Báo cáo kết quả học phần: Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú

86 1.3K 3
Báo cáo kết quả học phần: Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết quả học phần: Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú

MỤC LỤC MỤC LỤC i A.MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Một số khái niệm quản trị chất lượng sản phẩm 1.1.1 Quản trị 1.1.2 Khái niệm sản phẩm .7 1.1.3 Chất lượng sản phẩm 1.1.3.1 Một số quan điểm chất lượng sản phẩm 1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng .8 1.2.2 Vai trò quản trị chất lượng sản phẩm 13 1.3 Nội dung quản trị chất lượng sản phẩm 13 1.3.1 Hoạch định chất lượng- Plan 14 1.3.1.1.Định nghĩa 14 1.3.1.2 Khoảng cách chất lượng 14 16 1.3.1.3.Các bưóc lập kế hoạch chất lượng 16 1.3.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng- Check 17 1.3.4 Hoạt động điều chỉnh cải tiến- Action 18 1.1.5 Một số hệ thống quản lý chất lượng đại 20 1.1.5.1 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 20 b Các nguyên tắc TQM 21 1.1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 21 c Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2000 25 Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000:2000.Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 có tên gọi đầy đủ “các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng” 25 i 1.1.5.3 Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm HACCP 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Trên giới 27 1.2.2 Ở Việt Nam .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 32 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 32 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức 32 2.1.2.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức .32 2.1.2.2 Nhiệm vụ chức phòng ban 33 2.1.3 Đặc điểm lao động công ty .35 2.1.4 Đặc điểm sở vật chất, máy móc, thiết bị cơng ty 38 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh công ty .40 2.1.6 Giới thiệu sản phẩm công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 42 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 44 Trong thời gian qua, với nhiệm vụ tập trung đa dạng hoá chủng loại, .44 2.2.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 44 2.2.1.1 Thực trạng thực tiêu chuẩn ISO 9002 công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 44 2.2.1.2 Phân tích kết số vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm thông qua phiếu điều tra từ cán nhân viên công ty .49 2.2.1.3 Tình hình chất lượng sản phẩm sợi cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 51 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 55 2.2.2.1 Hoạch định chất lượng 55 2.2.2.2 Tổ chức thực 59 2.2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng 63 ii 2.2.2.4 Hoạt động điều chỉnh cải tiến 67 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 68 2.3.1 Ưu điểm 68 2.3.2 Hạn chế .69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 71 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆNCƠNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMSỢI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 71 3.1.Định hướng phát triển công cổ phần Dệt Vĩnh Phú 71 3.1.1 Mục tiêu chung công ty 71 3.1.2 Mục tiêu cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm 71 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng sản phẩm công ty 72 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực thực quản trị chất lượng sản phẩm 72 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý 73 3.2.3 Tăng cường khai thác sử dụng công nghệ có đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ 74 3.2.4 Tăng cường áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 .74 C.KẾT LUẬN 76 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên Trang số 1.1 Vịng trịn Deming 12 1.2 Mơ hình khoảng cách chất lượng 13 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 30 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất sợi xe 54 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 1.1 2.1 2.2 2.3 Tên Trang số Bảng tổng hợp phiên ISO 9000 Đặc điểm lao động công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, giai đoạn 2011- 2013ng mục tài sản công ty Giá trị 33 36 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú giai đoạn 2011-2013 38 2.4 Một số sản phẩm chủ yếu cơng ty 40 2.5 Danh mục quy trình công ty 43 2.6 Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 46 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Sản lượng sản xuất loại sản phẩm sợi năm 2011-2013 Sản lượng sợi theo phân cấp năm 2013 Chất lượng sản phẩm sợi công ty giai đoạn 2011-2013 Dự kiến kết sản xuất kinh doanh công ty năm 2011-2013 Dự kiến tỷ lệ sản phẩm sai hỏng công ty năm Kết đào tạo nguồn nhân lực công ty năm 2011-2013 47 48 49 50 51 55 Chu kỳ kiểm tra thí nghiệm sợi 58 Nội dung kiểm tra trình kéo sợi 59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải HACCP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm QLCL HTQLCL TQM T.P Thành phố Tr.đ Triệu đồng SXDD Quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện Sản xuất dở dang vi i A.MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, đặc biệt đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế với khu vực giới, tham gia tích cực vào tổ chức kinh tế, tài giới; đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO, nhiều hội mở cho phát triển kinh tế nước nhà Song hành hội thách thức vơ lớn, đặc biệt cạnh tranh gay gắt từ tập đoàn, doanh nghiệp lớn nước ngoài, có lực vốn mạnh mẽ, lợi khoa học cơng nghệ kỹ thuật trình độ quản lý Vậy với trình độ sản xuất cịn hạn chế, tài cịn nhỏ, trình độ quản lý cịn yếu, nhiều doanh nghiệp nước hoạt động kinh doanh hiệu quả, khả cạnh tranh thương hiệu sản phấm Việt Nam thị trường giới yếu làm doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, phát triến vươn xa thị trường quốc tế Để đạt mục đích phát triển lâu dài bền vững, từ doanh nghiệp nước cần phải cải thiện tốn suất chất lượng Có thể nói, chất lượng sản phẩm trở thành yếu tố cạnh tranh đóng vai trị ngày quan trọng Một sản phẩm có chất lượng có tính cạnh tranh địi hỏi phải thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày phức tạp khách hàng với chi phí thấp Mà nhu cầu người tiêu dùng ln ln thay đổi đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm Dựa vào nhu cầu ấy, ta sản xuất sản phẩm có thuộc tính mà khách hàng mong muốn, đồng thời dự báo xu hướng thay đổi nhu cầu khách hàng tương lai để có chiến lược nghiên cứu, sản xuất Và trình sản xuất ấy, thiết phải đảm bảo khâu, giai đoạn sản xuất phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chất lượng Muốn làm điều này, xây dựng sách phát triến tổng thế, doanh nghiệp cần đưa sách chất lượng mà doanh nghiệp hướng đến gì?; lập kế hoạch mục tiêu, yêu cầu chất lượng; đồng thời phải có hệ thống theo dõi, đánh giá cơng việc liên quan đến tồn q trình sản xuất nhằm kiểm sốt chất lượng cách hiệu Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú đơn vị trực thuộc tập đoàn Dệt May Việt Nam, hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần Hiện nay, công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú số doanh nghiệp địa bàn thành phố Việt Trì kinh doanh lĩnh vực sản xuất sợi, vải loại, may quần áo, dệt khăn Nhận thấy vai trị quan trọng cơng tác quản trị chất lượng sản phẩm, để theo kịp với nhịp độ phát triển thời đại, từ bắt đầu trình sản xuất kinh doanh công ty tiến hành lập kế hoạch giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm Tuy nhiên việc thực công tác quản trị chất lượng sản phẩm cơng ty cịn tồn hạn chế như: chất lượng nguồn nhân lực thực công tác quản trị chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đề hệ thống tiêu chí cụ thể trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm, nguồn vốn cơng ty cịn hạn chế,…Với mong muốn đóng góp ý kiến, đưa giải pháp để nâng cao công tác quản trị chất lượng sản phẩm công ty, em định lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú” làm báo cáo kết học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng sản phẩm - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi, góp phần thúc đẩy thành cơng phát triển bền vững công ty 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình sản xuất Cơng ty thực hai loại hình kiểm tra Kiểm tra công nhân trực tiếp sản xuất, kiểm tra phận gián tiếp sản xuất như: nhân viên thí nghiệm, cán kỹ thuật, cán chất lượng Công ty quy định cách kiểm tra cụ thể cho công đoạn, nhân viên kiểm tra phải thực theo quy định Khi kiểm tra, cơng nhân thí nghiệm thực lấy mẫu theo quy định từ thùng bán thành phẩm sản xuất máy Các kết thu tiêu so sánh với bảng tiêu chuẩn, ghi vào biểu mẫu theo quy định Nếu phát sai sót báo với phận có trách nhiệm hiệu chỉnh sửa chữa máy Mỗi tiêu kiểm tra theo chu kì định ,đảm bảo phát hiên sai sót kịp thời xử lý Bảng 2.13 : Chu kỳ kiểm tra thí ngiệm sợi TT 10 Chỉ tiêu Chi sô cúi chải Cotton Chi sô cúi chải PE,OE Kêt tạp chải cotton Chi sô cúi ghép sơ II Chi sô cúi ghép sơ bọ I, trộn Chi sô cúi ghép I, trộn máy Định hướng cuộn cúi Kêt tạp chải PE Chi sô cúi chải kỹ Tỷ lệ rơi máy chải kỹ 65 Chu kỳ lần/ ngày/ máy lần/ ngày/ máy lần/ tuân/ máy lần/ ca/ ngày lần/ ca/ máy lần/ ca/ lần/ tuân/ máy lần/ tuân/ máy lần/ tháng/ máy lần/ tuân/ máy ( Nguồn:Phòng chất lượng) *Kiểm tra sản phẩm cuối Mục đích kiểm tra sản phẩm cuối không để sản phẩm Sản phẩm cuối cùng, nhân viên KCS công ty kiểm tra Sản phẩm sau sản xuất sếp theo lơ Mỗi lơ có chi số, ngày sản xuất đóng bao túi có ký mã kiện Nhân viên KCS lấy mẫu kiểm tra lần tiêu phân cấp theo quy định sau nhập kho Bảng 2.14: Nội dung kiểm tra trình kéo sợi Loại sợi Độ không u% uster Tester III- TB5 Độ săn Chỉ số Máy đo độ săn sợi thô Độ không u%, điểm - Sợi dày, mỏng, kết tạp Độ săn - Sợi ống - Cuộn cúi - Cúi chải kỹ - Sợi thô Mối đút Ngoại quan Máy guồng, cân số Uster Tester III- TB5 Máy đo độ săn Mắt, tay Mắt, tay Độ săn Máy đo độ săn - Định lượng (g/m) -Thước mét,cân đo điện Chỉ số Quả lô, cân số Độ không Ư% Uster Tester III- TB5 - Chỉ số - Quả lô, cân số 66 (Nguồn:Phịng chất lượng) Như vậy, cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Công ty thực chặt chẽ, từ khâu đầu sản xuất đến khâu cuối sản xuất Do cách kiểm tra mà Công ty giảm lượng sản phẩm không phù hợp, phế phẩm nhiều Mặt khác, khơng có tình trạng sản phẩm khơng phù hợp xuất ngồi.Tuy nhiên, cơng tác tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm Cơng ty cịn tồn cần khắc phục Cơng ty chưa có hướng dẫn, khuyến khích cơng nhân sản xuất tự kiểm tra sản phẩm Cơng tác kiểm tra chủ yếu phận nằm sản xuất tiến hành, công nhân kiểm tra cách thô xơ Chính vấn đề gây nên mối căng thẳng hai phận Người trực tiếp sản xuất sản phẩm chưa làm chủ chất lượng sản phẩm mình, họ thụ động làm theo đạo người khác nên khơng phát huy hết tình thần sáng tạo thân 2.2.2.4 Hoạt động điều chỉnh cải tiến Cơng ty ln tìm hội nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lí chất lượng thơng qua việc sử dụng sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết đánh giá, việc phân tích liệu, hành động khắc phục phịng ngừa xem xét kỳ lưỡng lãnh đạo công ty Tất không phù hợp từ thơng tin khách hàng hay tìm thấy quy trình sản xuất yêu cầu thực hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp hay nguyên nhân khơng phù hợp tiềm ẩn để đảm bảo điều không xảy lặp lại ngăn ngừa xuất chúng Số lượng sản phẩm sai hỏng hàng năm cơng ty từ 3-4 m2 cơng ty có máy móc thiết bị đại, thực theo tiêu quy trình ISO nên sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cao Đây lợi lớn công ty, công ty cần tiếp tục phát huy thời gian tới 67 Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa công ty quan tâm mức Từ thành lập tới nay, công ty sản xuất loại đá ốp lát, chưa trọng đầu tư nghiên cứu để đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 2.3.1 Ưu điểm - Nhìn chung cơng tác quản lý Công ty vào ổn định Hệ thống văn hệ thống chất lượng xây dựng đầy đủ qua sửa đổi nhiều lần để hồn thiện Cơng tác triển khai nhanh chóng, chặt chẽ, khoa học, tạo nên mơi trường chất lượng sơi tồn Cơng - Chính sách chất lượng dễ hiểu, phản ánh đổi nhận thức chất lượng hướng tới thoả mãn nhu cầu khách hàng,của ban lãnh đạo Công ty - Công ty đào tạo đội ngũ quản lý có trình độ cao, có kinh nghiệm quản lý, nổ, nhiệt tình, cơng tác, có tâm cao nên thường xuyên chủ động, đối cấu tổ chức lúc, hướng có hiệu lực quản lý cao, góp phần tốt việc thay đổi, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm - Ngồi ra, cơng ty trọng đến việc đào tạo chuyên gia đánh giá chất lượng nội để sát việc đảm bảo chất lượng sản phẩm - Nhận thức tầm quan trọng công nhân sản xuất , công ty tập trung, đào tạo chất lượng cho tồn thể cơng nhân sản xuất Cho đến nay, tất cơng nhân sản xuất có tầm nhận thức tương đối chất lượng sản phẩm có ý thức trách nhiệm cơng việc 68 - Việc quản lý chất lượng nguyên vật liệu cải tiến đối máy móc thiết bị thực tốt Công ty mở rộng, nâng cấp kho nguyên vật liệu, thành phẩm để việc bảo quản chất lượng sản phẩm tốt hơn, thay nguyên vật liệu nhập ngoại bàng nguyên vật liệu nước để giảm biến động chúng sản xuất Đồng thời, công ty đầu tư, đối nhiều loại máy móc thiết bị tự động nên chất lượng không ngừng nâng lên - Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng tiến hành chặt chẽ từ khâu đầu vào sản xuất đến sản phẩm cuối nhập kho nên phát , xử lý, ngăn chặn nhanh vấn đề bất lợi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.3.2 Hạn chế - Mặc dù, công ty có chuyển biến nhận thức chất lượng sản phẩm , song cách tiếp cận nhận thức quản lý cịn bó hẹp chủ yếu khâu sản xuất - Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thiếu đồng bộ, tập trung vào việc nâng cao nhận thức phòng ban, nhà máy người lao động, mà chưa có sách động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời đế phát huy tính sáng tạo cải tiến chất lượng sản phẩm họ, đặc biệt phận sản xuất trực tiếp - Máy móc, thiết bị trọng đầu tư chưa đồng Một số máy móc mua mới, cịn lại chủ yếu mua theo hình thức chuyến nhượng máy móc cũ cơng ty nước ngồi bỏ Do đó, chất lượng máy móc nhiều khơng đảm bảo chất lượng, cịn lạc hậu so với phát triển khoa học kỹ thuật giới - Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, tăng cường chưa phát huy hết tính phương pháp quản lý Bộ phận kiểm tra nằm sản xuất q nhiều, cơng nhân trục tiếp sản xuất sản phẩm chưa phát huy hết ưu mình, làm việc thụ động thường có quan hệ căng thẳng với phận kiểm 69 - Công tác đào tạo chất lượng mức tương đối, chưa đạt kết cao Các công nhân dừng lại nhận thức, tiếp nhận thực thị từ ban xuống cách máy móc mà chưa có sáng tạo đế tìm giải pháp tình Như vậy, công tác quản lý chất lượng Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú có nhiều điểm mạnh đáng kể Tuy nhiên, để đảm bảo sách, mục tiêu chất lượng đề ra, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần phải khắc phục số tồn lại cách hữu hiệu nhất.chậm với thị trường 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Trong thời gian qua, công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú trọng đầu tư vào công tác quản lý chất lượng sản phẩm Bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lý chất lượng cơng ty cịn tồn vài hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất, đa số công nhân chưa qua đào tạo cách quy, chưa nhận thức tầm quan trọng công tác QLCL sản phẩm kết hoạt động công ty thu nhập thân - Thứ hai, đội ngũ quản lý thiếu kinh nghiệm quản lý chất lượng quản lý nhân sự, thiếu sách hiệu để khích lệ người lao động - Thứ ba, công ty chưa phổ biến sâu rộng sách chất lượng sản phẩm tới với người lao động, đặc biệt lao động trực tiếp Lao động trực tiếp người tạo sản phẩm, có vai trị vơ quan trọng định tới chất lượng sản phẩm mà chưa lãnh đạo quan tâm mức Đây nguyên nhân quan trọng dẫn tới hạn chế công tác quản lý chất lượng công ty - Thứ tư, chế độ thưởng phạt nhiều bất cập thưởng chưa tương xứng với kết lao động, đặc biệt chưa sử dụng có hiệu biện pháp thưởng tinh thần 70 - Thứ năm, Chưa thành lập phận quản lý chất lượng riêng biệt cho công ty Đây nguyên nhân khiến cho hoạt động quản lý chất lượng công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú chưa diễn thông suốt đạt hiệu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆNCƠNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMSỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 3.1.Định hướng phát triển công cổ phần Dệt Vĩnh Phú 3.1.1 Mục tiêu chung công ty - Tăng trưởng ổn định, nâng cao doanh số - Mở rộng chiếm lĩnh thị trường tỉnh lân cận, nâng cao thị phần - Tăng cường khả cạnh tranh với công ty khác - Sử dụng trung gian phân phối để tăng cường việc bao phủ thị trường chiến lược cạnh tranh với hãng khác - Phục vụ thị trường với hiệu cao nhất, phát huy tối đa lợi cạnh tranh - Nâng cao hình ảnh cơng ty thị trường, chiếm lịng tin khách hàng, nâng cao uy tín cơng ty thơng qua cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt giá hợp lý 3.1.2 Mục tiêu cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm 71 - Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước - Xắp xếp lại ngành hàng, nhóm hàng kinh doanh đảm bảo tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng, mang lại hiệu kinh doanh cao - Cải tiến cơng tác quản lí, tổ chứa lại lực lượng lao động, bố trí, xếp lao động cách hợp lí, khoa học tiến tới tinh giảm máy quản lí - Coi khách hàng trọng tâm hoạt động công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng sản phẩm công ty 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực thực quản trị chất lượng sản phẩm Cơng ty tìm kiếm nhân viên có lực, có khả sáng tạo đặc biệt nhân viên có khả việc bán sản phẩm công ty Đào tạo diện rộng, ngắn hạn việc thường xuyên tổ chức cho cán bộ, nhân viên tham gia lớp học mời chuyên gia giới thiệu phương thức tạo khác biệt thị hiếu khách hàng giai đoạn Đánh giá thành tích theo kết sáng tạo thực công việc cá nhân.Trả lương, thưởng theo lực cá nhân Đào tạo cách luân chuyển công việc: tức chuyển nhân viên đào tạo từ công việc sang cơng việc khác Hình thức đào tạo khơng giúp nhân viên nắm bắt khác biệt cơng việc họ mà cịn giúp nhân viên kiêm vị trí cơng việc cịn bỏ trống, làm thay cho nhân viên vắng mặt nhân viên nghỉ việc… Đào tạo nghề: phương pháp giúp nhân viên chưa biết học nhân viên làm việc lâu năm có kinh nghiệm Những người đào tạo nghề cho nhân viên người giám sát trực tiếp hay nhà quản lý khơng phải phịng nhân 72 Ngồi ra, cơng ty nên áp dụng sách nhằm nâng cao suất lao động nhân viên như: khuyến khích nhân viên, trao quyền đồng thời trao trách nhiệm cho nhân viên, khích lệ nhân viên sáng tạo, đóng góp ý tưởng, tự phát biểu ý kiến để xây dựng tập thể, tạo khơng khí nơi làm việc thoải mái hào hứng để gây cho nhân viên cảm tình gắn bó nơi làm việc 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý Các cấp lãnh đạo cơng ty có vai trị đặc biệt việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá Họ phải người thực quan tâm tới chất lượng, coi chất lượng mang ý nghĩa sống cịn cơng ty thân Để quản lý đồng chất lượng sản phẩm lãnh đạo phải quản lý chất lượng tới nhiều khía cạnh, có đảm bảo đầy đủ thơng tin đế thực nhiệm vụ chất lượng Doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho phòng ban trao đối thơng tin có liên quan tới chất lượng đế xử lý phải thực thường xuyên đảm bảo tính kịp thời, xác thơng tin Với mình, Cơng ty phải xác định sản xuất không lỗi nhiệm vụ quan trọng, phía khách hàng, Cơng ty phải coi độ thoả dụng người tiêu dùng thước đo xác chất lượng Thực điều cán lãnh đạo có thơng tin quan trọng đế định quản lý Trong trình tạo chất lượng sản phẩm có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Vì hoạt động quản lý công ty phải mang tính bao trùm lên tất yếu tố nhằm đảm bảo chất lượng q trình ngăn chặn trục trặc đế cuối tạo sản phẩm chất lượng cao Công ty cần thành lập phần quản lý chất lượng riêng biệt để tiến hành hoạt động quản lý chất lượng chuyên sâu Tổ chức đào tạo cho cán quản lý kiến thức, kỹ thực tế quản trị chất lượng thông qua trường đào tạo, qua buổi hội thảo doanh nghiệp… 73 3.2.3 Tăng cường khai thác sử dụng cơng nghệ có đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ Chúng ta không nên hiểu cách đơn giản đưa khoa học cơng nghệ máy móc thiết bị đại vào tạo sản phẩm có chất lượng tốt điều phần thực tế cho thấy trình sản suất tạo sản phẩm có chất lượng không khai thác hết tiềm Nguyên nhân đâu? Máy móc dù có đại đến khơng có khả phán đốn, điều chỉnh linh hoạt có thay đối điều kiện làm việc người Song người mà chưa tốt việc sử dụng cơng nghệ có cơng nghệ đại thật tồi tệ Vì dù máy móc cơng nghệ có trình độ đại việc có diện quản lý vận hành người quan trọng Để tăng cường khai thác cơng nghệ có cơng nghệ mới, cơng tác quản lý cơng ty cần có chế, sách hợp lý Đồng thời để nâng cao lực sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty phải trọng đầu tư có trọng điểm vào khoa học công nghệ nhằm làm tốt công tác thời gian tới cơng ty Đầu tư cho đổi máy móc thiết bị cơng nghệ có nhiều hứa hẹn mang lại khoản lợi nhuận lớn cho công ty tương lai Hiện nay, có nhiều quan tâm tới lĩnh vực song máy móc thiết bị cũ chủ yếu lại thiếu đồng Điều làm lãng phí lớn nguyên, nhiên vật liệu, lao động suất, chất lượng sản phẩm làm làm suy giảm lực cạnh tranh công ty 3.2.4 Tăng cường áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 Để hoàn thiện mục tiêu chất lượng theo ISO 9000 lãnh đạo đóng vai trị quan trọng phải có cam kết lãnh đạo có thưc quan tâm đến chất lượng khơng, có mong muốn tạo phát triển lâu dài cho cơng ty hay khơng Bên cạnh cán lãnh đạo phải có hiểu biết vai trò ý nghĩa, tiêu chuẩn tiêu chuấn ISO 9000 tạo nguồn lực để thưc HTQLCL 74 Các cán công nhân viên phải đào tạo thường xuyên chi tiết nội dung ISO chuyên môn họ : Định kỳ mời chuyên gia giảng dạy bồi dưỡng kiến thức quản lý chất lượng, kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho đội ngũ cán quản lý công ty Gửi cán quản lý công ty đến doanh nghiệp áp dụng thành công ISO 9000 đế học hỏi kinh nghiệm In ấn tài liệu kiến thức ISO 9000 mà doanh nghiệp áp dụng với nội dung ngắn dễ hiểu phát cho người lao động nghiện cún có tổ chức kiểm tra kết Tố chức lớp học bồi dưỡng cho phận công ty theo chu kỳ năm Để đứng vững mơi trường cạnh tranh tai tương lai cơng ty phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu khách hàng, cải tiến chất lượng sản phẩm Chứng ISO 9000 có giá trị khoảng thời gian định định kỳ kiểm tra đánh giá lại việc thực ISO công ty phải liện tục đánh giá nội đế trì cho hệ thống vận hành ngày hoàn thiện 75 C.KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường, xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế với giới, doanh nghiệp muốn cạnh tranh phải đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, với phải có chiến lược đắn cho mình, từ chiến lược marketing, chiến lược sản xuất kinh doanh,…trong nâng cao chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh vơ hiệu doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng 76 Sau tìm hiểu công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú em có nhìn tổng quan cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty Qua phân tích ta thấy quản lý chất lượng sản phẩm có vai trò quan trọng tổ chức Một tổ chức thực tốt công tác quản lý chất lượng nâng cao uy tín, nâng cao vị cạnh tranh, đưa tổ chức phát triển lên Công tác quản lý chất lượng tốt giúp công ty tạo sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo sức mạnh giúp cơng ty vượt qua khó khăn thử thách trình hoạt động Ngược lại công tác quản lý chất lượng sản phẩm không tốt tạo sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, cơng ty tốn nhiều chi phí sai hỏng từ dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng việc thực công tác quản lý chất lượng công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, đưa ưu điểm, nhược điểm công ty công tác quản trị chất lượng sản phẩm Nhìn theo khía cạnh tích cực, công tác quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty có nhiều ưu điểm, bên cạnh tránh khỏi số hạn chế định Để công tác quản lý chất lượng đạt kết tốt cán lãnh đạo công ty cần phải quan tâm đến quản lý chất lượng sản phẩm Tập trung tăng cường chi phí đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện tổ chức quản lý chất lượng, tăng cường sử dụng công nghệ có đầu tư nghiên cứu cơng nghệ mới, tăng cường áp dụng theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm khắc phục hạn chế quản lý chất lượng công ty Em hy vọng rằng, thời gian tới công ty thành công công tác quản lý chất lượng, nâng cao hiệu hoạt động 77 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thực tế công ty + Quá trình hình thành phát triển + Báo cáo thường niên công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú + Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2011-2013 GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động- Xã hội TS Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004),Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Lao đông – Xã hội 78 Nguyễn Kim Định (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ, NXB Thống Kê Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, NXB Thống kê 6.http://www.i-tsc.vn/iso-9001-2008/tu-van-iso-9001-2008/iso-9001-2008-lagi.html 79 ... nâng cao công tác quản trị chất lượng sản phẩm công ty, em định lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú? ?? làm báo cáo kết học phần Quản trị... khoa học thực tiễn công tác quản lý chất lượng sản phẩm Chương Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú Chương Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản. .. cán nhân viên công ty .49 2.2.1.3 Tình hình chất lượng sản phẩm sợi công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 51 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 55 2.2.2.1

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A.MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị chất lượng sản phẩm

    • 1.1.1. Quản trị

    • 1.1.2. Khái niệm về sản phẩm

    • 1.1.3. Chất lượng sản phẩm

      • 1.1.3.1. Một số quan điểm về chất lượng sản phẩm

      • 1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

    • 1.2.2. Vai trò của quản trị chất lượng sản phẩm

    • 1.3. Nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm

      • 1.3.1. Hoạch định chất lượng- Plan

        • 1.3.1.1.Định nghĩa

        • 1.3.1.2. Khoảng cách chất lượng

        • 1.3.1.3.Các bưóc lập kế hoạch chất lượng

      • 1.3.3. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng- Check

      • 1.3.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến- Action

      • 1.1.5. Một số hệ thống quản lý chất lượng hiện đại

        • 1.1.5.1. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

      • b. Các nguyên tắc của TQM

        • 1.1.5.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

      • c. Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2000

      • Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là quyển tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000.Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 có tên gọi đầy đủ là “các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng”.

        • 1.1.5.3. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm HACCP

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Trên thế giới

      • 1.2.2. Ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ

    • 2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

      • 2.1.2 Cơ cấu bộ máy của tổ chức

        • 2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

        • 2.1.2.2. Nhiệm vụ chức năng các phòng ban

      • 2.1.3. Đặc điểm lao động của công ty

      • 2.1.4. Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị của công ty

      • 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

      • 2.1.6. Giới thiệu các sản phẩm của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

    • 2.2. Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • Trong thời gian qua, cùng với nhiệm vụ tập trung đa dạng hoá chủng loại,

      • 2.2.1. Thực trạng chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • 2.2.1.1. Thực trạng thực hiện tiêu chuẩn ISO 9002 tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

        • 2.2.1.2. Phân tích kết quả một số vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm thông qua phiếu điều tra từ cán bộ nhân viên công ty

        • 2.2.1.3. Tình hình chất lượng sản phẩm sợi của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

        • 2.2.2.1. Hoạch định chất lượng

        • 2.2.2.2. Tổ chức thực hiện

        • 2.2.2.3. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng

        • 2.2.2.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến

    • 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • 2.3.1 Ưu điểm

      • 2.3.2 Hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế

    • CHƯƠNG 3

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMSỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ

    • 3.1.Định hướng phát triển của công cổ phần Dệt Vĩnh Phú

      • 3.1.1. Mục tiêu chung của công ty

      • 3.1.2. Mục tiêu cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty

      • 3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực thực hiện quản trị chất lượng sản phẩm

      • 3.2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý

      • 3.2.3. Tăng cường khai thác sử dụng công nghệ hiện có và đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ mới

      • 3.2.4. Tăng cường áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000

  • C.KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan