SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

62 925 2
SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 4 . Nhi m vụ nghiên cứu................................................................................... 4 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 4 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 5 . Gi thuy t hoa học ..................................................................................... 5 8. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................... 5 NỘI DUNG ....................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................... 6 1.1. Cơ s í u n ............................................................................................... 6 1.1.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học. .......................... 6 1.1.1.1. Kiểm tra ................................................................................................. 6 1.1.1.2. Đánh giá ................................................................................................ 6 1.1.1.3. Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá. ...................................................... 8 1.1.1.4. Những yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra đánh giá. ............................. 9 1.1.2. Trắc nghiệm khách quan ......................................................................... 10 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 10 1.1.2.2. Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan ...................................... 11 1.1.2.3. Các dạng trắc nghiệm khách quan ....................................................... 11 1.1.2.4. Đánh giá câu h i trắc nghiệm khách quan ............................................ 19 1.1.3. Đặc điểm mục tiêu, nội dung chủ đề “Con người và sức khỏe” Khoa học 5 ......................................................................................................................... 21 1.2. Cơ s thực tiễn ......................................................................................... 23 1.2.1. Thực trạng s dụng TNK trong kiểm tra đánh giá môn Khoa học ........ 23 1.2.2. Nhận thức của việc s dụng TNK trong dạy học môn Khoa học của giáo viên. .................................................................................................................. 23 1.2.3. Các mức độ s dụng TNK trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Khoa học. ......................................................................................................... 25 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC 5 .......................... 27 2.1. Câu hỏi nhiều ựa chọn. .......................................................................... 27 2.2. Câu hỏi ựa chọn đúng sai. ...................................................................... 34 2.3. Câu hỏi điền huy t................................................................................. 37 2. . Câu hỏi ghép đôi. ..................................................................................... 38 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 41 3.1. Mục đích thực nghi m ............................................................................. 41 3.2. Đối tượng thực nghi m ............................................................................ 41 3.3. Phương pháp ti n hành ........................................................................... 42 3. . Xử í và đánh giá t qu thực nghi m sư phạm ................................... 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRỊNH THỊ THANH XUÂN SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRỊNH THỊ THANH XUÂN SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học tự nhiên & xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô Khúc Thị Hiền tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Tây Bắc tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học qua giúp em nâng cao kiến thức học tập tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thiện khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Hữu Tiến – Duy Tiên – Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Xin cảm ơn tập thể lớp K50 – ĐHGD Tiểu học bạn bè quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, bạn bè người thân động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2013 Tác giả Xuân Trịnh Thị Thanh Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhi m vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Gi thuy t hoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ s í u n 1.1.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 1.1.1.1 Kiểm tra 1.1.1.2 Đánh giá 1.1.1.3 Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 1.1.1.4 Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá 1.1.2 Trắc nghiệm khách quan 10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.2.2 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm khách quan 11 1.1.2.3 Các dạng trắc nghiệm khách quan 11 1.1.2.4 Đánh giá câu h i trắc nghiệm khách quan 19 1.1.3 Đặc điểm mục tiêu, nội dung chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học 21 1.2 Cơ s thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng s dụng TNK kiểm tra đánh giá môn Khoa học 23 1.2.2 Nhận thức việc s dụng TNK dạy học môn Khoa học giáo viên 23 1.2.3 Các mức độ s dụng TNK kiểm tra đánh giá kết học tập môn Khoa học 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC 27 2.1 Câu hỏi nhiều ựa chọn 27 2.2 Câu hỏi ựa chọn sai 34 2.3 Câu hỏi điền huy t 37 Câu hỏi ghép đôi 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghi m 41 3.2 Đối tượng thực nghi m 41 3.3 Phương pháp ti n hành 42 Xử í đánh giá t qu thực nghi m sư phạm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ơng cha ta có câu "Ơn cũ biết mới" Từ "cũ" thường hiểu theo nghĩa hẹp xưa cũ, q khứ xa xơi hiểu theo nghĩa rộng qua (so với vừa đến) [13] Vậy theo nghĩa rộng câu nên hiểu là: hiểu biết dựa biết Điều nhận thấy cách rõ rệt lí đó, phải vắng mặt học sau học khó học, khơng thể học Tuy nhiên sống bận rộn ta thường b qua "cái cũ" mà biết đến mới, ý đến mới, mà việc biết "cái mới" hiệu Vậy để phát huy tối đa hiệu ta cần phải "ơn cũ", việc học chắn vừa tốn cơng sức nghiên cứu mà lại đạt hiệu cao Nhưng để việc "ơn cũ" có chất lượng đạt hiệu cao khâu kiểm tra đánh giá cần phải tiến hành thật tốt Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học, có ý nghĩa đặc biệt việc học tập học sinh ua đánh giá kết trường có nhận xét tổng hợp mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh, giúp giáo viên xác định mức độ nắm bắt kiến thức học sinh Đây sở khoa học để giáo viên cải tiến, đổi giúp việc dạy hiệu giúp học sinh học tập tốt Việc đánh giá kết học tập học sinh phản hồi cho học sinh cách học, tạo động kích thích học sinh học tập, hỗ trợ thúc đẩy cho việc học tập; phản hồi cho giáo viên, phân loại thành tích học sinh Cách thức nội dung kiểm tra hạn chế học sinh học để đối phó, học để thi kết mà học sinh nhận thực chất tốt Từ năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo hoàn thành việc thay sách giáo khoa Tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Đây q trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, nhiều năm thực đổi giáo dục trơi qua, ngồi kết đạt quy mô, đa dạng hố loại hình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học… chất lượng giáo dục vấn đề phải băn khoăn nhiều Hiệu đổi phương pháp giáo dục nhiều nơi chênh lệch không cao mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chưa cập với đổi phương pháp giảng dạy “thi học ấy” Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) hình thức đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đưa vào s dụng, bước đầu thu kết định Tuy nhiên, phần lớn giáo viên lúng túng việc s dụng hình thức kiểm tra, đánh giá Môn Khoa học môn học quan trọng hình thành cho học sinh kiến thức ban đầu vật, tượng tự nhiên, thể sức khoẻ người Việc s dụng câu h i trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp chưa thực phát huy trường Tiểu học Chính lí nêu trên, định chọn đề tài nghiên cứu "Sử dụng câu hỏi trắc nghi m khách quan iểm tra đánh giá t qu học t p chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học 5" Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu trắc nghiệm khách quan giới Vấn đề s dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, thái độ học sinh nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, nước có giáo dục phát triển giới khu vực Từ đầu kỉ XIX, người ta s dụng TNK để đo đặc điểm người Sang đầu kỉ XX, E.Toocdaica người dùng TNK phương pháp "khách quan nhanh chóng" để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng số mơn học sau số loại kiến thức khác [11; 14] Đến năm 1940, Hoa kì xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm để đánh giá kết học tập học sinh, nhiên, việc áp dụng phương pháp cịn phạm vi s dụng nhiều hạn chế Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực khác đời sống trắc nghiệm có điều kiện phát triển mạnh Năm 1961, Mỹ xây dựng 2000 câu trắc nghiệm chuẩn để đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên s dụng cho kì tuyển sinh Năm 1963, với giúp đỡ máy tính điện t để x lí kết thực nghiệm diện rộng tạo điều kiện phát triển cho phương pháp trắc nghiệm nhiều lĩnh vực Trong năm gần đây, hầu giới s dụng phương pháp trắc nghiệm cách rộng rãi phổ biến vào trình dạy học cấp phổ thông đại học, đặc biệt nước phương Tây 2.2 Tình hình nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1960 có nghiên cứu th nghiệm phương pháp trắc nghiệm ngành tâm lí học Năm 1969, tác giả Dương Thiệu Tống đưa môn trắc nghiệm thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sài Gòn [16] Năm 1971, tác giả Trần Bá Hồnh thực chương trình “Th dùng phương pháp trắc nghiệm để điều tra tình hình nhận thức học sinh số khả trình độ sinh vật học đại cương lớp 9” [9] Năm 1972, trắc nghiệm dược s dụng rộng rãi để ôn tập thi tú tài Năm 1976, tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắc nghiệm việc thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí sinh viên Đại học Sư phạm” 1978 với đề tài “Vận dụng kết hợp phương pháp test phương pháp điều tra truyền thống dạy học tâm lí học” [11] Năm 1995 – 1996 trường Đại học Đà Lạt tổ chức kì thi tuyển sinh vào Đại học hình thức kiểm tra trắc nghiệm có nhiều sách luyện thi khu vực phía Nam s dụng câu h i trắc nghiệm in Trong năm gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo trường Đại học có số hoạt động bước đầu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh – sinh viên cấp học, tổ chức hội thảo trao đổi thông tin việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên nước giới, khóa huấn luyện cung cấp hiểu biết chất lượng giáo dục phương pháp trắc nghiệm Tháng – 1998, trường Đại học Sư phạm – Đại học uốc gia Hà Nội có hội thảo khoa học việc s dụng TNK dạy học tiến hành xây dựng trắc nghiệm để kiểm tra – đánh giá số học phần khoa trường Ở bậc Tiểu học "Triển khai dạy đủ số môn đổi phương pháp dạy học Tiểu học" [12] có viết: "Đổi đánh giá không đem lại chất lượng hiệu cao công tác kiểm tra đánh giá nói riêng mà cịn góp phần hình thành tư cách làm việc khoa học, "tác phong công nghiệp" cho học sinh Trong năm gần với đổi phương pháp kĩ thuật trắc nghiệm số môn học trường Tiểu học đạt kết đáng khích lệ" Chẳng hạn việc giới thiệu số đề kiểm tra mơn Tiếng Việt mơn Tốn PGS - TS Phạm Minh Hùng, TS Thái Văn Thành "Đánh giá học sinh Tiểu học" [15] Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu viết s dụng phương pháp trắc nghiệm để đánh giá, kiểm tra số kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, thái độ học sinh mà số tác giả nước thấy vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nhà giáo dục quan tâm Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu h i TNK kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học - Góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học Thơng qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Tiểu học Nhi m vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh TNK môn Khoa học - Xây dựng quy trình biên soạn câu h i TNK kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn Khoa học - Thiết kế thực nghiệm số dạng câu h i TNK kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Đối tượng nghiên cứu S dụng TNK kiểm tra, đánh giá kết chủ đề “Con người sức khỏe” môn Khoa học Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: sở phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đưa sở lí luận cho đề tài - Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu điều tra phối hợp với khảo sát điều tra giáo viên học sinh trường Tiểu học để tìm hiểu tinh thần, thái độ, nhận thức đánh giá phương pháp TNK - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hiệu việc s dụng phương pháp kiểm tra đánh giá TNK dạy học môn Khoa học - Phương pháp thống kê tốn học: Nhằm x lí số liệu thu từ thực nghiệm sư phạm cơng thức tốn thống kê Gi thuy t hoa học Nếu q trình dạy học mơn Khoa học Tiểu học giáo viên s dụng tốt phương pháp kiểm tra đánh giá TNK nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh nói riêng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Cở sở lí luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống câu h i trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Bài số đề kiểm tra cũ nhằm khắc sâu kiến thức học học hôm trước cho học sinh Bài kiểm tra trắc nghiệm có câu h i thời gian làm vòng 10 phút đầu Bài số đề kiểm tra kì giúp học sinh khái quát hóa kiến thức học n a kì học Bài kiểm tra có 20, câu h i thời gian làm vòng 35 phút Bài số phiếu học tập s dụng sau hình thành kiến thức cho học inh giúp em nắm kiến thức Bài kiểm tra đánh giá thực nghiệm Bài Bài Kiểm tra cũ với câu: 3, 8, 9, 55, 56, 67 Bài Kiểm tra kì với câu: 1, 3, 6, 10, 13, 15, 24, 31, 36, 39, 47, 51, 52, 58, 59, 63, 66, 69, 70, 77 Bài Phiếu học tập với câu: 40, 42, 43, 46, 47 B ng 5: B ng đánh giá số hó (K), số phân i t (P) Câu h i Độ khó (K) Mức độ câu h i Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 0,5 Trung bình 0,5 Trung bình 0.63 Dễ 0,72 Cao 0,7 Dễ 0,56 Trung bình 0,87 Rất dễ 0,00 Khơng phân biệt 0,43 Trung bình 0,68 Cao 0,23 Khó 0,6 Trung bình 0,4 Khó 0,76 Cao 0,6 Trung bình 0,52 Trung bình 0,27 Khó 0,8 Cao 10 0.67 Dễ 0,55 Trung bình 43 11 0,37 Khó 0,72 Cao 12 0,8 Dễ 0,64 Cao 13 0,5 Trung bình 0,65 Trung bình 14 0,57 Trung bình 0,76 Cao 15 0,77 Dễ 0,5 Trung bình 16 0,9 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 17 0,83 Rất dễ 0,2 Rất thấp 18 0,33 Khó 0,6 Trung bình 19 0,73 Dễ 0,72 Cao 20 0,5 Trung bình 0,56 Trung bình 21 0,67 Dễ 0,6 Trung bình 22 0,4 Khó 0,68 Cao 23 0,1 Rất khó 0,64 Cao 24 0,23 Khó 0,44 Trung bình 25 0,43 Trung bình 0,52 Trung bình 26 0,7 Dễ 0,72 Cao 27 0,6 Trung bình 0,68 Cao 28 0,8 Dễ 0,48 Trung bình 29 0,23 Khó 0,76 Cao 30 0,5 Trung bình 0,4 Thấp 31 0,63 Dễ 0,5 Trung bình 32 0,47 Trung bình 0,5 Trung bình 44 33 0,27 Khó 0,68 Cao 34 0,43 Trung bình 0,8 Cao 35 0,73 Dễ 0,52 Trung bình 36 0,57 Trung bình 0,76 Cao 37 0,37 Khó 0,6 Trung bình 38 0,4 Khó 0,8 Cao 39 0,67 Dễ 0,56 Trung bình 40 0,8 Dễ 0,4 Thấp 41 0,13 Rất khó 0,92 Rất cao 42 0,23 Khó 0,72 Cao 43 0,97 Rất dễ 0,4 Thấp 44 0,6 Trung bình 0,48 Trung bình 45 0,47 Trung bình 0,76 Cao 46 0,7 Dễ 0,44 Trung bình 47 0,8 Dễ 0,5 Trung bình 48 0,16 Rất khó 0,92 Rất cao 49 0,33 Khó 0,56 Trung bình 50 Rất dễ 0,00 Khơng phân biệt 51 0,43 Trung bình 0,68 Cao 52 0,57 Trung bình 0,6 Trung bình 53 0,73 Dễ 0,52 Trung bình 54 0,5 Trung bình 0,68 Cao 45 55 0,97 Rất dễ 0,2 Rất thấp 56 0,4 Khó 0,56 Trung bình 57 0,2 Rất khó 0,72 Cao 58 0,8 Dễ 0,44 Trung bình 59 0,3 Khó 0,68 Cao 60 0,5 Trung bình 0,48 Trung bình 61 0,13 Rất khó 0,84 Rất cao 62 0,23 Khó 0,44 Trung bình 63 0,7 Dễ 0,56 Trung bình 64 0,93 Rất dễ 0,00 Khơng phân biệt 65 0,27 Khó 0,76 Cao 66 0,6 Trung bình 0,5 Trung bình 67 0,63 Dễ 0,4 Thấp 68 0,1 Rất khó Rất cao 69 0,27 Khó 0,6 Trung bình 70 0,43 Trung bình 0,8 Cao 71 0,57 Trung bình 0,56 Trung bình 72 0,7 Dễ 0,52 Trung bình 73 0,13 Rất khó 0,8 Cao 74 0,97 Rất dễ 0,4 Thấp 75 0,4 Khó 0,76 Cao 76 0,7 Dễ 0,56 Trung bình 77 0,27 Khó 0,72 Cao 46 Xử í đánh giá t qu thực nghi m sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm thu số kết sau: - Lớp 5A: tiết học sôi nổi, hào hứng, học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức, giáo viên người hướng dẫn, học sinh tự chủ động việc tìm hiểu, khám phá, mức độ nắm bắt kiến thức em trải diện rộng - Lớp 5B: khơng khí lớp học trầm hơn, kiểm tra, nhiều em đưa ý kiến riêng mình, lúng túng với câu h i câu trả lời Giáo viên làm việc nhiều, học sinh thụ động với kiến thức B ng 2: Tổng hợp Lớp Tổng số học sinh t qu iểm tra Điểm Bài kiểm 11 15 16 12 15 10 13 14 30 Trung bình 5B Khá 30 Gi i 5A tra 10 14 B ng 3: Phân oại Lớp Tổng số học sinh Bài kiểm ếu t qu học t p Phân loại kết (%) 30 Trung bình ếu 36,67 50 13,33 30 53,33 16,67 40 50 10 5B Khá 30 Gi i 5A tra 33,34 43,33 20 3,33 23,33 46,67 23.33 6,67 33.33 46,67 16,67 3,33 47 50 45 40 35 30 25 20 15 10 ĐC TN Giỏi Khá Trung bình Biểu đồ 1: Biểu đồ iểu diễn Yếu t qu ài iểm tra 60 50 40 30 ĐC TN 20 10 Giỏi Khá Trung bình Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn 48 Yếu t qu ài iểm tra 50 45 40 35 30 25 20 15 10 ĐC TN Giỏi Khá Trung bình Biểu đồ 3: Biểu đồ iểu diễn t qu Yếu ài iểm tra * Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Khi đưa tập trắc nghiệm vào dạy học kiểm tra đánh giá kết chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học nhận thấy phần lớn học sinh hào hứng với tiết học có thái độ học tập tích cực, hút học sinh say mê, tìm tịi thảo luận kiến thức với hình thức dạy học cá nhân, dạy học đồng loạt, theo nhóm s dụng phương pháp trắc nghiệm Việc vận dụng phương pháp dạy học đổi dạy học Khoa học quan trọng cần thiết, s dụng phương pháp trắc nghiệm giúp học sinh tư tốt hơn, sáng tạo Nó giúp em tự tổng kết, khái quát hóa, đào sâu hơn, bao quát kiến thức học Có thể s dụng phương pháp trắc nghiệm kết hợp với phương pháp tự luận vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, trắc nghiệm cịn s dụng Tiểu học, việc s dụng cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện người, vật chất thời gian Vì cần có chuẩn bị chu đáo mặt trước xây dựng tập trắc nghiệm đến trình vận dụng vào thực tế 49 Tiểu t Chương phản ánh trình tiến hành thực nghiệm kết trình thực nghiệm rõ rệt, chứng minh cho hướng khóa luận Nội dung chương nêu nên mục đích việc thực nghiệm sư phạm nội dung thực nghiệm, cách thức tổ chức thực nghiệm, tiêu chí đánh giá, kết đánh giá thực nghiệm thể qua bảng so sánh, biểu đồ Phần kết luận chung chương có nội dung tóm tắt nhận định trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm như: kích thích học sinh học tập, giúp học sinh phát huy hết khả vốn có Học sinh hứng thú kiểm tra dạng TNK Cịn thầy giảng dạy trường Tiểu học cho phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh TNK có hiệu phương pháp truyền thống tồn thể thầy cô bắt đầu nghiên cứu để đưa phương pháp dùng tất môn học Như chứng t rằng, phương pháp TNK mà đề tài nghiên cứu bước đầu có kết tốt 50 KẾT LUẬN CHUNG Chương trình tiểu học đặt trọng tâm vào đổi phương pháp giáo dục coi đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giải pháp chủ chốt để thực đổi phương pháp giáo dục, đổi chương trình giáo dục tiểu học nói chung Phương pháp dạy học tiểu học coi trọng khuyến khích dạy học sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; giúp học sinh tự phát tự giải vấn đề học, đó, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức biết vận dụng chúng với hỗ trợ giáo viên, môi trường giáo dục Một dấu hiệu đổi phương pháp giáo dục tiểu học học sinh hoạt động hoạt động hướng vào phát triển cá nhân học sinh Để tổ chức hoạt động vậy, nội dung dạy học phải tinh giản xây dựng tình địi h i người học phải tự tìm tịi khám phá, chiếm lĩnh vận dụng Cách dạy xóa dần cách dạy học “áp đặt” có sẵn, dạy học theo kiểu “bình quân”, “đồng loạt” Trong vấn đề trọng đổi mới: nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cách đánh giá,… cách đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng cần quan tâm qua cách đánh giá thu thập thông tin phản hồi kết học tập học sinh, trình dạy học giáo viên Từ đó, có điều chỉnh hợp lí q trình dạy học để thu kết cao Nội dung nghiên cứu khơng ngồi mục đích Kết luận nghiên cứu xây dựng phương pháp TNK kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học Tác giả cố gắng cao để trắc nghiệm đảm bảo kĩ thuật nội dung góp phần nâng cao việc kiểm tra đánh giá kết học tập cho học sinh Tác giả nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn phương pháp TNK đánh giá kết học tập học sinh Cơ sở lí luận nhấn mạnh chất ưu điểm, nhược điểm phương pháp trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tác giả nghiên cứu thực trạng s dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá môn Khoa học trường tiểu học, đưa số kết luận Cơ sở lí luận sở thực tiễn tiền đề để tác giả xây dựng phương pháp TNK việc kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề “Con người sức khỏe” Khoa học 51 Tác giả xây dựng hệ thông câu h i gồm 77 câu TNK đề trắc nghiệm thực nghiệm phần chương Bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất Đề tài khẳng định hình thức trắc nghiệm s dụng phạm vi rộng, áp dụng tất môn học, lớp học cấp tiểu học Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian lực cá nhân, đề tài không tránh kh i khiếm khuyết Tác giả kính mong góp ý kiến thầy bạn để khóa luận tơi thêm hồn thiện KIẾN NGHỊ Để cho hình thức TNK dùng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có hiệu cần phải có lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn thiết kế xây dựng đề trắc nghiệm Hiện với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin việc tăng cường s dụng máy tính nhà trường phương pháp trắc nghiệm t hữu hiệu, phù hợp với thời đại Có thể s dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chuẩn đoán, đánh giá phần, đánh giá tổng kết Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, học h i, nghiên cứu đưa câu h i trắc nghiệm hay, phù hợp với đối tượng học sinh có hiệu cao việc kiểm tra, đánh giá trình độ học sinh Các nhà nghiên cứu nên đưa nhiều tập câu h i TNK phù hợp với đối tượng, học sinh, phụ huynh, giáo viên tham khảo s dụng trình học tập giảng dạy môn Khoa học 52 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LỰA CHỌN Câu Đáp án Câu Đáp án A 27 B B 28 E D 29 B C 30 A C 31 D A 32 B C 33 A D 34 B C 35 C 10 A 36 B 11 B 37 A 12 A 38 D 13 A 39 D 14 C 40 C 15 B 41 A 16 D 42 C 17 D 43 D 18 A 44 D 19 B 45 C 20 C 46 C 21 C 47 A 22 C 48 A 23 B 49 A 24 A 50 D 25 A 51 B 26 A CÂU ĐÚNG - SAI Đáp án Câu A S C Đ Đ D S Đ A Đ Đ B Đ S C S C Đ D S D Đ A Đ E S B S F Đ C Đ A S D S B Đ A Đ C Đ B S D Đ C S A Đ D Đ B Đ E Đ C S A Đ D Đ B S A Đ C Đ B Đ D S C S E S D S A Đ E Đ B Đ A 57 Đ B 56 B A 55 Đ E 54 A D 53 S C 52 Đ B Đáp án Câu S C S B S D Đ C Đ E S D S F Đ 58 59 60 61 62 63 CÂU ĐIỀN KHUYẾT Câu 64: trẻ em, bố, mẹ, đặc điểm, sinh sản, hệ, trì Câu 65: đến tuần thứ 12, đến khoảng tuần thứ 20, sau khoảng tháng Câu 66: người, người bố, sinh trưởng, phát triển, nguy hiểm Câu 67: thể, chiều cao, cân nặng, sinh dục, kinh nguyệt, xuất tinh, tình cảm, mối quan hệ xã hội Câu 68: nguy hiểm, ngắn, nặng, chết Câu 69: tin cậy, giúp đỡ, khó khăn, chia sẻ, tâm sự, lo lắng, sợ hãi CÂU GHÉP ĐÔI Đáp án Câu A B C A 3 B B C C A A B B C C D A 73 A 72 A D 71 C 70 B Đáp án Câu A B B C C D E 74 75 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thị Phương Anh (2011), Đánh giá kết giáo dục tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh TS Vũ Thị Phương Anh – Hoàng Thị Tuyết (2007), Đánh giá kết học tập tiểu học – Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học, nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ đại học (1995), Trắc nghiệm đo lường Giáo dục Chương trình giáo dục tiểu học – nhà xuất Giáo dục R.N.Credo (1993), Các quy tắc việc xây dựng công cụ đánh giá, Educator’s handbook on Evaluative instrumenets Dự án Việt – Bỉ (2000), Các vấn đề đánh giá giáo dục, nhà xuất Hà Nội Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Khoa học (tập 1), nhà xuất Hà Nội PGS TS Phó Đức Hịa (2007), Đánh giá kết giáo dục tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành, Trắc nghiệm khách quan đánh giá mơn Sinh học 10 Trần Bá Hồnh (1995), Đánh giá giáo dục, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 PGS TS Phạm Minh Hùng (1998), Triển khai dạy đủ số môn đổi phương pháp dạy học Tiểu học, nhà xuất Giáo dục 13 Mã Giang Lân (2009), Tục ngữ ca dao Việt Nam, nhà xuất Văn học 14 Lê Đức Ngọc (2004), Cơ sở khoa học đo lường đánh giá giáo dục, nhà xuất Đại học uốc gia, Hà Nội 15 TS Thái Văn Thành (1998), Đánh giá học sinh Tiểu học, nhà xuất Giáo dục 16 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, nhà xuất Trường Đại học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 17 Và luận văn anh (chị) khóa trước PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên:………………………………… Chức vụ:…………… Trường:…………………………………… uận (huyện):……………………………… Tỉnh (Thành phố):………………………… Để góp phần nâng cao hiệu việc s dụng câu h i trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề “con người sức khỏe” Khoa học 5, nhận giúp đỡ thầy (cô) qua việc trả lời câu h i cách đánh dấu x vào ô  (tùy câu h i chọn nhiều câu trả lời) tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Trắc nghi m hách quan à:  Loại trắc nghiệm viết học sinh tự tìm phương án trả lời theo hiểu biết  Loại trắc nghiệm viết có câu h i có kèm theo phương án trả lời cho sẵn, yêu cầu học sinh chọn phương án trả lời  Dạng trắc nghiệm dùng câu h i mở đòi h i học sinh tự xây dựng câu trả lời Câu 2: Ưu điểm trắc nghi m hách quan:  Do đề kiểm tra bao quát toàn nội dung môn học nên học sinh học tủ, học lệch  Đánh giá khách quan kết học tập học sinh  Giảm tiêu cực thi c  Thích hợp với kiểm tra quy mô lớn Câu 3: Nhược điểm trắc nghi m hách quan:  Khó đánh giá lực lập luận, giải thích, nhận xét lực diễn đạt học sinh  Nếu s dụng léo khuyến khích học sinh học vẹt  Nếu tổ chức kiểm tra không khoa học tạo điều kiện dễ dàng cho học sinh thông tin cho Câu : Mức sử dụng trắc nghi m hách quan:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không ... việc kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề “Con người sức kh e” Khoa học 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC... dụng TNK kiểm tra đánh giá kết học tập môn Khoa học 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRỊNH THỊ THANH XUÂN SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC Chuyên

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan