BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

69 2.5K 23
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu và đóng góp của đề tài ............ 3 3.1. Đối tượng .................................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 3.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 3.4. Đóng góp của đề tài .................................................................................... 3 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................. 3 4.1. Nguồn tư liệu .............................................................................................. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÊ HƯƠNG CỦA VỊ THỦ LĨNH MAI THÚC LOAN........................................................................................... 5 1.1. Vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên ......................................................... 5 1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 5 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 6 1.2. Kinh tế ........................................................................................................ 7 1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội ............................................................................. 8 1.3.1. Dân cư ..................................................................................................... 8 1.3.2. Văn hóa, xã hội ....................................................................................... 8 1.4. Truyền thống lịch sử ............................................................................... 10 CHƯƠNG 2. CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN ............................ 12 2.1. Thân thế và sự nghiệp ............................................................................. 12 2.1.1. Thân thế ................................................................................................. 12 2.1.2. Sự nghiệp ............................................................................................... 15 2.2. Cuộc khởi nghĩa ....................................................................................... 19 CHƯƠNG 3. LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI ............................................... 35 Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN ................................................... 35 3.1. Tổng quan về di tích đền thờ vua Mai .................................................... 35 3.2. Lễ hội đền vua Mai - nét văn hóa tâm linh của người Nam Đàn .......... 40 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền thống lịch sử của người Việt Nam từ xưa tới nay là đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập. Trong mọi thời đại lịch sử cũng như mọi chế độ chính trị - xã hội đều có những nhân vật nổi bật làm rạng rỡ cho một thời đại nào đó bởi thế mới nói con người là chủ thể của xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu lịch sử một thời đại, một quốc gia dân tộc không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những sự kiện lịch sử mà phải tìm hiểu những con người cụ thể góp phần làm nên lịch sử trong những điều kiện khác nhau. Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân vì thế chúng ta phải tìm hiểu “những con người làm ra đất nước ấy”, góp phần quan trọng cho nhận thức của mỗi chúng ta ngày càng đầy đủ hơn về lịch sử. Hoạt động của mỗi nhân vật lịch sử, nhất là nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, cho quần chúng nhân dân có tác dụng cụ thể hóa một sự kiện lịch sử. Vì vậy khi đối chiếu với thời kỳ dựng nước và giữ nước, thời Văn Lang thì nổi lên một vị anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan “nghĩa khí vĩnh tồn với núi sông”. Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nói riêng cũng như các cuộc khởi nghĩa của các vị anh hùng dân tộc thời đó nói chung luôn là một mảng đề tài để cho các học giả nghiên cứu. Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ tàn bạo của nhà Đường do Mai Thúc Loan phát động tuy đã nhanh chóng bị thất bại nhưng với ý chí quật cường và tấm gương dám xả thân cứu nước của tất cả các nghĩa sĩ tập hợp dưới ngọn cờ của Mai Thúc Loan thì mãi mãi sáng ngời trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nam Đàn, nơi có truyền thống cách mạng và truyền thống hiếu học nên bản thân tôi luôn có khát vọng được tìm hiểu quá trình đấu tranh hào hùng của dân tộc ta. Chính vì vậy, khi đi sâu vào tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, tôi thấy cũng như biết bao vị anh hùng dân tộc khác trong mọi thời đại, Mai Thúc Loan đã làm rạng danh truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam và qua đó cũng thấy được sự quan tâm, mến mộ của Đảng, chính quyền cũng như toàn thể quần chúng nhân dân ta, thể hiện lòng biết ơn đối với vị anh hùng dân tộc họ Mai. Điều đó được cụ thể hóa thông qua lễ hội đền thờ vua Mai. Lễ hội đền vua Mai - nét văn hóa tâm linh của người Nam Đàn không chỉ là lễ hội văn hóa lớn mà còn là một nơi thăm quan thắng cảnh có giá trị nhằm giới thiệu với khách thăm quan về ý chí vươn lên, bản lĩnh vững vàng cùng tinh thần hiếu học, khổ học của nhân dân xứ Nghệ và truyền thống đấu tranh bất khuất 2 của dân tộc ta, giáo dục cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. Việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết đối với mỗi sinh viên lịch sử vì chỉ có nghiên cứu mới hiểu được sâu vấn đề, giúp ích cho việc học tập bộ môn tốt hơn, qua đó giúp tôi tích lũy được những kiến thức cần thiết cho công việc giảng dạy các cuộc khởi nghĩa trong quá trình dựng nước và giữ nước. Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng là nguồn tư liệu quý giá để cho các bạn sinh viên khóa mới tìm hiểu và tiếp thu khi học giai đoạn này. Đồng thời đây là nguồn dữ liệu sử dụng trong công tác nghiên cứu lịch sử địa phương và văn hoá của tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở những lý do đó, tôi quyết định chọn vấn đề “Bước đầu tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và lễ hội đền thờ vua Mai ở huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành được nhiều sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu. Ở mỗi góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu có cái nhìn khác nhau về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê biên soạn đã đánh giá sai lầm về tính chất của cuộc khởi nghĩa và vai trò của Mai Thúc Loan. Trong Việt giám thông khảo tổng luận, nhà sử học Lê Tung đã đánh giá khá đầy đủ về công lao, sự nghiệp của Mai Thúc Loan. Còn Ngô Thì Sĩ trong cuốn Việt sử tiêu án đã chỉnh sửa sai lầm của Ngô Sĩ Liên gọi Mai Thúc Loan là “Tướng giặc” và khẳng định vua họ Mai là một thổ hào lỗi lạc. Các cuốn sách sử sau đó như Đại Việt sử ký tiền biên, Việt sử cương mục tiết yếu, Đại Nam nhất thống chí… dù ghi chép không nhiều nhưng cũng có những đánh giá chân thực về Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa do ông sáng lập. Cuốn Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội đã có những khám phá, nhận xét chân thực về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Lịch sử huyện Nam Đàn đã ghi nhận chiến công oanh liệt của Mai Thúc Loan nhằm giữ vững nền độc lập, tự chủ của đất nước. Đề cập tới quê hương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng về những thành tựu lịch sử và bài học kinh nghiệm

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ LÝ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ LÝ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tận tình của cô giáo - Thạc sĩ Phí Thị Toan, qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của phòng Đào Tạo, các thầy cô trong Khoa Sử - Địa, thư viện nhà trường cùng tập thể lớp K50 - ĐHSP Lịch Sử đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do hạn chế về mặt tài liệu nên khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nên mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phan Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp của đề tài 3 3.1. Đối tượng 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Mục đích nghiên cứu 3 3.4. Đóng góp của đề tài 3 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Nguồn tư liệu 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÊ HƯƠNG CỦA VỊ THỦ LĨNH MAI THÚC LOAN 5 1.1. Vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 6 1.2. Kinh tế 7 1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội 8 1.3.1. Dân cư 8 1.3.2. Văn hóa, xã hội 8 1.4. Truyền thống lịch sử 10 CHƯƠNG 2. CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN 12 2.1. Thân thế sự nghiệp 12 2.1.1. Thân thế 12 2.1.2. Sự nghiệp 15 2.2. Cuộc khởi nghĩa 19 CHƯƠNG 3. LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI 35 HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN 35 3.1. Tổng quan về di tích đền thờ vua Mai 35 3.2. Lễ hội đền vua Mai - nét văn hóa tâm linh của người Nam Đàn 40 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền thống lịch sử của người Việt Nam từ xưa tới nay là đấu tranh giành bảo vệ nền độc lập. Trong mọi thời đại lịch sử cũng như mọi chế độ chính trị -hội đều có những nhân vật nổi bật làm rạng rỡ cho một thời đại nào đó bởi thế mới nói con người là chủ thể của xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu lịch sử một thời đại, một quốc gia dân tộc không chỉ dừng lại việc nghiên cứu những sự kiện lịch sử mà phải tìm hiểu những con người cụ thể góp phần làm nên lịch sử trong những điều kiện khác nhau. Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân vì thế chúng ta phải tìm hiểu “những con người làm ra đất nước ấy”, góp phần quan trọng cho nhận thức của mỗi chúng ta ngày càng đầy đủ hơn về lịch sử. Hoạt động của mỗi nhân vật lịch sử, nhất là nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, cho quần chúng nhân dân có tác dụng cụ thể hóa một sự kiện lịch sử. Vì vậy khi đối chiếu với thời kỳ dựng nước giữ nước, thời Văn Lang thì nổi lên một vị anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan “nghĩa khí vĩnh tồn với núi sông”. Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nói riêng cũng như các cuộc khởi nghĩa của các vị anh hùng dân tộc thời đó nói chung luôn là một mảng đề tài để cho các học giả nghiên cứu. Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ tàn bạo của nhà Đường do Mai Thúc Loan phát động tuy đã nhanh chóng bị thất bại nhưng với ý chí quật cường tấm gương dám xả thân cứu nước của tất cả các nghĩa sĩ tập hợp dưới ngọn cờ của Mai Thúc Loan thì mãi mãi sáng ngời trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Sinh ra lớn lên trên mảnh đất Nam Đàn, nơi có truyền thống cách mạng truyền thống hiếu học nên bản thân tôi luôn có khát vọng được tìm hiểu quá trình đấu tranh hào hùng của dân tộc ta. Chính vì vậy, khi đi sâu vào tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, tôi thấy cũng như biết bao vị anh hùng dân tộc khác trong mọi thời đại, Mai Thúc Loan đã làm rạng danh truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam qua đó cũng thấy được sự quan tâm, mến mộ của Đảng, chính quyền cũng như toàn thể quần chúng nhân dân ta, thể hiện lòng biết ơn đối với vị anh hùng dân tộc họ Mai. Điều đó được cụ thể hóa thông qua lễ hội đền thờ vua Mai. Lễ hội đền vua Mai - nét văn hóa tâm linh của người Nam Đàn không chỉ là lễ hội văn hóa lớn mà còn là một nơi thăm quan thắng cảnh có giá trị nhằm giới thiệu với khách thăm quan về ý chí vươn lên, bản lĩnh vững vàng cùng tinh thần hiếu học, khổ học của nhân dân xứ Nghệ truyền thống đấu tranh bất khuất 2 của dân tộc ta, giáo dục cho thế hệ trẻ hôm nay mai sau lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. Việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết đối với mỗi sinh viên lịch sử vì chỉ có nghiên cứu mới hiểu được sâu vấn đề, giúp ích cho việc học tập bộ môn tốt hơn, qua đó giúp tôi tích lũy được những kiến thức cần thiết cho công việc giảng dạy các cuộc khởi nghĩa trong quá trình dựng nước giữ nước. Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng là nguồn tư liệu quý giá để cho các bạn sinh viên khóa mới tìm hiểu tiếp thu khi học giai đoạn này. Đồng thời đây là nguồn dữ liệu sử dụng trong công tác nghiên cứu lịch sử địa phương văn hoá của tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở những lý do đó, tôi quyết định chọn vấn đề “Bước đầu tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan lễ hội đền thờ vua Mai huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành được nhiều sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu. mỗi góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu có cái nhìn khác nhau về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sĩ Liên các sử thần triều Hậu biên soạn đã đánh giá sai lầm về tính chất của cuộc khởi nghĩa vai trò của Mai Thúc Loan. Trong Việt giám thông khảo tổng luận, nhà sử học Tung đã đánh giá khá đầy đủ về công lao, sự nghiệp của Mai Thúc Loan. Còn Ngô Thì Sĩ trong cuốn Việt sử tiêu án đã chỉnh sửa sai lầm của Ngô Sĩ Liên gọi Mai Thúc Loan là “Tướng giặc” khẳng định vua họ Mai là một thổ hào lỗi lạc. Các cuốn sách sử sau đó như Đại Việt sử ký tiền biên, Việt sử cương mục tiết yếu, Đại Nam nhất thống chí… dù ghi chép không nhiều nhưng cũng có những đánh giá chân thực về Mai Thúc Loan cuộc khởi nghĩa do ông sáng lập. Cuốn Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa họchội đã có những khám phá, nhận xét chân thực về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Lịch sử huyện Nam Đàn đã ghi nhận chiến công oanh liệt của Mai Thúc Loan nhằm giữ vững nền độc lập, tự chủ của đất nước. Đề cập tới quê hương giàu truyền thống yêu nước cách mạng về những thành tựu lịch sử bài học kinh nghiệm. 3 Ngoài ra, còn được thể hiện trong các văn thơ, báo chí, sách sử hay qua các tranh ảnh phóng sự. 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp của đề tài 3.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của khóa luậncuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan lễ hội đền thờ vua Mai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nhằm giới thiệu những nét cơ bản nhất về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan lễ hội đền thờ vua Mai huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. 3.3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan lễ hội đền thờ vua Mai nhằm giới thiệu với bạn bè, khách thăm quan hiểu hơn về Mai Thúc Loan lễ hội tưởng nhớ ông huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. 3.4. Đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần: - Khơi dậy niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta nói chung bản sắc văn hóa tỉnh nhà nói riêng, giúp những ai quan tâm, tìm hiểu về lễ hội văn hóa của vùng này. - Giới thiệu quảng bá về một di tích lịch sử văn hóa, đền chùa, miếu mạo của đất nước Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. - Là nguồn dữ liệu sử dụng trong công tác nghiên cứu lịch sử địa phương văn hóa của tỉnh Nghệ An. 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu của đề tài là những tác phẩm đã được công bố: - Lịch sử đảng bộ huyện Nam Đàn - Những bài viết về lịch sử Nghệ An - Những tác phẩm, bài viết về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Giáo trình đại cương, giáo trình tham khảo 4 Tất cả những tài liệu nghiên cứu trên đều là những nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong khóa luận của tôi. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp điền giã, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu… 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, thư mục tài liệu tham khảo, nội dung cơ bản của đề tài gồm có 03 chương: Chương 1: Khái quát về quê hương của vị thủ lĩnh Mai Thúc Loan Chương 2: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan Chương 3: Lễ hội đền thờ vua Mai huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An 5 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÊ HƯƠNG CỦA VỊ THỦ LĨNH MAI THÚC LOAN 1.1. Vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Trong 4000 nghìn năm lịch sử của dân tộc, cùng với sự thay đổi về tổ chức hành chính của đất nước, huyện Nam Đàn ngày nay đã nhiều lần thay đổi về địa giới tên gọi. Thời vua Hùng, nơi đây là trung tâm của bộ Việt Thường, nước Văn Lang. Dưới thời cai trị của quân xâm lược nhà Đường (Trung Quốc), vùng Nhạn Tháp (nay thuộc xã Hồng Long) là trị sở Hoan Châu, thuộc An Nam đô hộ phủ của chúng. Đến thế kỷ XV, thời vua Thánh Tông, vùng Thịnh Lạc (nay là xã Hùng Tiến) là trị sở phủ Anh Đô của Thừa Tuyên Nghệ An. Huyện Nam Đường là một trong hai huyện của phủ Anh Đô nằm tả ngạn sông Lam, có địa giới từ Rạng (giáp Đô Lương) đến xã Tràng Cát (giáp Hưng Nguyên). Năm 1886, vì tránh tên húy của vua Đồng Khánh, huyện Nam Đường được đổi tên là huyện Nam Đàn. Năm 1911, thời vua Duy Tân, địa giới của hai huyện Nam Đàn Thanh Chương được sắp xếp lại. Huyện Nam Đàn lúc này có 4 tổng: hai tổng tả ngạn là Xuân Liễu Lâm Thịnh, hai tổng hữu ngạn là Xuân Khoa Nam Kim. Lãnh thổ này của huyện Nam Đàn được ổn định cho tới ngày nay. Huyện Nam Đàn nằm gần hạ lưu sông Lam là trung tâm của tỉnh Nghệ An, trên tọa độ từ 18 độ 34 phút đến 18 độ 47 phút vĩ Bắc, từ 105 độ 24 phút đến 105 độ 37 phút độ kinh Đông, cách thành phố Vinh 21 ki-lô-mét kể từ huyện lỵ Sa Nam về phía Đông. Địa giới huyện Nam Đàn, phía Bắc giáp huyện Đô Lương, Nghi Lộc, phía Nam giáp huyện Đức Thọ Hương Sơn, phía Đông giáp huyện Hưng Nguyên, phía Tây giáp huyện Thanh Chương. Hai dãy núi lớn có tiếng trong tỉnhĐại Huệ Thiên Nhẫn nằm trên đất Nam Đàn. Dãy Đại Huệ chạy dọc địa giới phía Bắc từ Đông sang Tây. Dãy Thiên Nhẫn chạy dọc địa giới phía Tây từ Bắc đến Nam. Các dãy núi Đụn, núi Đại… nằm san sát đầu phía Tây Bắc cùng với hàng trăm núi con xếp trùng điệp dưới chân Đại Huệ Thiên Nhẫn như những đàn voi, ngựa ruổi rong quanh bức trường thành che chắn, bảo vệ cho vùng đất thân yêu của Tổ quốc. [...]... dày đặc quê hương Châu Hoan hai châu kế tiếp là Châu Ái Châu Diễn (vùng đất thuộc ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ) Trong bước một của cuộc khởi nghĩa, Mai các đồng sự đã quyết định là bằng mọi giá, thanh toán kỳ được bộ máy đô hộ nhà Đường đây, làm bàn đạp cho việc giải phóng cả nước trong bước hai Ngày châm ngòi mở đầu cho cuộc khởi nghĩa được Mai Thúc Loan chọn là thời điểm... nước đang dồn toàn bộ sức lực cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩahội thì nhân dân Nam Đàn đã đóng góp sức người, sức của cho việc xây dựng Chủ nghĩahội nước ta Bộ mặt kinh tế -hội Nam Đàn đang có sự khởi sắc rõ rệt TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Là một huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An, mảnh đất Nam Đàn được hình thành khá sớm có bề dày lịch sử, tràn đầy sức sống Trong lao động sản xuất, xây dựng cuộc. .. vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 CHƯƠNG 2 CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN 2.1 Thân thế sự nghiệp 2.1.1 Thân thế Những đêm đông giá rét, quây quần bên bếp lửa hoặc những đêm hè, tụ tập trên chiếc chiếu trải sân, các cụ ông, cụ bà vùng quê Sa Nam - đời này qua đời khác thường kể cho cháu chắt chút chít nghe những mẩu chuyện lý thú về sự tích người anh hùng Mai Thúc Loan của quê hương Chuyện... người đàn ông là bạn thân thiết Bởi vậy khi cha mẹ Mai Thúc loan lần lượt qua đời, ông Đinh Thế đã nhận Mai Thúc Loan làm con nuôi đem về nuôi nấng, chăm sóc bảo ban, cùng ông làm lụng kiếm sống Mai Thúc Loan có hai vợ: đó là bà Đinh Ngọc Tô bà Phạm Thị Uyển Đinh Ngọc Tô là người vợ tấm cám thửa đầu của Mai Thúc Loan Ngọc Tô hiền mà đa trí, giỏi việc cửa nhà, đảm công việc nông trang, trên cơ sở những... bước cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, trong những chặng đường tiếp theo của lịch sử, nhân dân Nam Đàn đã tích cực đóng góp người của cho những cuộc khởi nghĩa đấu tranh bảo vệ biên giới dân tộc trước những đội quân xâm lược bên ngoài như cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly, khởi nghĩa Lam Sơn hay những chiến thắng hiển hách của người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung Mảnh đất Nam Đàn. .. huyền thoại về vị thần được thờ đền Độc Lôi - một ngôi đền núi Mưỡu - nơi tiếp giáp hai huyện Nam Đàn Hưng Nguyên ngày nay) Một truyền thuyết thì cho rằng Ngài bị bọn giặc nội công giết chết khi chúng lọt vào đại bản doanh nghĩa quân Vạn An Một truyền thuyết nữa thì cho rằng Mai Thúc Loan bị rắn độc cắn chết khi Ngài được quân cận vệ đưa từ Sa Nam lên Hùng Sơn 28 Trong nhiều huyền thoại truyền... hổ, chuyện diệt được hổ dữ, trả thù cho mẹ được truyền thuyết đời sau kể lại dưới nhiều dạng, nhiều vẻ, nghe cứ như là chuyện thần thoại, thật ly kỳ hết sức hấp dẫn Thời gian trôi qua, Mai Thúc Loan đã trở thành một thanh niên thực thụ So với bạn bè cùng trang lứa, anh vẫn lớn khôn, vượt trội hơn cả 15 Đất nước ta nói chung Hoan Châu (Nghệ Tĩnh), Sa Nam nói riêng, vào thời kỳ Mai Thúc Loan giã... (thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội ngày nay) cạnh Tống Bình Cụ Phùng Hạp Khanh là quan lang đạo châu Đường Lâm, một địa phương vùng bán sơn địa, phía Bắc có sông Hồng, phía Tây có núi Ba Vì sông Đà, phía Đông đi một ngày là thủ phủ Tống Bình - nơi đặt đại bản doanh của bộ máy cai trị An Nam đô hộ phủ Sau này khi Mai Thúc Loan khởi nghĩa, cụ Phùng đã đem binh châu mình ứng nghĩa Điều đó giải thích vì sao Mai. .. Quan Lang đạo địa phương, lấy đây làm căn cứ hỗ trợ cho Sa Nam khi khởi sự Rồi do mến đức, trọng tài thủ lĩnh nghĩa quân, lẽ còn do ý muốn tạo thuận lợi cho Mai Thúc Loan, giúp Mai có người bạn tâm phúc đắc lực, cụ Phùng Hạp Khanh đã gả đứa cháu ruột thịt mình cho thủ lĩnh nghĩa quân như thế, ngoài căn cứ Sa Nam tại quê hương, Mai Thúc Loan đã âm thầm, bí mật xây dựng thêm căn cứ Điều Yêu ở. .. Tô, Mai Thúc Loan còn có người vợ thứ hai Phạm Thị Uyển Đây là cô gái có học, có chí khí, giỏi võ nghệ, đẹp người, là cháu ngoại ruột của cụ Phùng Hạp Khanh, mẹ cô là chị ruột Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh (ba vị thủ lĩnh chống Đường vào nửa sau thế kỷ XVIII) Năm 18 tuổi, Phạm Thị Uyển lấy Mai Thúc Loan Khi Mai Thúc Loan khởi nghĩa, lên ngôi Hoàng đế (hiệu là Mai Hắc Đế, tháng 4 năm 713), bà trở

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan