các biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh

15 818 4
các biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh.  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO Ở CƠ SỞ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH ” Lệ Thủy, tháng 05 năm 2013. Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh.  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 2 CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO Ở CƠ SỞ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH ” Họ và tên: Lê Dương Quyền Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Thủy Lệ Thủy, tháng 05 năm 2013. Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí do chọn đề tài. 1.1.1. Quan điểm của một số nước tiên tiến về học sinh giỏi Nh chóng ta ®· biÕt mục tiêu chính của chương trình dành cho häc sinh giái và häc sinh tài năng nhìn chung các nước đều khá giống nhau. Có thể nêu lên một số điểm chính sau đây: Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của trẻ. Bồi dưỡng ý thøc lao động, làm việc sáng tạo, phát triển các kĩ năng, phương pháp và thái độ tự học suốt đời. Nâng cao ý thức và khát vọng của trẻ về sự tự chịu trách nhiệm. Khuyến khích sự phát triển về lương tâm và ý thức trách nhiệm trong đóng góp xã hội. Phát triển phẩm chất lãnh đạo. Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng häc sinh giái đã có từ rất lâu. Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập và được giáo dục bằng những hình thức đặc biệt. Cơ quan GD Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “häc sinh giái” như sau: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt. Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của mình từ tất cả các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế”. Nhiều tài liệu khẳng định: häc sinh giái có thể học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thế cần có một Chương trình häc sinh giái để phát triển và đáp ứng được tài năng của họ. Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục Giáo dục häc sinh giái (gifted education) nêu lên các hình thức sau đây: Thø nhÊt, lớp riêng biệt (Separate classes): häc sinh giái được rèn luyện trong một lớp hoặc một trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Nhưng lớp hoặc trường chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những häc sinh giái về lí thuyết (academically). Hình thức này đòi hỏi ở nhà trường rất nhiều điều kiện (không dựa vào được các gia đình phụ huynh) từ việc bảo vệ häc sinh, giúp đỡ và đào tạo phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương trình, bài học Thø hai, phương pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp häc sinh chia thành ba nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho häc sinh những cơ hội vượt lên so với các bạn cùng nhóm tuổi. Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng được các mức độ khá tự do, nó hết sức có lợi cho những häc sinh giái trong hình thức học tập với tốc độ cao. Thø ba, phương pháp tăng gia tốc (Acceleration): Những häc sinh xuất sắc xếp vào một lớp có trình độ cao với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi häc sinh. Một số trường Đại học, Cao đẳng đề nghị hoàn thành chương trình nhanh hơn để häc sinh có thể học bậc học trên sớm hơn. Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu häc sinh giái với những tài liệu lí thuyết tương ứng với khả năng của chúng cũng dễ làm cho HS xa rời xã hội.  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 3 Cỏc bin phỏp ch o c s nhm nõng cao cht lng HSG lp 9 d thi cp tnh. Thứ t, phng phỏp lm giu tri thc (Enrichment) ton b thi gian HS hc theo lp bỡnh thng, nhng nhn ti liu m rng th sc, t hc nh. Thứ năm, phng phỏp Dy nh (Homeschooling) mt na thi gian hc ti nh hc lp, nhúm, hc cú c vn (mentor) hoc mt thy mt trũ (tutor) v khụng cn dy. Thứ sáu, phng phỏp hc tỏch ri (Pull-out) mt phn thi gian theo lp học sinh giỏi, phn cũn li hc lp thng. 1.1.2 Quan điểm của Đảng ta iu 35 Hin phỏp nc CHXHCN Vit Nam nm 1992 sa i b sung ngy 25 thỏng12 nm 2001ó ghi: "Giỏo dc v o to l quc sỏch hng u. Nh nc phỏt trin giỏo dc nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti. Mc tiờu ca giỏo dc l hỡnh thnh v bi dng nhõn cỏch, phm cht v nng lc ca cụng dõn; o to nhng ngi lao ng cú ngh, nng ng v sỏng to, cú nim t ho dõn tc, cú o c, cú ý chớ vn lờn gúp phn lm cho dõn giu nc mnh, ỏp ng yờu cu ca s nghip xõy dng v bo v T quc". Qua ú chỳng ta thy cụng vic o to v bi dng nhõn ti núi chung v cụng vic bi dng hc sinh gii bc hc ph thụng núi riờng l vn tt yu trong giai an hin nay và trong xu thế hội nhập của nớc trong tơng lai. Điều này cũng thể hiện rõ ở Luật Giáo dục 2005 "Mc tiờu ca giỏo dc ph thụng l giỳp hc sinh phỏt trin ton din v o c, trớ tu, th cht, thm m v cỏc k nng c bn, phỏt trin nng lc cỏ nhõn, tớnh nng ng v sỏng to, hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam xó hi ch ngha, xõy dng t cỏch v trỏch nhim cụng dõn; chun b cho hc sinh tip tc hc lờn hoc i vo cuc sng lao ng, tham gia xõy dng v bo v T quc". Ti i hi ng ton quc ln VIII v IX ng ta u xỏc nh v nhn mnh: Giỏo dc l quc sỏch hng u l mt trong nhng ng lc quan trng to s chuyn bin ton din trong phỏt trin giỏo dc v o to Xut phỏt t quan im ch o ca ng v giỏo dc - o to, thc hin chin lc phỏt trin giỏo dc 2001 - 2010, ngnh giỏo dc ang tớch cc tng bc i mi ni dung chng trỡnh i mi phng phỏp dy hc, i mi phng phỏp dy hc, i mi cụng tỏc qun lý giỏo dc nõng cao cht lng qun lý dy bi dng hc sinh gii nhm nõng cao cht lng giỏo dc v o to, nhm hon thnh mc tiờu: Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti. Cng trong ngh quyt TW II khoỏ VIII ó nờu nhng gii phỏp phỏt trin giỏo dc cựng vi vic ci tin cỏc vn v cụng tỏc giỏo dc ton din hc sinh c mt tri thc ln o c hc sinh. Chớnh vỡ vy cụng tỏc bi dng hc sinh gii thc cht l mt hot ng dy hc ũi hi ngi giỏo viờn phi tuõn th cỏc yờu cu s phm, cỏc nguyờn tc cng nh phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh sỏng to ca ngi hc, ngi hc thc s l ch th ca hot ng dy hc. Do ú ngi qun lớ c s phi bit khi dy trong i ng ging dy cỏc cỏch lm, cỏch gii quyt mt vn c th trong iu kin din ra hot ng bi dng c s qun lớ ca mỡnh. V ngi qun lớ c s cng phi nm bt c cỏc hỡnh thc giỏo dc hc sinh gii. T ú ra cỏc bin phỏp ch o sỏng to t chc tt cỏc hot ng dy hc, bi dng i ng xỏc nh rừ Lờ Dng Quyn - HT trng THCS Liờn Thy Trang: 4 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. mục đích trách nhiệm của bản thân mình từ đó có các phương pháp dạy học sáng tạo tuỳ theo đặc trưng từng bộ môn bồi dưỡng để đạt hiệu quả cao nhất. 1.1.3. Tình hình bồi dưỡng HSG tại huyện Lệ Thủy. Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Ngành Giáo dục Lệ Thủy đã chú trọng hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong đó chú trọng chất lượng giáo dục mũi nhọn. Đó là nhiệm vụ trung tâm của toàn ngành, của mọi cơ sở giáo dục. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đó, giải pháp quan trọng đặt ra cho cấp THCS là thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Mục tiêu của đổi mới là nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Trong những năm gần đây vị thế chất lượng học sinh giỏi của Huyện Lệ Thuỷ ngày càng ngang tầm với chất lượng đại trà cũng như các nhiệm vụ chính trị khác của ngành, đã khẳng định chất lượng HSG so với các huyện bạn, là địa chỉ tin cậy cho mọi người. 1.1.4. Điểm mới của đề tài. Công tác chỉ đạo bồi dưỡng HSG tại các trường THCS ngày càng khó khăn từ khi có cơ chế bỏ trường chuyên lớp chọn. Bởi vậy trong thực tế quản lí còn gặp rất nhiều lúng túng trong việc tìm ra các giải pháp chỉ đạo giáo viên tại trường bồi dưỡng cho học sinh tại chỗ. Hiện nay các biện pháp chỉ đạo quản lí ở cơ sở để nâng cao hiệu quả chưa được cán bộ quản lí các cấp triển khai nhân rộng trên địa bàn huyện để các trường cùng học tập. Bởi vậy nếu người quản lí mạnh dạn suy nghĩ các phương pháp chỉ đạo sát với thực tiễn nhà trường thì sẽ được hiệu quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại các nhà trường. Nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng có vị trí chiến lược lâu dài và cũng để khẳng định "thương hiệu" giáo dục Lệ Thuỷ thì mỗi một cán bộ quản lí, mỗi một giáo viên phải trăn trở tìm được các giải pháp tối ưu để làm tốt công việc đầy gian khó là bồi dưỡng ngày càng được nhiều nhân tài cho quê hương và đất nước. Với suy nghĩ như vậy qua một số năm công tác quản lí chỉ đạo hoạt động ở trường THCS bản thân tôi trăn trở suy nghĩ tìm ra những giải pháp để chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động này. Trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm tôi xin được trao đổi "Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh". 1.2.Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh được áp dụng tại trường THCS nơi tôi đang công tác. * * * 2.PHẦN NỘI DUNG  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 5 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 2.1.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 2.1.1. Về học sinh Học sinh lớp 9 bậc học THCS Lệ Thuỷ nói chung và trường THCS tôi đang công tác nói riêng chất lượng đại trà đạt ở mức cao, HS năm vững các kiến thức và kĩ năng cơ bản của bộ môn do đó kết quả tuyển sinh vào cấp THPT có những năm điểm sàn nằm ở vị trí số 1 trong toàn tỉnh. Tuy nhiên chất lượng mũi nhọn chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Kết quả kiểm tra chọn HSG lớp 9 trường THCS tôi đang công tác năm học 2011 - 2012 đạt kết quả chưa được tương xứng mặc dù có nhiều cố gắng: Tham gia 19 em chỉ có 13 em đạt giải, trong đó giải nhất không có, giải Nhì 2 giải, giải Ba 2 giải và Khuyến khích 9 giải, đặc biệt bộ môn Toán không có giải nào. Cá biệt có nhiều em điểm kiểm tra học sinh giỏi tỉnh rất thấp: có điểm dưới 2,90; điểm từ 1,00 đến 3,000 chiếm tỉ lệ khá cao 5.26%; điểm thi dưới 5,00 có 2/19 em chiếm tỉ lệ 10,6 (xem bảng 1, bảng 2). Nguyên nhân của kết quả trên là: Một bộ phận học sinh vào họccác lớp bồi dưỡng chưa được lựa chọn kỹ, thậm chí một số em kiến thức cơ bản chưa thực sự nắm vững, làm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡngcác đội tuyển. Học sinh lớp 9 trong các lớp bồi dưỡng còn có một bộ phận học sinhnăng lực không có điều kiện tham gia, hoặc tham gia học chưa đảm bảo chuyên cần. Học sinh còn bị chi phối bởi nhiều hoạt động ở các trường. Những năm học trước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đảm bảo tính hệ thống, nhiều thời gian học sinh nghĩ nhiều mà không được dạy bù kịp thời nên các em nảy sinh tư tưởng chán học. Học sinh và phụ huynh ý thức về tham gia bồi dưỡng các môn xã hội thiếu tích cực. 2.1.2. Về giáo viên: Giáo viên bồi dưỡng tuyến 2 đã được BGH nhà trường tuyển chọn các đồng chí tiêu biểu của Hội đồng sư phạm nhà trường là các đồng chí có uy tín trong công tác giảng dạy. Tuy nhiên nhìn chung một số đồng chí chưa đầu tư nhiều thời gian cho công tác bồi dưỡng, vì nhiều lí do (tham gia nhiều vào công việc ở nhà trường, không chịu khó tích luỹ kiến thức theo các chuyên đề mình đảm nhận qua các kênh thông tin khác nhau, ). Việc biên soạn chương trình của các nhóm bộ môn bồi dưỡng tuyến 2 từng môn chưa thật khoa học, một số chuyên đề bồi dưỡng chưa đồng bộ với kiến thức các bộ môn liên quan. Chưa có biện pháp bổ sung kiến thức cơ bản bộ môn và kiến thức công cụ kịp thời để tiến hành bồi dưỡng chuyên đềchất lượng. Trong quá trình thực hiện công tác bồi dưỡng theo kế hoạch năm học một số đồng chí triển khai thiếu tính sáng tạo: không điều chỉnh chương trình dạy học, chưa bám sát đối tượng nên khi phân loại HS còn mang tính cảm tính, thiếu cơ sở khoa học do đó nảy sinh hiện tượng nhiễu, tiếp sức cho học sinh chưa sát. Quỹ thời gian dành cho giáo viên bồi dưỡng còn hạn chế; kính phí hỗ trợ cho giáo viên không có, nên động lực bồi dưỡng chưa cao. 2.1.3. Công tác quản lí Công tác quản lý tuy đã có những thay đổi nhưng vẫn còn một số bất cập. Đó là chỉ đạo chưa sâu sát, cụ thể; còn mang nặng nếp làm cũ, ít có sự phát hiện đề xuất điều  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 6 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. chỉnh; còn bộc lộ rõ sự chủ quan; chưa có sự tác động tích cực về mặt chuyên môn. Hồ sơ quản lí tuy được xác lập nhưng không phản ánh hết hoạt động dạy học của thầy và trò, cũng như các thông tin quan trọng khác. Sự nắm bắt thông tin về người học, về người dạy và các chủ trương, biện pháp chỉ đạo của Phòng giáo dục nhiều lúc chưa kịp thời. Kế hoạch bổ sung tài liệu cho giáo viên và học sinh, tài liệu để giáo viên tham khảo còn hạn chế. Do đó tài liệu chưa được bổ sung, việc khai thác sử dụng chưa thành nền nếp. Quản lí tuy đã làm tốt cho công tác xã hội hoá trong bồi dưỡng học sinh giỏi, nhưng vẫn còn hạn chế đó là: chưa huy động được sự tham gia đóng góp của phụ huỵnh và các trường trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi; chưa huy động huynh mua tài liệu học tập theo giới thiệu của giáo viên giảng dạy, chưa khơi dậy phong trào học thêm ở các bộ môn, việc tìm hiểu việc học của con em ở trường còn giao khoán cho nhà trường, *Bảng 1: THỐNG KÊ SỐ GIẢI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011 – 2012 TT Môn Giải cá nhân Tổng gải cn HS điểm cao nhất NHẤT NHÌ BA KK 1 Toán 0 0 0 0 0 2 Văn 0 0 1 1 2 6.00 3 Lý 0 0 0 2 2 5.25 4 Hoá 0 0 0 1 1 7.00 5 Sinh 0 0 0 1 1 6.25 6 Sử 0 1 1 1 3 8.50 7 Địa 0 1 0 0 1 8.25 8 Anh 0 0 0 2 2 6.90 9 Tin 0 0 0 1 1 5.00 Tổng 0 2 2 9 13 *Bảng 2: THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐIỂM CỦA HỌC SINH THAM GIA DỰ THI NĂM HỌC 2011 -2012  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 7 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. TT MÔN TỔNG SỐ ĐIỂM 0.0 - 2.9 3.0 - 4.9 5.0 - 6.4 6.5 - 7.9 8.0 - 10.0 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Toán 0 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 2 Văn 2 0 0.00 0 0.00 2 100.00 0 0.00 0 0.00 3 Lý 3 1 33.3 3 0 0.00 2 66.67 0 0.00 0 0.00 4 Hoá 1 0 0.00 0 0.00 0 0.00 1 100.00 0 0.00 5 Sinh 4 0 0.00 1 25.00 3 75.00 0 0.00 0 0.00 6 Sử 3 0 0.00 0 0.00 1 33.33 1 33.33 1 33.33 7 Địa 1 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 1 100.00 8 Anh 4 0 0.00 0 0.00 3 75.00 1 25.00 0 0.00 8 Tin 1 0 0.00 0 0.00 1 100.00 0 0.00 0 0.00 Tổng 19 1 5.26 1 5.26 12 63.16 3 15.79 2 10.53 Từ cơ sở thực trạng nêu trên, trong năm học 2012 -2013 với cương vị là chỉ đạo chuyên môn nhà trường, qua quá trình chỉ đạo bước đầu chúng tôi đã triển khai các giải pháp cơ bản sau: 2.2.Các giải pháp 2.2.1. Tăng cường công tác thông tin. Giáo viên bồi dưỡng và tổ chuyên môn phải tích cực tranh thủ kịp thời sự chỉ đạo của BGH nhà trường. Đồng thời làm tốt công tác tham mưu với cấp trên, với chính quyền địa phương để có những hỗ trợ kịp thời cho công tác bồi dưỡng. Nắm bắt thông tin và xử lí thông tin kịp thời để kế hoạch dạy học tại trường diễn ra theo đúng kế hoạch của giáo viên bồi dưỡng tại THCS Kiến Giang. Bao gồm các loại thông tin sau: +Thông tin giữa giáo viên và cán bộ quản lí nhằm giải quyết các thắc mắc cho đội ngũ (về chế độ, chương trình, ) +Thông tin giữa giáo viên dạy và học sinh, nhằm phát hiện những vấn đề nảy sinh các tình huống sư phạm đểcác giải pháp đồng bộ. Ví dụ phải phát hiện nhanh các học sinh nghỉ học và thông báo cho phụ huynh và trường sở tại đểbiện pháp xử lí. +Thông tin giữa giáo viên và phụ huynh nhằm cáo các giải pháp phối hợp trong giáo dục học sinh. Biện pháp cụ thể đó là hàng tháng giáo viên dạy chính phải gửi bản báo cáo đánh giá quá trình học tập của học sinh trong đó nêu rõ về các nội dung thông tin sau: tỉ lệ chuyên cần, thái độ ý thức học bài trên lớp, việc hoàn thành các bài tập được giao, kết quả trung bình các bài kiểm tra trong tháng (kiểm tra theo chương trình,  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 8 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. kiểm tra miệng, kiểm tra vở, kiểm tra đột xuất theo các chuyên đề nhỏ, ) và xếp thứ hạng của học sinh, qua đó giúp học sinh cũng như phụ huynh hình dung học lực của con em mình từ đó các giải pháp để động viên học sinh học tập tốt hơn. +Thông tin giữa nhà trường và cơ quan chỉ đạo, nhằm xin các chủ trương, việc thanh toán chế độ cho đội ngũ kịp thời, các giải pháp nảy sinh trong quá trình điều hành kế hoạch bồi dưỡng. 2.1.2. Làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng dạy. Xác định đây là một nhiệm vụ thường xuyên vì rằng nếu không tự bồi dưỡng thì đội ngũ sẽ tụt hậu so với học sinh trong việc tiếp thu các chuyên đề. Bởi vậy mà phải luôn tăng cường công tác tự bồi dưỡng của các giáo viên dạy thông qua tự nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở các thành viên trong HĐBD nhà trường và Phòng giáo dục. Tăng cường dự giờ góp ý cho đội ngũ về phương pháp giảng dạy. Tổ chức, vận động cho đội ngũ đi tìm hiểu thực tế giảng dạy của các đơn vị bạn. Trang bị đủ sách, tài liệu cơ bản cho đội ngũ giáo viên và học sinh nghiên cứu. Sinh hoạt nhóm chuyên môn định kì, hàng tháng để rút kinh nghiệm giảng dạy. Có biện pháp chỉ đạo cụ thể đối từng nhóm chuyên môn tuỳ theo đặc trưng của từng nhóm. Trong sinh hoạt nhóm cũng có những nội dung cụ thể. Ví dụ: Đầu năm trước khi bồi dưỡng chỉ đạo cho các nhóm sinh hoạt để xác định nhiệm vụ, biện pháp kĩ thuật trong soạn bài, tuỳ theo đặc trưng bộ môn để soạn một buổi dạy chuyên đề. Về kết cấu các dạng bài giảng của giáo viên: + Kiến thức mới: GV căn cứ SGK, SBT, chuẩn kiến thức theo QĐ 16/2006 chọn các kiến thức kĩ năng cơ bản nhất, đặc biệt các kiến thức, kĩ năng phục vụ cho học sinh tiếp nhận các chuyên đề soạn bài. Trong quá trình dạy các kiến thức kĩ năng học sinh khó (thông qua việc làm bài tập của học sinh ở nhà) tiếp nhận thì GV đầu tư thời gian soạn và dạy tiếp sức cho HS ngay tại các tiết học. + Ôn chuyên đề: Nhắc lại kiến thức, kĩ năng của chuyên đề 10% thời lượng .Làm các dạng bài tập mang nội dung của chuyên đề nhưng phải gắn với năng lực của từng học sinh. Có bài tập làm tại lớp: thầy và trò làm chung với nhau 50% thời lượng, còn lại 40% thời lượng dành cho HS tự làm, GV kèm từng học sinh, cho HS giải bài trên lớp. Mỗi chuyên đề ra bài tập về nhà: BT vận dụng kiến thức cơ bản 20%, BT áp dụng 40%, BT nâng cao 40%, trong đó lượng bài tập khoảng 4 - 6 bài tùy theo năng lực tiếp thu chuyên đề của học sinh. Có phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh. + Dạy chuyên đề mới: Bổ túc kiến thức, kĩ năng của chuyên đề khoảng 20% thời lượng trong dó chú trọng ví dụ vận dụng. Làm các dạng bài tập mang nội dung của chuyên đề nhưng phải gắn với năng lực của từng học sinh, đảm bảo bài tập áp dụng KT, KN cơ bản, bài tập áp dụng, bài tập nâng cao. Có bài tập làm tại lớp: thầy và trò làm chung với nhau 40% thời lượng, còn lại 40% dành cho HS tự làm, GV kèm từng học sinh, cho học sinh giải bài trên lớp. Mỗi chuyên đề ra bài tập về nhà: BT vận dụng kiến thức cơ bản 40%, BT nâng cao 30%, BT khó 30% khoảng 4 - 6 bài tập tùy theo năng lực tiếp thu chuyên đề của học sinh. Có phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh. BGH nhà trường tạo điều kiện về thời gian cho đội ngũ nghiên cứu tài liệu, sọan bài.  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 9 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 2.1.3. Tăng cường công tác giáo vụ. Trong quá trình tiên hành bồi dưỡng cán bộ quản lí phải có mặt để quản lí, giải quyết các tình huống nảy sinh. Thiết lập các hồ sơ quản lí theo tinh thần quản các hoạt động dạy và học. Hồ sơ gỉang dạy bồi dưỡng bao gồm. Đầu năm học công bố cho đội ngũ thảo luận hồ sơ như vậy được chưa và tổ chức thực hiện. Hệ thống hồ sơ bao gồm: Về hồ sơ giáo viên trực tiếp bồi dưỡng: + Giáo án giảng dạy. + Chương trình khung. + Kế hoạch giảng dạy bộ môn. + Sổ điểm cá nhân. + Phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh. + Sổ hội họp. + Phiếu báo giảng. + Sổ chủ nhiệm + Sổ dự giờ. + Lưu các báo cáo, đề xuất của cá nhân hoặc nhóm chuyên môn. Về hồ sơ quản lí việc dạy học của giáo viên và học sinh: + Sổ kiểm tra đánh giáo viên học sinh. + Sổ dự giờ. + Sổ đầu bài các lớp học. + các báo cáo tiếp sưc hang tháng. Hệ thống hồ sơ này phải thiết kế sát thực với điều kiện dạy học, không máy móc theo các mẫu đã có. Khi xây dựng phải với tinh thần nội dung gọn, bảo đảm cho GV dễ thực hiện, tránh hình thức. Nội dung chủ yếu tập trung quản lí chặt đối tượng học sinh, theo dõi được diễn biến các giai đoạn học tập của các em từ đó mỗi em tìm ra các giải pháp tối ưu để bồi dưỡng. Ví dụ: Thiết kế sổ chủ nhiệm cho GV bồi dưỡng sổ này hình thức giống sổ chủ nhiệm dành cho dạy đại trà, nhưng có một thông tin như sau để kiểm soát chất lượng dạy của GV và việc học của học sinh: THEO DÕI DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG HỌC SINH T T Họ và tên Thán g Điểm trung bình Số BT hoàn thành/Só bài tập được giao Chất lượng làm bài tập (Kiến thức, kĩ năng, trình bày) Giải pháp tác động 1 A 9 10 11 2 B 9 10 11 Duy trì nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Sinh hoạt tổ phải có nội dung, có kế hoạch cụ thể để tất cả các giáo viên tham gia bồi dưỡng phải được ý kiến của mình, từ đó đề xuất các gải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng.  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 10 [...]... Làm tốt vấn đề này thì ở cơ sở phải có các giải pháp sáng tạo để thực hiện tốt các biện pháp chỉ đạo của cấp trên Để làm được vấn đề này thì theo tôi chúng ta phải lưu ý một số bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở cơ sở Đó là: Một là, Người làm công tác quản lí phải năm bắt được các văn bản, tư tưởng chỉ đạo, các biện pháp chỉ đạo của ngành từ đó cụ thể hoá vào tình... gia bồi dưỡng Hai là, có các giải pháp để tập hợp lực lượng bồi dưỡng ổn định có kiến thức vững vàng, có năng lực bồi dưỡng thực sự Trong đó chọn ra được giáo viên chính để bồi dưỡng một môn và giao quyền tự chủ cho họ để họ có trách nhiệm cao về các công việc mình làm Trong sinh hoạt nhóm bộ môn họ thật sự là con chim đầu đàn ở nhà trường trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Khích lệ họ có các đề... tâm công tác trong việc bồi dưỡng, tiếp sức học sinh giỏi tuyến 2 tại nhà trường * * * 3.PHẦN KẾT LUẬN 3.1.Ý nghĩa của sáng kiến  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 13 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc đầy khó khăn, đòi hỏi phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượng giáo dục Chúng... trong cha mẹ học sinh, các trường có học sinh tham gia công tác bồi dưỡng nhằm làm chuyển biến nhận thức về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Để họ quan tâm tạo điều kiện, động viên con em học tập tốt hơn, trang bị cho con em đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học, thường xuyên liên lạc với nhà trường để nắm được tình hình học tập của con em mình Khuyến khích các hình thức học gia sư nhằm nâng cao kiến thức... tra, đánh giá học sinh từ đó bước đầu chúng ta hình dung mức học sinh như thế nào, từ đó để có giải pháp tác động Thông qua sổ điểm, sổ đầu bài thiết lập phần mềm tính điểm học sinh theo từng tháng qua đó nắm bắt được diễn biến chất lượng của học sinh Thông qua sổ chủ nhiệm để nắm bắt tỉ lệ chuyên cần của từng học sinh, để chỉ đạo cho Giáo viên dạy tiếp sức kịp thời 2.1.5 Tranh thủ sự chỉ đạo tiếp sức... các giải pháp của ngành Người cán bộ phải đam mê với công việc, phải thực sự gần gũi đội ngũ, gần gũi học sinh, mạnh dạn đề xuất các chủ trương, biện pháp phù hợp với tình hình hiện tại để thúc đẩy quá trình bồi dưỡng đi đúng hướng theo tinh thần chỉ đạo của ngành Bồi dưỡng HSG giỏi là một vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi nghệ thuật dạy học cao của nhà sư phạm vì học sinh thực sự là các tinh hoa của các em cùng... làm bài cho học sinh 2.1.8 Chỉ đạo bổ sung và lựa chọn học sinh vào các đội tuyển Một số môn đặc trưng, số lượng chưa ổn định thì giáo viên dạy có thể về cơ sở tuyển chọn và bổ sung thêm học sinh Nhưng phải có kế hoạch kèm cặp bổ túc kiến thức cho học sinh mới vào Các trường đăng kí bổ sung học sinh và giao cho các giáo viên có thế mạnh về bộ môn ở trường tổ chức dạy gia sư cho các học sinh 2.1.9 Làm... Giáo dục và Đào tạo về việc khen thưởng thành tích thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 và lớp 11 năm học 2012 - 2013) *Bảng 4: THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐIỂM CỦA HỌC SINH THAM GIA DỰ THI NĂM HỌC 2012 – 2013 TT MÔN TỔNG SỐ ĐIỂM  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 12 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh 0.0 - 2.9 3.0 - 4.9 5.0 - 6.4 6.5 - 7.9 8.0 - 10.0 SL... mưu với lãnh đạo, chuyên viên tạo thời gian để cho giáo viên dạy tiếp xúc với HĐBD, các chuyên gia để học hỏi kinh nghiệm.Tích cực học hỏi ở các đơn vị có bề dày trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi như THCS Kiến Giang, THCS Sơn Thủy, Mua sắm đủ cơ số sách, tạp chí, tài liệu, tài nguyên mạng (Ngân hàng đề thi, các chuyên đề bồi dưỡng theo từng bộ môn, các giải pháp kĩ thuật trong bồi dưỡng, ) 2.1.6... - HT trường THCS Liên Thủy Trang: 14 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh 3.2 Kiến nghị đề xuất Công tác bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nói chung, bồi dưỡng HSG cấp THCS nói riêng là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công cuộc Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bản thân thiết nghĩ các cấp ủy đảng chính quyền, lãnh đạo nghành giáo dục cần quan tâm hơn . sinh giỏi tỉnh rất thấp: có điểm dưới 2,90; điểm từ 1,00 đến 3,000 chi m tỉ lệ khá cao 5.26%; điểm thi dưới 5,00 có 2/19 em chi m tỉ lệ 10,6 (xem bảng 1, bảng 2). Nguyên nhân của kết quả trên. cao nhất là 8.00 điểm . Kết quả về điểm số của từng em được tăng lên đáng kể điểm từ 1,00 đến 3,000 giảm xuống đáng kể chỉ còn 1/26 em chi m tỉ lệ 3,85% so với năm học 2011 -2012 là 1/19 em chi m. dưỡng đi đúng hướng theo tinh thần chỉ đạo của ngành. Bồi dưỡng HSG giỏi là một vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi nghệ thuật dạy học cao của nhà sư phạm vì học sinh thực sự là các tinh hoa của các em cùng

Ngày đăng: 06/06/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan