KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH

64 6.5K 59
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Lịch sử vấn đề ................................................................................................ 33. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 54. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 55. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 56. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 56.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................................. 66.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 66.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................. 67. Đóng góp của khóa luận ................................................................................. 68. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 69. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................... 7PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................... 81.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mầm non ................................................................ 81.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non ............................................... 91.2.1. Khái niệm đạo đức.................................................................................... 91.2.2. Khái niệm giáo dục ................................................................................... 91.2.3. Khái niệm giáo dục đạo đức ................................................................... 101.2.4. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo ......................... 101.2.5. Phương pháp giáo dục đạo đức ............................................................... 111.3. Truyện cổ tích với trẻ mẫu giáo ................................................................. 141.4. Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đối với việc lựa chọn truyện cổ tíchđể giáo dục đạo đức .......................................................................................... 18TIỂU KẾT........................................................................................................ 22CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................... 232.1. Khảo sát chương trình làm quen với tác phẩm văn học của trẻ 5 – 6 tuổi ....... 232.2. Khảo sát thực trạng dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm –Thuận Châu – Sơn La ....................................................................................... 232.2.1. Mục đích và nội dung khảo sát ............................................................... 232.2.2 Vài nét về khách thể điều tra ................................................................... 242.2.3. Thời gian điều tra ................................................................................... 242.2.4. Phương pháp điều tra .............................................................................. 242.2.5. Thực trạng hoạt động dạy học của trường Mầm non Hoa Quỳnh ChiềngBôm – Thuận Châu – Sơn La ........................................................................... 242.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm– Thuận Châu – Sơn La .................................................................................... 29TIỂU KẾT........................................................................................................ 31CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC ........................................ 323.1. Biện pháp tạo hứng thú trong giờ học ........................................................ 323.2. Biện pháp lựa chọn truyện cổ tích để đạt hiệu quả cao .............................. 333.2.1. Truyện cổ tích được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi ................................................................................................................... 333.2.2. Truyện cổ tích được lựa chọn phải có nội dung mang ý nghĩa giáo dục đạođức cho trẻ ....................................................................................................... 343.3. Lập kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề, chủ điểm về nội dung giáo dục đạođức cho trẻ ....................................................................................................... 343.4. Biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên ............................................. 353.4.1. Giáo viên cần nâng cao nhận thức của mình về nhiệm vụ, nội dung vàphương pháp giáo dục cho trẻ thông qua tài liệu, sách báo tham khảo .............. 353.4.2. Giáo viên cần rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho bản thân ........ 373.4.3. Giáo viên cần chú ý và tìm ra những bài học cụ thể cho từng câu chuyệncũng như cách thức truyền tải cho trẻ nội dung giáo dục đó ............................. 383.5. Đa dạng hoá hoạt động học tập, tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đếntruyện cổ tích đồng thời rèn luyện khả năng phát âm, củng cố vốn từ cho trẻ ... 393.6. Biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường.......................................... 413.7. Một số giáo án ........................................................................................... 42TIỂU KẾT........................................................................................................ 52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 531. Kết luận ........................................................................................................ 532. Kiến nghị ...................................................................................................... 54TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 55PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN NGỌC BÍCH GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM THUẬN CHÂU SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN NGỌC BÍCH GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM THUẬN CHÂU SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Hồng SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành dựa trên sự hướng dẫn khoa học của giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng. Nhân dịp khóa luận được công bố, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho em trong quá trình thực hiện đề tài này. Em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào Tạo, các thầy, giáo khoa Tiểu học Mầm non, thư viện trường Đại học Tây Bắc, các ban ngành chức năng và tập thể lớp K50 Đại học giáo dục Mầm non. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận này. Với nội dung khóa luận này em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy và các bạn! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy và các bạn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Bích DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GDĐĐ : Giáo dục đạo đức MGB : Mẫu giáo bé MGL : Mẫu giáo lớn MGN : Mẫu giáo nhỡ NXB : Nhà xuất bản STT : Số thứ tự % : Phần trăm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 6 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6 7. Đóng góp của khóa luận 6 8. Giả thuyết khoa học 6 9. Cấu trúc của khóa luận 7 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: SỞ LÍ LUẬN 8 1.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mầm non 8 1.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 9 1.2.1. Khái niệm đạo đức 9 1.2.2. Khái niệm giáo dục 9 1.2.3. Khái niệm giáo dục đạo đức 10 1.2.4. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 10 1.2.5. Phương pháp giáo dục đạo đức 11 1.3. Truyện cổ tích với trẻ mẫu giáo 14 1.4. Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đối với việc lựa chọn truyện cổ tích để giáo dục đạo đức 18 TIỂU KẾT 22 CHƯƠNG 2. SỞ THỰC TIỄN 23 2.1. Khảo sát chương trình làm quen với tác phẩm văn học của trẻ 5 6 tuổi 23 2.2. Khảo sát thực trạng dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La 23 2.2.1. Mục đích và nội dung khảo sát 23 2.2.2 Vài nét về khách thể điều tra 24 2.2.3. Thời gian điều tra 24 2.2.4. Phương pháp điều tra 24 2.2.5. Thực trạng hoạt động dạy học của trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La 24 2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La 29 TIỂU KẾT 31 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC 32 3.1. Biện pháp tạo hứng thú trong giờ học 32 3.2. Biện pháp lựa chọn truyện cổ tích để đạt hiệu quả cao 33 3.2.1. Truyện cổ tích được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 33 3.2.2. Truyện cổ tích được lựa chọn phải nội dung mang ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ 34 3.3. Lập kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề, chủ điểm về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ 34 3.4. Biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên 35 3.4.1. Giáo viên cần nâng cao nhận thức của mình về nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục cho trẻ thông qua tài liệu, sách báo tham khảo 35 3.4.2. Giáo viên cần rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho bản thân 37 3.4.3. Giáo viên cần chú ý và tìm ra những bài học cụ thể cho từng câu chuyện cũng như cách thức truyền tải cho trẻ nội dung giáo dục đó 38 3.5. Đa dạng hoá hoạt động học tập, tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến truyện cổ tích đồng thời rèn luyện khả năng phát âm, củng cố vốn từ cho trẻ 39 3.6. Biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường 41 3.7. Một số giáo án 42 TIỂU KẾT 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tại điều 22 luật giáo dục (2005) của nước ta xác định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một”. Trong tương lai trẻ em tuổi mầm non của ngày hôm nay sẽ trở thành người lao động, người công dân thực sự của đất nước nhưng việc đào tạo con người mới lại phải bắt đầu ngay từ thuở lọt lòng. Khi bàn về bản chất con người, đứng trên quan điểm xã hội học, Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận tập tương viễn”, nghĩa con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá đồng nhất, nhưng do môi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau. Còn Tuân Tử nói: “Nhân chi sơ tính bản ác, lý tính hậu lai tập đắc”, nghĩa con người sinh ra ban đầu vốn dĩ ác, nhưng sau này do học tập mà lý trí, biết cái đúng cái sai. Mạnh Tử và Tuân Tử đều bậc thầy của Nho giáo thời Chiến quốc, dù những đánh giá khác nhau về tính con người, nhưng đều thống nhất rằng môi trường và sự giáo dục sẽ làm con người thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò quyết định cho bản tính của con người trong tương lai. Mục tiêu của giáo dục thật sự rất rõ ràng dạy làm người, nghĩa rèn luyện đạo đức và nhân cách con người. Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ năng để con người xây dựng cuộc sống hạnh phúc, văn minh. Giáo dục không chỉ việc cung cấp, bồi dưỡng tri thức, kĩ năng hay nâng cao năng lực con người, mà hơn hết mục tiêu chính và quan trọng nhất của giáo dục không gì khác chính “dạy cách làm người”. Giúp con người bồi dưỡng tâm hồn và rèn giũa nhân cách, hoàn thiện bản thân, như vậy con người mới thể phát triển toàn diện được. Mục tiêu ấy của giáo dục không phải thể hoàn thành một cách nhanh chóng trong một sớm một chiều, mà nó cả một quá trình dài thực hiện theo những cấp độ khác nhau, từ khi trẻ được sinh ra cho đến hết bậc học phổ thông hoặc cao hơn nữa. Trong đó tập trung chủ yếu ở các cấp học mầm non, tiểu học và phổ thông sở và tất nhiên khâu quan trọng nhất, cũng nền tảng cho việc hình thành những kĩ năng đầu tiên với cuộc sống. Tạo dựng những nền tảng căn sơ cho nhân cách sau này của trẻ chính trường mầm non. Bởi lẽ, đây thời kỳ quan trọng nhất của trẻ khi các em mới chập chững làm quen với xã hội bên ngoài sự bao bọc của gia đình. Đây cũng thời kỳ tiên quyết, giúp trẻ chuẩn bị những hành trang đầu tiên để bước vào đời sau này. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết 2 ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”. Đó như một lời khẳng định cho sự ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng của trẻ. Khi mới sinh ra trẻ em như một tờ giấy trắng tinh khôi không hề tì vết, không vấy bẩn và trong sáng vô cùng. Sự trong sáng ngây thơ ấy mang lại cho trẻ sự hồn nhiên nhưng cũng khiến trẻ không đủ khả năng để thể vững vàng trong cuộc sống. Bởi vậy, trẻ rất dễ bị ảnh hưởng bởi những tác động của xã hội xung quanh. Đặc biệt, ở lứa tuổi mầm non, trẻ chủ yếu nhận biết xã hội bằng việc quan sát và bắt chước những gì quan sát được, chứ chưa thể những chủ kiến của bản thân cũng như được sự đánh giá đúng sai để xem xét nên học tập hay không. Bởi vậy mà tâm hồn trong sáng ngây thơ của trẻ rất khả năng sẽ bị biến đổi nhanh chóng, trở thành những đứa trẻ hư, những học sinh kém… Chúng ta cũng từng khẳng định trẻ em mầm non tương lai của đất nước. lẽ nào ta lại để những mầm non ấy chưa kịp lớn lên đã dần thui chột và lụi tàn. Vì vậy, giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ nhiệm vụ rất quan trọng trong các sở giáo dục mầm non và trong môi trường gia đình của trẻ. Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng khi hết tuổi mầm non, ở đứa trẻ đặt xong nền móng đầu tiên của nhân cách, sự phát triển về mặt đạo đức cho trẻ sau này đều mang rõ dấu ấn của thời ấu thơ. Vì thế, từ lứa tuổi này chúng ta phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, trên sở đó mà từng bước hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã hội mới đặt ra. Môn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển đạo đức cho trẻ. Từ lâu người ta đã nhận thấy văn học nguồn không cạn của tri thức, kinh nghiệm sống mà con người cần tiếp thu và phát triển. Người ta cũng thấy rõ vị trí sức mạnh riêng của tác phẩm văn học trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trẻ mầm non nói riêng. Trong các tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi một thể loại văn học được trẻ em trên khắp thế giới yêu thích và được nhân dân lao động từ ngàn xưa coi một công cụ hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho trẻ đó truyện cổ tích. Ngay từ khi ra đời truyện cổ tích đã mang trong mình sứ mệnh vẻ vang, một phương tiện để giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ. Truyện cổ tích mang nội dung luân lí, đạo đức, triết học rất rõ ràng. Vì vậy những bài học đạo đức ở đây trở nên sâu sắc. Mọi sự vật, hiện tượng đều quan hệ nhân quả: gieo gió gặp bão, ở hiền gặp lành. Qua những hiện tượng trong cổ tích, trẻ em nhận thức được những khái niệm đầu tiên về sự công bằng và bất công, về nền văn hóa của dân tộc mình… Như vậy việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đặc biệt thông qua truyện cổ tích ý nghĩa to lớn đối với việc giáo dục đạo đức, bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn, phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo. 3 thể nói trẻ rất nhạy cảm với nội dung đạo đức trong tác phẩm văn học. Giáo dục đạo đức một trong những mặt quan trọng nhất của sự phát triển nhân cách. Hiện nay, ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La, vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua giờ kể chuyện cổ tích còn ít được đề cập đến hoặc được đề cập đến nhưng chưa được áp dụng rộng rãi. Vì vậy để trẻ phát huy được tối đa những tình cảm đạo đức, tính tích cực, sáng tạo, tư duy tưởng tượng các nhà giáo dục cần biện pháp và phương pháp giúp trẻ phát triển tình cảm đạo đức thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, mức độ biểu hiện tình cảm đạo đức của trẻ chưa cao, một trong những nguyên nhân đó trường mầm non còn mang nặng tính hình thức, trong quá trình tổ chức hoạt động giáo viên chưa chú trọng phát huy vai trò của truyện cổ tích đối với sự phát triển tình cảm đạo đức của trẻ. Một trở ngại lớn đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua truyện cổ tích đó việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ. Mác nói: “Ngôn ngữ vỏ hiện thực của lời nói và tư duy”. Không đủ vốn từ hay vốn từ không được tích cực hóa thì không thể hiểu được ý của người khác nói, không thể diễn đạt được điều mình muốn nói cho người khác hiểu được. Bên cạnh đó sở vật chất còn hạn hẹp, phụ huynh thiếu quan tâm đến sự phát triển đạo đức của trẻ, trẻ chủ yếu sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình để giao tiếp. Mà đặc biệt giáo viên chưa biết khai thác thế mạnh của truyện cổ tích trong việc giáo dục toàn diện nhân cách nói chung và tình cảm đạo đức nói riêng cho trẻ mẫu giáo. Với những lý do trình bày ở trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích”. 2. Lịch sử vấn đề Trên thế giới đã nhiều nghiên cứu về tác động của văn học và truyện cổ tích với sự phát triển toàn diện của trẻ. Qua quá trình tìm hiểu về sự tác động của truyện cổ tích trong việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi chúng tôi đã tiếp cận với một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. lẽ đối với trẻ thơ không món quà nào hấp dẫn bằng truyện cổ tích. Vai trò của truyện cổ tích từ lâu đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. thể kể đến các tác giả như: M.K Bogoliup Xkaia và V.v septsenk với tác phẩm: “Đọc và kể truyện văn học ở vườn trẻ” (Liên Xô cũ, 1967). Các tác giả tập trung nhấn mạnh đến các vấn đề bản của người giáo viên trong việc đọc và kể truyện văn học ở trường [...]... về việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện. .. mẫu giáo 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua các câu truyện cổ tích của giáo viên để làm sở thực tiễn Từ đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi của biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích. .. trẻ làm quen với truyện cổ tích * Nội dung khảo sát - Thực trạng dạy học của giáo viên tại lớp mẫu giáo 5 6 tuổitrường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La - Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua truyện cổ tích - Thực trạng về mức độ cảm thụ, kĩ năng kể chuyện cổ tích của trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La. .. cứu 5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua việc làm quen với truyện cổ tích tại một trường mầm non miền núi cụ thể đó trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La Từ đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp dạy học cụ thể nhằm giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm –. .. tìm hiểu thực trạng của một số biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích Chúng tôi tiến hành điều tra qua 5 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và 37 trẻ mẫu giáo 5 đến 6 tuổi thuộc trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La 2.2.3 Thời gian điều tra Từ ngày 8/2/2013... Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích Đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng trẻ dân tộc thiểu số 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích nhằm giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng hệ thống các phương pháp sau: 5 6. 1... đến giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích Tìm hiểu được thực trạng sử dụng truyện cổ tích để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La Nếu đề tài này nghiên cứu thành công sẽ làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Tiểu học Mầm non, giáo viên mầm non, các bậc phụ huynh nói... lại những tác dụng của truyện cổ tích đến sự phát triển tình cảm đạo đức của trẻtrường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La - Khảo sát hoạt động dạy và học cho trẻ 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La - Sử dụng phương pháp điều tra bằng câu hỏi phỏng vấn: Điều tra giáo viên trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La Sử dụng hệ thống câu... trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La còn những hạn chế do đó tình cảm đạo đứctrẻ thể hiện còn chưa cao Nếu khóa luận đề xuất được những biện pháp phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của truyện cổ tích trong việc hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La nói riêng và phát triển nhân cách cho trẻ nói chung... mầm non cụ thể Song đó những tài liệu tham khảo giúp chúng tôi xây dựng sở lý luận của đề tài giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm Thuận Châu Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích 3 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát thực tiễn và tìm hiểu sở lý luận chúng tôi nhằm đề xuất một số biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan