễm khuẩn do Aci. baumanii tăng cao bắt ñầu từ cuối năm 2007 và ñến năm 2009 ñã tăng gần gấp ñôi so với năm trước. Vi khuẩn vết bỏng phân lập ñược chủ yếu từ ngày thứ 7 sau bỏng trở ñi. Trong ñó P. aeruginosa chủ yêú gặp trong hai tuần ñầu sau bỏng chiếm 79,71% . S. aureus chủ yếu phân lập ñược từ tuần thứ 3 sau bỏng với số lượng 89 trường hợp, chiếm 88,11%. Trong khi ñó Aci. baumanii xuất hiện từ ngày thứ 7 sau bỏng sau ñó tăng dần về các thời ñiểm sau ñó. Có sự kết hợp các loài vi khuẩn tại vết thương bỏng trong ñó 61/326 (18,71%) trường hợp có hai loài vi khuẩn kết hợp với nhau. Sự kết hợp hay gặp là P. aeruginosa và S. aureus hoặc P. aeruginosa và Aci. baumanii chiếm 40/61 (65,57%) các cặp kết hợp. Kết quả kháng sinh ñồ ñối với P.aeruginosa ñược thể hiện ở bảng 3. Theo ñó, kháng sinh Imipenem có tỷ lệ bị ñề kháng thấp nhất (33,74%), còn lại các kháng sinh khác ñều bị ñề kháng cao > 50%. Tỷ lệ ñề kháng Imipenem cũng ñã tăng trong giai ñoạn sau từ năm 2007 trở về trước là 26,67% (23/105 trường hợp) lên ñến 39,65% (23/58 trường hợp) trong thời gian từ năm 2008 ñến năm 2009. Riêng Meronem mới ñược ñưa vào sử dụng từ năm 2008 với số lượng mẫu thử nghiệm là 58 có tỷ lệ kháng 51,72%. Các kháng sinh mạnh khác thuộc nhóm Betalactam cũng như quinolon các thế hệ, các aminoglycoside cũng bị kháng với tỷ lệ rất cao. Đáng chú ý là tất cả các kháng sinh thuộc nhóm cephalosporine thế hệ 3 ñều bị kháng với tỷ lệ 100%. Bảng 3: Mức ñộ kháng kháng sinh của P.aeruginosa 8/2006 – 12/2007 (n = 105) 1/2008 – 8/2009 (n = 58) Tên kháng sinh S I R S I R ∑S (%) R (n = 163) Imipenem 74 3 28 35 0 23 55 (33,74) Meronem 0 0 0 18 11 30 30 (51,72) Piperacillin/tazobactam 30 5 70 20 3 35 105 (64,41) Cefoperazol/ sulbactam 14 1 90 13 0 45 135 (82,83) Ticarcillin/a.clavulanic 15 3 87 4 0 54 141 (86,51) Cefepime 10 5 90 7 0 51 141 (86,51) Ciprofloxacine 27 2 76 15 1 42 118 (72,39) Ofloxacine 30 0 75 13 0 45 120 (73,61) Levofloxacine 27 1 77 10 0 48 125 (76,68) Neltimicinne 12 2 54 8 2 85 139 (85,27) Amikacine 25 2 78 15 1 42 120 (73,61) *: S: nhạy cảm; I: trung gian; R: kháng Bảng 4 chỉ ra rằng S. aureus vẫn còn nhạy cảm cao với vancomycine với tỷ lệ kháng chỉ là 1,53% và không khác nhau giữa hai giai ñoạn, tiếp theo là lizonide bị kháng với tỷ lệ 22,55%, clindamicin bị kháng với tỷ lệ 48,12%. Các kháng sinh thuộc các nhóm khác ñều bị kháng tỷ lệ cao. Bảng 4: Mức ñộ kháng kháng sinh của S.aureus Tên kháng sinh 8/2006 – 12/2007 (n = 85) 1/2008 – 8/2009 (n = 48) ∑S (%) R (n = 133) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 68 S I R S I R Vancomycine 84 0 1 47 0 1 02 (1,53) Linezolid 50 11 24 40 2 6 30 (22,55) Clindamicin 41 14 30 12 2 34 64 (48,12) Nitrofuantoin 30 3 52 13 4 31 83 (62,40) Rifampycin 32 2 51 16 2 30 80 (60,15) Netilmicine 12 3 70 8 0 40 110 (82,70) Amikacine 27 0 58 12 2 34 92 (69,17) Ciprofloxacine 23 4 58 10 6 32 90 (67,66) Ofloxacine 26 5 54 13 5 30 84 (63,15) Levofloxacine 20 5 65 9 1 38 103 (77,44) Piperacillin/tazobactam 8 2 75 6 2 40 115 (86,46) Cefoperazol/ sulbactam 7 3 75 9 1 38 113 (84,96) Ticarcillin/a.clavulanic 33 1 51 12 2 34 85 (63,90) Cefepime 7 4 74 2 3 43 117 (87,96) Đối với Aci.baumanii số liệu ở bảng 5 cho thấy sự ña kháng với tất cả kháng sinh hiện có. Tỷ lệ ñề kháng cũng rất cao với các kháng sinh mạnh hiện nay như Imipenem 80%, Meronem 87,71%. Các kháng sinh nhóm Quinolon ñều bị kháng với tỷ lệ trên 85%. Kháng sinh nhóm aminoglycoside có tỷ lệ bị kháng cao ngoại trừ Netilmicine bị kháng ở mức 70,42%. Tỷ lệ kháng kháng sinh không khác nhau giữa hai khoảng thời gian với p > 0,05. Bảng 5: Mức ñộ kháng kháng sinh của Aci.baumanii 8/2006 – 12/2007 (n = 23) 1/2008 – 8/2009 (n = 48) Tên kháng sinh S I R S I R ∑S (%) R (n = 71) Imipenem 3 0 20 8 0 40 68 (80,00) Meronem 0 0 11 6 1 39 50 (87,71) Piperacillin/tazobactam 4 0 19 5 1 42 68 (95,77) Cefoperazol/ sulbactam 1 0 22 5 1 42 65 (91,54) Ticarcillin/a.clavulanic 0 0 23 0 0 48 71 (100) Cefepime 0 0 23 0 0 48 71 (100) Ciprofloxacine 1 1 21 2 2 44 65 (91,54) Ofloxacine 2 2 19 4 0 44 61 (85,91) Levofloxacine 0 1 22 0 0 48 70 (98,59) Netilmicine 6 1 16 10 4 34 50 (70,42) Amikacine 0 1 22 0 0 48 70 (98,59) Tỷ lệ ñề kháng kháng sinh của P.aeruginosa và Aci.baumanii tăng rất cao khi chúng cùng có mặt ở trên cùng một mẫu cấy khuẩn mủ vết bỏng (bảng 6). Hầu như tất cả các nhóm kháng sinh thử Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 69 nghiệm ñều bị kháng với mức trên 90%. Cụ thể là imipenem bị kháng 97,5%, meronem bị kháng 97,5%. Nhiều kháng sinh bị kháng 100% trong ñó có amikacine, cefepime, cefoperazol/sulbactam… Bảng 6: Mức ñộ kháng kháng sinh khi kết hợp P.aeruginosa và A.baumanii P.aeruginosa (n = 40) A.baumanii (n = 40) Tên kháng sinh S I R (%) S I R (%) Imipenem 1 0 39 (97,5) 1 0 39 (97,5) Meronem 1 0 39 (97,5) 1 0 39 (97,5) Piperacillin/tazobactam 0 1 39 (97,5) 1 0 39 (97,5) Cefoperazol/ sulbactam 0 0 40 (100) 0 0 40 (100) Ticarcillin/a.clavulanic 0 0 40 (100) 0 0 40 (100) Cefepime 0 0 40 (100) 0 0 40 (100) Ciprofloxacine 3 2 35 (87,5) 2 1 37 (92,5) Ofloxacine 3 3 34(85,0) 2 1 37 (92,5) Levofloxacine 0 0 40 (100) 0 0 40 (100) Netilmicine 5 3 32 (80,0) 3 2 35 (87,5) Amikacine 0 0 40 (100) 0 0 40 (100) BÀN LUẬN Nhiễm khuẩn là biến chứng nặng và hay gặp nhất và là nguyên nhân hàng ñầu gây tử vong ở bệnh nhân bỏng. Hậu quả của tình trạng nhiễm khuẩn là làm chuyển ñộ bỏng nông thành bỏng sâu, hoại tử tổ chức, thải mảnh da ghép, thúc ñẩy phản ứng viêm quá mức. Ngoài ra, từ vết bỏng vi khuẩn có thể xâm nhập sâu hơn, gây ra nhiễm khuẩn toàn thân. Quần thể vi khuẩn sinh trưởng tại các vết thương bỏng phụ thuộc vào từng thời kỳ tiến triển của tổn thương bỏng, tính chất hoại tử bỏng, diện tích bỏng sâu, vị trí vết thương bỏng và phương pháp ñiều trị tại chỗ, toàn thân. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vi khuẩn học tại vết thương bỏng ở các thời ñiểm khác nhau, thu ñược các kết quả khác nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu ñều có chung kết luận là vi khuẩn thường gặp trên vết bỏng bao gồm S.aureus, P.aeruginosa, trực khuẩn ñường ruột và một số trực khuẩn gram dương có bào tử. Đối với bỏng nhiệt ở những giờ ñầu, vết bỏng còn vô khuẩn, sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết bỏng bắt ñầu từ giờ thứ 6 sau bỏng [3] . Nếu cấy khuẩn ngay sau bỏng thực nghiệm thì 100% âm tính; nếu cấy khuẩn sau 12 giờ bị bỏng thấy có 61% âm tính, cấy khuẩn sau 1 ngày bị bỏng có 36% số trường hợp âm tính, còn sau bỏng 3 ngày mới cấy khuẩn thì chỉ có 80% số mẫu mọc vi khuẩn (4,8,3) . Nguyễn Thống (1991) cấy khuẩn vết bỏng trong 2 giờ ñầu thấy 85% trường hợp có mọc vi khuẩn (10) . Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mọc vi khuẩn vết thương bỏng ở ngày thứ 3 sau bỏng tương ñối cao trong khi ñó tỷ lệ cấy máu dương tính tương ñối thấp phù hợp với một số tác giả khác, ñiều này gây khó khăn cho công tác ñiều trị ñặc biệt là việc lựa chọn kháng sinh ñể ñiều trị nhiễm khuẩn huyết trên lâm sàng mà kết quả cấy khuẩn máu âm tính (8,2,Error! Reference source not found.) . Những nghiên cứu gần ñây ñều cho thấy P.aeruginosa, S.aureus, Enterococcus là những nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn vết thương, vết bỏng và nhiễm khuẩn bệnh viện. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy tỷ lệ xuất hiện các loài vi khuẩn ở vết bỏng thay ñổi tùy thuộc vào thời gian và không gian nghiên cứu. Rastergar L.A (2001) nghiên cứu vi khuẩn vết bỏng tại Iran cho thấy P. aeruginosa chiếm tỷ lệ cao nhất 73,9%, tiếp theo là S. aureus chiếm 10,3%, các loài vi khuẩn khác như Acinetobacter và Enterobacter với tỷ lệ 7,9% (11) . Tại Ấn Độ, Singh N.P (1994) nghiên cứu cho thấy P. aeruginosa gặp nhiều nhất 31%, sau ñó là S. aureus 22%, Klebsiella 19,9%, Acinetobacter 9% [5] . Theo Lê Thế Trung (2003) ở Việt Nam S.aureus luôn ñứng hàng ñầu trong các tác nhân gây nhiễm khuẩn vết bỏng, tỷ lệ phân lập ñược 44% - 48%, P.aeruginosa ñứng hàng thứ hai với tỷ lệ từ 25% - 45% (3) . Lê Thu Hồng và Nguyễn Đình Bảng (1994) phân lập vi khẩn tại vết bỏng thấy ñứng ñầu là S.aureus 26,8%, tiếp theo là proteus 25% và P.aeruginosa 21,3% (4) . Nguyễn Thái Sơn và (1996), cấy khuẩn 159 mẫu bệnh phẩm phân lập từ dịch vết bỏng thấy tỷ lệ S.aureus chiếm 42,7%, Enterobacter 20,5%, P.aeruginosa 13,1% (10) . Nguyễn Gia Tiến và cộng sự (2002) thấy trong số các chủng vi khẩn phân lập ñược từ vết bỏng P.aeruginosa chiếm tỷ lệ 40,9%, S.aureus ñứng hàng thứ hai Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 70 với tỷ lệ 29,1%, trong ñó có tới 18,1% số lần cấy khuẩn có sự kết hợp 2 loài vi khuẩn (6) . Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tương tự với 18,71% có kết hợp hai loài vi khuẩn tại vết thương bỏng. Bệnh nhân trong nghiên cứu này ñều là bệnh nhân nặng và rất nặng ñiều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu có tỷ lệ nhiễm P.aeruginosa tương ñối cao và tương ñương với các kết quả nghiên cứu tại các khoa hồi sức cấp cứu khác (1,11,Error! Reference source not found.) . Đặc biệt ñáng lo ngại là sự xuất hiện và gia tăng sự có mặt của Aci.baumanii, một loài vi khuẩn gây biến chứng rất nặng, tỷ lệ tử vong cao tại các khoa Hồi sức cấp cứu do tính chất ña kháng kháng sinh của nó, ñiều mà các nghiên cứu trước ñây về vi khuẩn vết bỏng còn ít ñề cập ñến. KẾT LUẬN Các vi khuẩn thường gặp phân lập ñược từ vết thương bỏng, máu, và ñầu catheter tĩnh mạch trung tâm của bệnh nhân bỏng nặng là P.aeruginosa, S.aureus và Aci.baumanii . Kết quả kháng sinh ñồ cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh cao ñối với P.aeruginosa và Aci.baumanii . Đặc biệt tỷ lệ này tăng rất cao khi có sự kết hợp hai loài vi khuẩn này trên cùng một mẫu bệnh phẩm. S.aureus còn nhạy cảm tốt với vancomycine và linezolid TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Babik J, Bodnorovo L, Sopko K. (2008), “ Acinetobacter - serious danger for burn patients”, Acta Chir Plast. Vol.50, No.1, pp. 27-32. 2. Chu Anh Tuấn, Nguyễn Gia Tiến, Nguyễn Văn Huệ, (2002), ”Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết vết bỏng và mối quan hệ với nhiễm khuẩn tại chỗ vết bỏng”, Tạp chí thông tin y dược – chuyên ñề bỏng, trang 81 – 84. 3. Lê Thế Trung (2003), Bỏng – kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản Y học 4. Lê Thu Hồng, Nguyễn Đình Bảng. (1994), “Mức ñộ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân bỏng tại Viện Bỏng Quốc Gia”, Một số công trình nghiên cứu về ñộ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1992 – 1993), Viện Thông tin Y học Trung ương, tr. 14 – 29. 5. Messadi AA, Lamia T, Kamel B, Salima O, Monia M, Saida BR. (2008), “Association between antibiotic use and changes in susceptibility patterns of Pseudomonas aeruginosa in an intensive care burn unit: a 5-year study, 2000-2004.”, BURNS, Vol. 34, No. 8, pp. 1098-1102. 6. Nguyễn Gia Tiến (2002) “Nhận xét về ñộ nhạy cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập ở vết bỏng tại khoa Điều trị tích cực – Viện Bỏng Quốc Gia”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng, số 2, trang 75 – 78. 7. Nguyễn Gia Tiến, Nguyễn Như Lâm, Lê Đức Mẫn, (2001),”Nhận xét 121 bệnh nhân tử vong tại khoa Hồi sức cấp cứu – Viện Bỏng Quốc Gia”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng, số 4, trang 56 – 63. 8. Nguyễn Như Lâm, Lê Đức Mẫn, Trần Ngọc Tuấn và CS. (2003), ”Sự biến ñổi quần thể vi khuẩn và nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn vết bỏng tại khoa hồi sức cấp cứu”. Tạp chí y học thảm hoạ và bỏng, số 4, trang 59 – 66. 9. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đình Bảng (1996), “Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết bỏng và mức ñộ kháng kháng sinh”, Thông tin Bỏng, số 1, tr. 34 – 36. 10. Nguyễn Thống, Nông Ích Dong (2000), “Nhiễm trùng vết thương bỏng”, Tạp chí thông tin y dược, tr. 83 – 88. 11. Rastergar L.A., Akhlaghi L. (2001),“Burn wound infection and antimicrobial resistance in Teheran, Iran – an increasing problem“, Annals of burn and fire disaster, vol. 18(2), pp. 637 – 641. . của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương - Năm 2010 65 NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN NHIỄM KHUẨN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP. ñịnh căn nguyên vi khuẩn và mức ñộ kháng kháng sinh tại khoa Hồi sức cấp cứu Viện Bỏng Quốc Gia. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu từ tháng 8/2006 ñến tháng 8/2009. Cấy khuẩn các bệnh phẩm tại khoa. nhân trong nghiên cứu này ñều là bệnh nhân nặng và rất nặng ñiều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu có tỷ lệ nhiễm P.aeruginosa tương ñối cao và tương ñương với các kết quả nghiên cứu tại các khoa hồi

Ngày đăng: 08/06/2014, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan