KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946

52 1.4K 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 3 4. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu....................................................... 3 4.1. Cơ sở tài liệu ................................................................................................... 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................... 3 6. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. 4 CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1945 - 1946 ........................................................................................................................ 5 1.1. Tình hình thế giới ........................................................................................... 5 1.2. Tình hình trong nước ..................................................................................... 6 1.2.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 6 1.2.2. Khó khăn ...................................................................................................... 7 CHƯƠNG 2. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU DIỆT “GIẶC ĐÓI”, “GIẶC DỐT”, BƯỚC ĐẦU CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ XÃ HỘI MỚI (2/9/1945 - 19/12/1946) ............................................... 111 2.1. Khắc phục nạn đói, khôi phục kinh tế và bước đầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ................................................................................................... 151 2.2. Giải quyết khó khăn về giáo dục và văn hóa ............................................. 173 2.3. Xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc, Liên hiệp quốc dân Việt Nam......... 15 2.4. Xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân và pháp luật ............................ 17 2.4.1. Xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân ............................................... 17 2.4.2. Xây dựng hệ thống pháp luật .................................................................... 22 2.5. Xây dựng lực lượng quân đội và công an ....... Error! Bookmark not defined.3 CHƯƠNG 3. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG GIẶC NGOÀI .................................................................................... 266 3.1. Hòa hoãn, nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc ............................. 286 3.2. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam ...................................... 268 3.3. Đấu tranh chống lại sự chiếm đóng Tây Bắc của thực dân Pháp ............ 300 3.4. Đàm phán ngoại giao với Pháp “ a ti n” ......................................... 3226 3.5. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến........................ 355 KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HỒN VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HỒN VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Tống Thanh Bình SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Tống Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em thời gian làm khóa luận! Em xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô khoa Sử - Địa, Phịng Đào tạo, Trung tâm thơng tin - thư viện Trường Đại học Tây Bắc! Xin cảm ơn tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch sử ủng hộ, động viên em q trình thực khóa luận này! Trong q trình hồn thành Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót, hạn chế, em kính mong nhận quân tâm, góp ý quý thầy, bạn để Khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1945 1946 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình nước 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn CHƯƠNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CƠNG CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU DIỆT “GIẶC ĐÓI”, “GIẶC DỐT”, BƯỚC ĐẦU CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ XÃ HỘI MỚI (2/9/1945 - 19/12/1946) 111 2.1 Khắc phục nạn đói, khơi phục kinh tế bước đầu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 151 2.2 Giải khó khăn giáo dục văn hóa 173 2.3 Xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc, Liên hiệp quốc dân Việt Nam 15 2.4 Xây dựng hệ thống quyền nhân dân pháp luật 17 2.4.1 Xây dựng hệ thống quyền nhân dân 17 2.4.2 Xây dựng hệ thống pháp luật 22 2.5 Xây dựng lực lượng quân đội công an Error! Bookmark not defined.3 CHƯƠNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CƠNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG GIẶC NGOÀI 266 3.1 Hịa hỗn, nhân nhượng với qn Tưởng miền Bắc 286 3.2 Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam 268 3.3 Đấu tranh chống lại chiếm đóng Tây Bắc thực dân Pháp 300 3.4 Đàm phán ngoại giao với Pháp “ a ti n” 3226 3.5 Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tồn quốc kháng chiến 355 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới kỉ XX Trong kỳ họp lần thứ 24 (từ ngày 20/10 đến 20/11/1987) UNESCO khẳng định: Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực giáo dục nghệ thuật kết tinh tinh hoa văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khu vực dân tộc việc khẳng định sắc văn hóa dân tộc trao đổi hiểu biết lẫn nhau… Người không lựa chọn đường đắn cho dân tộc Việt Nam, chuẩn bị mặt tư tưởng trị, tổ chức cho trình thành lập Đảng mà năm 1945 - 1946 Người với Chính phủ cịn có nhiều chủ trương, sách lược đắn vừa để giải khó khăn trước mắt lâu dài, chống thù giặc ngồi… Nhờ góp phần đưa cách mạng Việt Nam vượt qua thời kỳ khó khăn thử thách “ngàn cân treo sợi tóc” Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống; nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ… Vì việc lựa chọn “Vai tr Chủ tịch Chí Minh ối với cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946” làm đề tài nghiên cứu khoa học có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học Góp phần khơi phục cách chân thực, sinh động đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Làm rõ vai trò Người cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 Về thực tiễn Bổ sung làm phong phú thêm vào nguồn tài liệu nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò Người nghiệp cách mạng dân tộc ta Góp phần giáo dục lịng u nước, ý chí bất khuất kiên cường, phấn đấu cho lý tưởng Đảng cho Việt Nam hôm Nâng cao chất lượng hiệu vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng đất nước giàu đẹp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1945-1946 phản ánh số cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu là: Cuốn “Hồ Chí Minh tồn tập”, NXB Chính trị quốc gia, H 1996 Đây cơng trình đồ sộ, hồnh tráng viết Hồ Chủ tịch; cơng trình phản ánh sinh động, sâu sắc đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tìm đường cứu nước qua đời (1969), có nói đến vai trị Người cách mạng Việt Nam năm 1945-1946 Cuốn “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay” GS.Trần Bá Đệ, NXB Đại học quốc gia, H 2002 Cuốn sách trình bày khái quát đời nghiệp cách mạng Người, vai trò Bác giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Tuy nhiên, sách đề cập đến nét khái quát vai trò Người cách mạng Việt Nam năm 1945-1946 Cuốn “Cách mạng tháng năm 1945 - Toàn cảnh”, NXB Từ điển Bách khoa, sách giúp có nhìn toàn diện cách mạng tháng 8: Thời cách mạng tháng 8, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng tháng 8… Đặc biệt từ tư liệu bạn đọc hiểu phần vai trò Hồ chủ tịch cách mạng tháng năm 1945 Cuốn “Hồ Chí Minh - Tâm tài nhà yêu nước” Tiến sĩ Nguyễn Đài Trang, NXB Dublisher (Canada), sách viết tiếng Anh tiếng Việt với nhiều hình ảnh tài liệu q giá Nội dung sách là: tác giả viết đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng lớn Người đặc biệt tác giả giành riêng phần nghiên cứu cơng lao Hồ Chí Minh nghiệp bình đẳng giới Việt Nam Cuốn “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử”, Tiến sĩ Phạm Văn Lực chủ biên, NXB Đại học sư phạm (2011) Đây nguồn tài liệu quý giá giúp hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, tồn diện vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng tháng 8/1945 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng Khóa luận tập trung nghiên cứu làm rõ vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khẳng định vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946, giai đoạn lịch sử đầy khó khăn thử thách vận mệnh Đảng dân tộc 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu khoảng thời gian từ cuối năm 1945 đến cuối năm 1946 - thời điểm cách mạng Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Về không gian: Tập trung nghiên cứu vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng khắp lãnh thổ Việt Nam Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Để hồn thành khóa luận này, chúng tơi dựa vào nguồn tài liệu sau: Các tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Các giáo trình, sách tham khảo, viết tạp chí nghiên cứu lịch sử… Tài liệu website xác minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khóa luận thực phương pháp chuyên ngành: phương pháp lịch sử phương pháp logic; ngồi cịn kết hợp với số phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp… Đóng góp đề tài Khơi phục cách hồn chỉnh, hệ thống xác hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 - 1946 Qua khẳng định vai trị Người cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Hồ Chí Minh vai trị người lịch sử dân tộc, giới Làm tài liệu tham khảo để giảng dạy nghiên cứu Hồ Chí Minh Góp phần giáo dục truyền thống u nước lịng thành kính Đảng Hồ Chủ tịch cho hệ trẻ hôm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu thành chương: Chương Tình hình cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 Chương Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng đấu tranh tiêu diệt “giặc ói”, “giặc dốt”, bước đầu củng cố chế độ xã hội (2/9/1945 - 19/12/1946) Chương Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng đấu tranh chống giặc (2/9/1945 - 19/12/1946) CHƯƠNG TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1945 - 1946 Cách mạng tháng Tám thành công Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc “Tuyên ngôn Độc lập” trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới đời “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam, kỉ nguyên độc lập tự lên xây dựng chế độ xã hội - xã hội chủ nghĩa Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chế độ dân chủ nhân dân đời điều kiện hồn cảnh mới, có thuận lợi phải đối mặt với khơng khó khăn thử thách thù giặc ngồi gây 1.1 Tình hình giới Chiến tranh giới thứ kết thúc, đưa đến đời nước xã hội chủ nghĩa giới Liên xô Kết thúc Chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa xã hội phát triển trở thành hệ thống (Liên Xô nước Đông Âu) Sự lớn mạnh Liên xô nước xã hội chủ nghĩa trở thành chỗ dựa vững cho phong trào đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ hịa bình giới Trong đó, nước phát xít (Đức, Ý, Nhật Bản) sau năm 1945 suy yếu nghiêm trọng Nước Đức kiệt quệ tàn phá chiến tranh, bị chia cắt thành Đông Đức Tây Đức; Nhật Bản phải gánh chịu hậu trầm trọng hai bom nguyên tử Mĩ ném năm 1945, khơng thành lập Bộ Quốc phịng bị Mĩ chiếm đóng Nước Anh, Pháp số nước khác thắng trận bị thiệt hại nặng nề, phải dựa vào viện trợ Mĩ để khôi phục kinh tế, ngày phụ thuộc trở thành nợ Mĩ Do lợi đặc biệt vị trí địa lí, nước Mĩ không bị ảnh hưởng hai chiến tranh giới, ngược lại kiếm nhiều lợi nhuận giàu lên bn bán vũ khí Vì thế, sau năm 1945 Mĩ nhanh chóng vươn lên trở thành cường quốc đứng đầu giới tư kinh tế quân sự, tìm cách làm bá chủ giới Để thống trị giới, đế quốc Mĩ phải ổn định, xếp lại kinh tế để khẳng định vị thế, cạnh tranh với nước tư khác Cho nên mâu thuẫn chèn ép chống chèn ép giữa nước ngày trở nên liệt Tưởng vào miền Bắc Đông Dương để thực giải giáp quân Nhật Đổi lại, quân Pháp trả lại tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Hoa cho Tưởng đoạn đường sắt Côn Minh - Hồ Kiều, nhượng cho Tưởng đặc khu cảng Hải Phịng, hàng hóa Tưởng vận chuyển qua miền Bắc miễn thuế Hiệp ước Hoa - Pháp chà đạp thô bạo chủ quyền độc lập tự dân tộc ta Trong đó, Hạm đội Pháp tướng Lơcơlec huy tiến vào vịnh Bắc Bộ Tình đặt cho nước ta lựa chọn: đánh hay hòa Phải cân nhắc kĩ, phải đốn nhanh chóng, khơng thể dự Để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều lúc với nhiều kẻ thù, ngày 03/03/1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, định chọn giải pháp “Hịa để tiến” Hội nghị phân tích: Vấn đề lúc khơng phải muốn đánh hay không muốn đánh Vấn đề biết mình, biết người, nhận định cách khách quan điều lợi hại nước nước mà chủ trương cho Do vậy, Ban thường vụ định chọn giải pháp đàm phán, hịa hỗn, nhân nhượng nhằm: Quân Tưởng rút nước tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, bảo tồn thực lực, tranh thủ thời gian hịa hỗn để chuẩn bị cho chiến đấu mới, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Lập trường ta độc lập liên minh với Pháp để “Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự dân ta phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao thống quốc gia ta” [3, 87] Còn phía ta cơng nhận cho Pháp đóng quân tạm thời có hạn đất nước ta Chính phủ định cử Hồ Chí Minh, Nguyễn Tường Tam, Phan Anh, Võ Nguyên Giáp Vũ Hồng Khanh giải công việc đàm phán Cuộc đàm phán ta Pháp diễn khẩn trương căng thẳng, vấn đề gay go, bế tắc lớn là: ta kiên gạt bỏ chữ “tự trị” mà Pháp đưa ra, yêu cầu độc lập phía ta Pháp chưa chịu cơng nhận Nội dung Hiệp định đại diện hai phía đàm phán thỏa thuận bao gồm nhiều điều khoản quan hệ đến vận mệnh độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Vào 16 ngày 06/03/1946, nhà số 38 phố Lý Thái Tổ, trước mặt đại diện nước Trung Hoa, Anh Mỹ, Hồ Chí Minh Vũ Hồng Khanh 33 kí với Giăng Xanhtơni Hiệp định sơ Bản phụ khoản hai bên kí lúc Nội dung Hiệp định Sơ là: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hịa quốc gia tự có phủ mình, nghị viện mình, quân đội phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Vấn đề thống ba kì Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định nhân dân trực tiếp phán Chính phủ Việt Nam chấp nhận 15.000 quân Pháp đưa vào miền Bắc thay quân đội Tưởng Giới Thạch rút dần vòng năm Hai bên ngừng xung đột giữ nguyên quân đội hai bên vị trí cũ để tạo bầu khơng khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thẳng thắn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đông Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa Pháp Việt Nam Hà Nội, Sài Gịn Pa - ri chọn làm nơi họp Việc kí Hiệp định 06/03/1946 Đảng ta Chính phủ bước “Hịa để tiến” Cuộc đấu tranh nhân dân ta để thực độc lập - chủ quyền - thống trải qua nhiều gian khổ Hiệp định Sơ giải pháp giúp tránh tình bất lợi phải chiến đấu lúc chống lại nhiều kẻ thù lớn ta, bảo toàn thực lực, tranh thủ thời gian hịa bình để củng cố vị trí giành phát triển lực lượng Mặc dù Chính phủ ta kí Hiệp định, song Pháp tìm cách trì hỗn đàm phán thức Và theo đề nghị Chính phủ Pháp, phái đoàn Quốc hội gồm 10 đại biểu Phó trưởng ban thường trực Quốc hội Phạm Văn Đồng sang thăm nước Pháp để thắt chặt tình thân thiện hai dân tộc Từ ngày 19/04 đến 11/05/1946, đồn đại biểu Chính phủ ta Pháp họp Hội nghị trù bị Hà Nội để trao đổi vấn đề phải giải đàm phán thức Tuy nhiên, vấn đề đặt Hội nghị không đạt thỏa thuận Sau vào ngày 31/05/1946, theo lời mời Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm Pháp Cùng ngày, phái đồn Chính phủ ta 34 Phạm Văn Đồng dẫn đầu lên đường sang đàm phán thức với Chính phủ Pháp Hội nghị đàm phán họp Phôngtennơblô từ ngày 06/07 đến 10/09/1946 Hội nghị bàn vấn đề: địa vị nước ta khối Liên hiệp Pháp mối quan hệ ngoại giao nước, tổ chức Liên bang Đông Dương Cuộc đàm phán Phôngtennơblô thất bại, phía Pháp cố giữ lập trường thực dân thời gian đàm phán họ riết thực âm mưu mở rộng xâm lược đất nước ta, liên tiếp vi phạm điều khoản Hiệp định Sơ 06/03 Để có thời gian hịa hỗn xây dựng đất nước, chuẩn bị lực lượng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê - đại diện phủ Pháp, Tạm ước vào đêm 14/09/1946 Bản Tạm ước gồm có 11 khoản, quy định số điều quan hệ tạm thời kinh tế văn hóa hai nước, đình chiến miền Nam, quy định thời gian tiếp tục đàm phán Việt - Pháp vào đầu năm 1947 Việc kí Hiệp định Sơ 06/03 Tạm ước 14/09/1946 Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời, đắn Nhờ có chiến thuật ngoại giao tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta loại bớt kẻ thù, tránh tình bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc; tạo thêm thời gian hịa bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài; tỏ rõ thiện chí hịa bình Chính phủ nhân dân ta 3.5 Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tồn quốc kháng chiến Đảng Chính phủ ta tỏ rõ thiện chí, cố gắng làm việc đẩy lùi chiến tranh, với dã tâm cướp nước ta lần , thực dân Pháp tăng cường khiêu khích lấn chiếm Hiệp định Sơ 06/03, vừa kí kết bị thực dân phản động Pháp phản bội Qn pháp cơng phịng tuyến quân ta Nam Bộ Thực dân Pháp trắng trợn phá hoại làm cho đàm phán ngoại giao ta Pháp không đạt kết Chúng lập gọi phủ Nam kì tự trị (01/06/1946) bác sĩ Nguyễn Văn Thinh cầm đầu, nhằm tách Nam Kì khỏi Việt Nam thống Các hành binh lấn chiếm quân Pháp diễn liên tục Nam Bộ Nam Trung Bộ Tiếp đó, ngày 20/11/1946, quân Pháp mở cơng chiếm đóng thành phố Hải Phịng, thị xã Lạng Sơn đổ lên Đà Nẵng Ở Hải Phòng, quân Pháp ngang nhiên nắm quyền kiểm sốt thuế quan Tại Hải Phịng, ngày 16/12/1946, 35 tên trùm thực dân Pháp Đông Dương họp để triển khai kế hoạch đánh chiếm Hà Nội khu vực Bắc vĩ tuyến 16 Trước tình hình đó,quân dân ta khẩn trương chuẩn bị, song bình tĩnh chịu đựng Trước tình hình đó, Chính phủ ta kiên trì tìm cách trì hịa bình, tránh chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố rõ lập trường Việt Nam trả lời với báo Paris - Sài Gòn, rằng: “đồng bào tơi tơi thành thực muốn hịa bình không muốn chiến tranh Nước Việt Nam cần kiến thiết, nước Việt Nam không muốn nơi chôn vùi hang sinh mạng Nhưng chiến tranh ấy, người ta buộc chúng tơi phải làm chúng tơi làm Nước pháp có phương tiện ghê gớm chiến đấu khốc hại, dân tộc việt Nam sẵn sang chịu đựng tất cả, không chịu tự Dù sao, mong không tới cách giải Cả nước Pháp lẫn Việt Nam không phí sức gây chiến tranh khốc hại phải kiến thiết đống hoang tàn thật điều tai hại” [12,473] Sau đó, Người gửi lời kêu gọi nước Anh, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên Xô thành viên Liên hợp quốc, nêu rõ thiện chí hịa bình ý chí chiến đấu đến để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ đất nước mong mỏi Liên hợp quốc chấp nhận yêu cầu chân Việt Nam để cứu vãn hịa bình, Hiến chương Đại Tây Dương tôn trọng để khôi phục lại quyền Việt Nam thừa nhận độc lập dân tộc thống lãnh thổ Người liên tiếp gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tướng Pháp cử phái viên gặp gỡ với người cầm đầu Pháp Đơng Dương, tìm cách cứu vãn hịa bình, tránh đổ máu Song cố gắng ta vơ hiệu Họ coi nguyện vọng hịa bình Chính phủ ta biểu yếu nên họ lấn tới Quân đội Pháp liên tiếp nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi Hà Nội ngày 14, 15/12/1946 Ngày 17 18/12, Hà Nội, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta phố Yên Ninh, Hàng Bún Chúng ngang ngược địi tước vũ khí tự vệ Hà Nội, địi kiểm sốt an ninh trật tự Thủ Cũng ngày 18/12, tướng Móoclie (Morliere) gửi cho ta hai tối hậu thư địi chiếm đóng Sở Tài chính, địi ta phải phá bỏ cơng chướng ngại đường phố, đòi để chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an Hà Nội Chúng tuyên bố yêu cầu không Chính phủ ta chấp nhận chậm vào sáng 20/12/1946 quân Pháp chuyển sang hành động 36 Hành động thực dân Pháp đặt Đảng Chính phủ ta trước tình khơng thể nhân nhượng thêm với chúng nữa,vì tiếp tục nhân nhượng dẫn đến họa nước, nhân dân ta trở lại đời nô lệ Lịch sử đặt dân tộc ta trước lựa chọn Thực tế cho thấy khả hịa hỗn khơng cịn Địch tuyên bố hành động vào sang ngày 20/12 Chính phủ ta từ điểm nêu Tối hậu thư chúng Trong thời điểm lịch sử đó, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời đưa chủ trương, sách lược đắn Đó chủ động tổng giao chiến lịch sử trước thực dân Pháp thực kịch đảo Ngày 17/12/1946, Hội đồng Chính phủ họp với có mặt Trưởng ban thường trực quốc Hội Bùi Bằng Đồn, Bộ trưởng Quốc phịng Võ Ngun Giáp Hội nghị báo cáo tình hình quân diễn Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng âm mưu mở rộng chiến tranh Hà Nội nơi khác thực dân Pháp Điều 38 Hiến pháp ghi rõ: “Khi nghị viện không họp được, Ban thường vụ Chính phủ có quyền định tuyên tuyên chiến hay đình chiến” điều 49 (điểm k) quy định Chủ tịch nước có quyền “tuyên chiến hay đình chiến theo điều 38 định” Chủ tịch Hồ Chí Minh báo cáo với Hội đồng Chính phủ Thường trực Quốc hội để thống định phát động kháng chiến toàn quốc Ngày 18, 19/12/1946 Vạn Phúc, Hà Đông, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị định chủ trương phát động kháng chiến chống thực dân Pháp phạm vi nước đề đường lối, chủ trương kháng chiến toàn quốc Tiếp đến, Ban Thường vụ Trung ương điện cho chiến khu, tỉnh Ủy thị “Tất sẵn sàng” Chiều 19/12, Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp định chuyển đến đơn vị lực lượng vũ trang mật lệnh ngày giao chiến toàn quốc Vào lúc 20 ngày 20/12/1946, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ phá máy, đèn điện toàn thành phố tắt Quân dân thủ đô Hà Nội nổ súng mở đầu kháng chiến toàn quốc 37 Ngay lúc tiếng súng kháng chiến toàn quốc rền vang Hà Nội toàn quốc, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hồ Chí Minh truyền khắp nước Người kêu gọi: “Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lẫn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất k đàn ông, hay đàn bà, bất k người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng sung Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh s , tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh,thắng lợi định dân tộc ta Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi mn năm!” [4,480] Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng gọi non song đất nước, động thấu trái tim khối óc người Việt Nam yêu nước, khơi dậy mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc, truyền thống anh hùng bất khuất, làm cho nước đứng lên chiến đấu sức mạnh thứ vũ khí có sẵn, với ý chí “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, thái độ trị dứt khốt kiên định: “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” 38 Lời kêu gọi kháng chiến cương lĩnh kháng chiến mang tính khái quát cao, chứa đựng tư tượng, quan điểm, đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lâu dài, tự lực cánh sinh định thắng lợi Quyết tâm phát động kháng chiến toàn quốc theo quan điểm chiến tranh nhân dân định đúng, kịp thời điểm xuất phát cho thắng lợi sau kháng chiến Tiếp đến 21/12/1946, Người gửi thư đến toàn thể đồng bào Quốc dân, nhân dân Pháp nhân dân nước Đồng minh nói rõ mục tiêu ý chí đấu tranh độc lập tự Việt Nam khẳng định: Cuộc kháng chiến lâu dài đau khổ Dù phải hi sinh thời gian kháng chiến đến bao giờ, định chiến đấu đến cùng, đến nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống Chúng ta có 20 triệu chống lại 10 vạn thực dân Cuộc thắng lợi bảo đảm Cuối tháng 12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng công bố rộng rãi thị “Tồn dân kháng chiến”, nêu cách tóm tắt nội dung đường lối sách kháng chiến gồm: mục đích, tính chất, sách, cách đánh, chương trình kháng chiến, quan lãnh đạo kháng chiến, hiệu tuyên truyền để hướng dẫn Đảng quan đạo kháng chiến cấp thi hành Để giải thích phát triển quan điểm, đường lối kháng chiến Đảng Hồ Chí Minh, Trường Chinh - Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương viết loạt đăng báo Sự thật từ số 70 đến số 81 kỉ niệm lần thứ hai ngày Nam Bộ kháng chiến, tác giả sửa chữa, bổ sung in thành tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tác phẩm xác định rõ: mục tiêu, tính chất, mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ Tác phẩm “vạch phương châm tử chiến với thực dân phản động Pháp để giành độc lập, thống thực cho Tổ quốc,giữ vững mở rộng chế độ cộng hịa dân chủ Việt Nam, góp phần nhỏ mọn dân tộc ta vào công xây dựng hịa bình, dân chủ giới” [1,6] “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” đường lối kháng chiến ta, dẫn dắt tổ chức nhân dân ta giành thắng lợi kháng chiến lâu dài, gian khổ 39 Sau cách mạng tháng Tám thành công, lợi dụng Tuyên bố Pốtxđam quân đội nước đồng minh kéo vào nước ta hịng bóp chết quyền cách mạng non trẻ Trước công thực thù địch (Quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật…), Đảng Nhà nước ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa chủ trương, sách lược ngoại giao đắn, phù hợp với kẻ thù Đối với Tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng chủ trương giữ vững chiến lược, mềm dẻo chiến thuật Người mềm dẻo, nhân nhượng Tưởng nhiều vấn đề kinh tế, tài chính, trị…Song Người kiên khơng để Tưởng can thiệp vào quyền, giữ vững hợp pháp quyền nhằm tập trung lực lượng đối phó với quân Pháp vừa trở lại miền Nam Đối với thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương để giải khó khăn Người biết rõ giai đoạn Pháp Tưởng gặp nhiều khó khăn Lợi dụng tình hình đó, Người định đàm phán, nhượng cho Pháp số quyền lợi Sau đó, mượn tay Pháp để quét 20 vạn quân Tưởng khỏi đất nước Như vậy, với sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn, khó khăn kẻ thù, Chủ tịch Hồ Chí Minh hạn chế tới mức tối đa chống phá kẻ thù, làm phân tán lực lượng địch, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc đặc biệt tạo điều kiện hịa bình để xây dựng đất nước củng lực lượng Nghệ thuật ngoại giao tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta cịn thể việc am hiểu vận dụng nhuần nhuyễn “Ngũ tri” Đó biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng, biết biến Người với Chính phủ đánh giá, nhận xét tình hình cách nhanh nhạy Biết khả kéo dài hịa bình khơng thể, Người Trung ương Đảng chủ động chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp chủ trương, đường lối kháng chiến Và trước hành động xâm lược thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tồn quốc kháng chiến 40 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu tình hình cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám chủ trương, sách lược giải khó khăn Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, có kết luận sau: Cơng xây dựng chế độ xã hội nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, có số thuận lợi định Chính quyền cách mạng non trẻ vừa thành lập, chưa củng phải đương đầu với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Tình cách mạng hiểm nghèo, có lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính quyền cách mạng non trẻ ủng hộ nhân dân nước lượng lượng tiến giới Có thể nói sau cách mạng tháng Tám thành cơng, cách mạng Việt Nam phải đối mặt với vơ vàn khó khăn thử thách thù trong, giặc gây ra; tình hình đặt cách mạng nước ta tình “ngàn cân treo sợi tóc” Vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng việc giải vấn đề đối nội Sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” vận mệnh quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng Để giải khó khăn trước mắt (giặc đói, giặc dốt, tàn dư văn hóa…), Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng đề chủ trương, biện pháp đắn, sáng suốt Sau năm kiến quốc, đạt thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực đời sống xã hội: Về kinh tế: Nạn đói đẩy lùi, kinh tế khôi phục Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Về giáo dục - văn hóa: Nạn mù chữ bị đẩy lùi Hệ thống giáo dục cấp xây dựng Nội dung giáo dục mới, phù hợp với thời đại đưa vào giảng dạy nhà trường Về trị - quân sự: Bộ máy quyền từ Trung ương đến địa phương kiện toàn, hệ thống pháp luật xây dựng Lực lượng quân đội công an nhân dân chấn chỉnh củng cố 41 Tóm lại, sau cách mạng tháng Tám với chủ trương đắn, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh giải vấn đề đối nội Việc Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thành cơng vấn đề đối nội chứng tỏ lực lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, củng cố niềm tin nhân dân Đảng Chính phủ Sách lược ngoại giao đắn Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Trước công thực thù địch (Quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật…), Đảng Nhà nước ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa chủ trương, sách lược ngoại giao đắn, phù hợp với kẻ thù Đối với Tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng chủ trương giữ vững chiến lược, mềm dẻo chiến thuật Người mềm dẻo, nhân nhượng Tưởng nhiều vấn đề kinh tế, tài chính, trị…Song Người kiên khơng để Tưởng can thiệp vào quyền, giữ vững hợp pháp quyền nhằm tập trung lực lượng đối phó với quân Pháp vừa trở lại miền Nam Đối với thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương để giải khó khăn Người biết rõ giai đoạn Pháp Tưởng gặp nhiều khó khăn Lợi dụng tình hình đó, Người định đàm phán, nhượng cho Pháp số quyền lợi Sau đó, mượn tay Pháp để quét 20 vạn quân Tưởng khỏi đất nước Như vậy, với sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn, khó khăn kẻ thù, Chủ tịch Hồ Chí Minh hạn chế tới mức tối đa chống phá kẻ thù, làm phân tán lực lượng địch, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc đặc biệt tạo điều kiện hịa bình để xây dựng đất nước củng lực lượng Nghệ thuật ngoại giao tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta cịn thể việc am hiểu vận dụng nhuần nhuyễn “Ngũ tri” Đó biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng, biết biến Người với Chính phủ đánh giá, nhận xét tình hình cách nhanh nhạy Biết khả kéo dài hịa bình khơng thể, Người Trung ương Đảng chủ động chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp chủ trương, đường lối kháng chiến Và trước hành động xâm lược thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tồn quốc kháng chiến 42 Những sách lược ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ chí Minh Trung ương Đảng để lại học kinh nghiệm q báu Đó sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo, biết lợi dụng khó khăn, mâu thuẫn địch… để bảo tồn lực lượng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Chinh, Kháng chiến định thắng lợi (1947), Nxb Sự Thật, Hà Nội Philippe Devillers, Paris - Sài Gòn - Hà Nội, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Bá Đệ (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến (2002), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập (2010), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Huy Liệu, Tổng khởi ngh a tháng Tám năm 1945 (1957), Nxb Văn Sử - Địa, Hà Nội Phạm Văn Lực (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử Thế giới phương pháp dạy học lịch sử (2011), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1995), Nxb Sự Thật, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 3, 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 4, 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập6, 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 8, 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 11, 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Hình Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 (Nguồn: Xaluan.com) Hình Nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội Khóa I (06/01/1946) (Nguồn: Xaluan.com) Hình Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân thu hoạch lúa (Nguồn: Vietbao.vn) Hình Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi nhân dân lớp xóa nạn mù chữ (Nguồn: dvhnn.Org.vn) Hình Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi cơng nhân (Nguồn: Tên Người đẹp nhất.net) Hình Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Nguồn: dvhnn.org.vn) ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HỒN VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người... 3.1 Đối tượng Khóa luận tập trung nghiên cứu làm rõ vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khẳng định vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1945. .. nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Làm rõ vai trị Người cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946 Về thực tiễn Bổ sung làm phong phú thêm vào nguồn tài liệu nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan