Khóa luận tốt nghiệp toán học:TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT

58 1.3K 4
Khóa luận tốt nghiệp toán học:TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hải Lý SƠN LA, NĂM 2013 Lời cảm ơn! Trong quá trình hoàn thành khóa luận này tôi luôn nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Cô giáo - ThS. Nguyễn Hải Lý, các thầy cô giáo trong khoa Toán - Lí - Tin, phòng đào tạo, phòng quản lý khoa học và quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc. Cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Tân Lạc, trường THPT Mường Bi, sự động viên và góp ý của các bạn sinh viên lớp K50 ĐHSP Toán. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cô giáo - ThS. Nguyễn Hải Lý, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các em học sinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận. Khóa luận của tôi đã hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận này hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lành BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt và kí hiệu Nghĩa DH Dạy học ĐH Đại học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB ĐHSP Nhà xuất bản đại học sư phạm NXB GD Nhà xuất bản giáo dục PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 2 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2 5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 7. Cấu trúc khóa luận ....................................................................................... 3 8. Đóng góp của khóa luận ............................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 4 1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 4 1.1.1. Vị trí chức năng của bài tập Toán học .................................................... 4 1.1.2. Vai trò của bài tập toán trong quá trình dạy học .................................... 4 1.1.3. Phương pháp chung tìm lời giải bài toán ................................................ 5 1.1.4. Yêu cầu đối với lời giải bài toán .............................................................. 6 1.1.5. Một số kiến thức về nhị thức Niu-tơn .................................................... 6 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8 1.2.1. Điều tra giáo viên .................................................................................... 9 1.2.2. Điều tra đối với học sinh. ...................................................................... 12 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT ...................... 14 2.1. Bài toán 1: Khai triển lũy thừa của các biểu thức ................................. 14 2.2. Bài toán 2: Tìm số hạng trong khai triển Niu-tơn ................................. 16 2.3. Bài toán 3: Tìm hệ số trong khai triển Niu-tơn ...................................... 19 2.3.1. Tìm hệ số của k x trong khai triển nhị thức ........................................... 19 2.3.2. Xác định hệ số lớn nhất trong một khai triển nhị thức Niu-tơn. .......... 23 2.4. Bài toán 4: Chứng minh đẳng thức chứa tổ hợp ................................... 26 2.4.1. Trực tiếp khai triển nhị thức Niu-tơn.................................................... 26 2.4.2. Dùng đạo hàm cấp 1, cấp 2 .................................................................. 28 2.4.3. Dùng tích phân ...................................................................................... 30 2.5. Bài toán 5: Tính tổng một biểu thức chứa tổ hợp .................................. 33 2.5.1. Sử dụng trực tiếp khai triển Niu-tơn ..................................................... 34 2.5.2. Dùng đạo hàm cấp 1, 2 .......................................................................... 36 2.5.3. Dùng tích phân ...................................................................................... 39 2.5.4. Dùng số phức......................................................................................... 42 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 47 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 47 3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................. 47 3.3. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 47 3.4. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................ 47 3.5. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................... 48 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................ 48 3.6.1. Biện pháp .............................................................................................. 48 3.6.2. Kết quả .................................................................................................. 48 3.7. Kết luận rút ra từ thực nghiệm ............................................................... 50 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại chúng ta đang sống, nhân loại đang bước vào ngưỡng cửa của nền kinh tế tri thức mà cơ sở của nó là sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. Những phát minh khoa học được áp dụng nhanh vào sản xuất vật chất và tinh thần. Các thành tựu khoa học - kĩ thuật - công nghệ trên không chỉ làm biến đổi quá trình sản xuất của xã hội mà còn kéo theo sự thay đổi cả nội dung, phương pháp và quá trình giảng dạy, học tập ở mọi cấp học trong nền giáo dục các nước, kéo nhà trường vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, biến nhà trường thành trung tâm nghiên cứu, phát minh, tạo ra và ứng dụng những thành tựu khoa học đó. Mô hình, nội dung và phương pháp giáo dục truyền thống “Học một lần để có kiến thức sử dụng suốt đời” không còn phù hợp. Do vậy, động lực của nghiên cứu khoa học và ứng dụng những kết quả của những phát minh mới của khoa học chính là những đòi hỏi bức bách của cuộc sống vật chất và tinh thần con người hiện nay. Giáo dục đào tạo ngày nay không chỉ phục vụ cuộc sống mà còn là cơ sở để con người phát hiện ra những năng lực tiềm ẩn trong bản thân mình, khẳng định những năng lực ấy bằng đổi mới bản thân, tạo ra con người mới, cuộc sống mới. Những năm gần đây, tình hình dạy học môn toán ở trường THPT đạt được những thành tựu đáng kể qua các kì thi học sinh giỏi và thi Đại học. Tuy nhiên, thực trạng dạy và học môn Toán còn không ít vấn đề cần khắc phục. Trong quá trình dạy học môn Toán để nâng cao chất lượng dạy học và khả năng nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó giải bài tập toán là một trong những nội dung có tác dụng tích cực đối với việc giáo dục và rèn luyện, phát triển trí tuệ cho học sinh. Mặt khác nội dung này cũng là thước đo để đánh giá thực chất khả năng nắm vững kiến thức và kĩ năng thực hành của học sinh. Trong chương trình toán THPT các bài toán về nhị thức Niu-tơn luôn được quan tâm và là một trong những nội dung kiến thức quan trọng trong chương “Tổ hợp và xác suất”. Các bài toán liên quan đến “Nhị thức Niu-tơn” rất đa dạng và cũng là nội dung rất phức tạp trong chương trình Toán ở trường THPT. 2 Trong những năm gần đây trong các kì thi tốt nghiệp và thi vào các trường đại học và cao đẳng, thường thấy xuất hiện các bài toán phải vận dụng đến công thức “Nhị thức Niu-tơn” để giải, do hạn chế về thời gian lên lớp và đối tượng học sinh không đồng đều nên sách giáo khoa chỉ đưa ra một số tình huống cơ bản của bài toán này, vì vậy học sinh gặp nhiều hạn chế về kiến thức cũng như khả năng phân tích khi giải các bài toán này. Mặt khác theo chương trình mới, thì kiến thức ở chương trình 11 chỉ giải được một số dạng toán với số mũ nguyên. Đối với đối tượng là học sinh khá giỏi thì việc phân dạng bài toán này nhằm nâng cao kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức “Nhị thức Niu-tơn” một cách hiệu quả trong các kì thi là thật sự cần thiết. Với lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu khóa luận: “Tìm hiểu một số bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn trong chương trình Toán THPT” nhằm giúp học sinh có được hướng tiếp cận dễ dàng hơn đối với những bài toán về “Nhị thức Niu-tơn”, để từ đó nâng cao khả năng giải toán và hứng thú học tập cho học sinh. Bên cạnh đó đề tài này cũng giúp tôi - giáo viên Toán tương lai, hiểu hơn đối tượng kiến thức cần giảng dạy, để từ đó có những vận dụng thích hợp trong quá trình thực hành nghề nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu việc vận dụng kiến thức “Nhị thức Niu-tơn” vào việc giải các bài toán liên quan. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lí luận có liên quan. - Tìm hiểu, phân dạng một số bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn. - Tìm hiểu thực trạng dạy và học nội dung “Nhị thức Niu-tơn” trong việc giải một số bài toán ở THPT. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để thẩm định kết quả. 4. Đối tượng nghiên cứu Một số bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn trong chương trình toán THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu Toán lớp 11.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT CHUN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hải Lý SƠN LA, NĂM 2013 Lời cảm ơn! Trong q trình hồn thành khóa luận tơi ln nhận giúp đỡ bảo tận tình Cô giáo - ThS Nguyễn Hải Lý, thầy giáo khoa Tốn - Lí - Tin, phịng đào tạo, phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc Cùng thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tân Lạc, trường THPT Mường Bi, động viên góp ý bạn sinh viên lớp K50 ĐHSP Tốn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cô giáo - ThS Nguyễn Hải Lý, thầy cô giáo, bạn sinh viên em học sinh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Khóa luận tơi hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lành BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt kí hiệu Nghĩa DH Dạy học ĐH Đại học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB ĐHSP NXB GD PP Nhà xuất đại học sư phạm Nhà xuất giáo dục Phương pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Đóng góp khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí chức tập Toán học 1.1.2 Vai trị tập tốn q trình dạy học 1.1.3 Phương pháp chung tìm lời giải tốn 1.1.4 Yêu cầu lời giải toán 1.1.5 Một số kiến thức nhị thức Niu-tơn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều tra giáo viên 1.2.2 Điều tra học sinh 12 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT 14 2.1 Bài toán 1: Khai triển lũy thừa biểu thức 14 2.2 Bài tốn 2: Tìm số hạng khai triển Niu-tơn 16 2.3 Bài toán 3: Tìm hệ số khai triển Niu-tơn 19 2.3.1 Tìm hệ số x k khai triển nhị thức 19 2.3.2 Xác định hệ số lớn khai triển nhị thức Niu-tơn 23 2.4 Bài toán 4: Chứng minh đẳng thức chứa tổ hợp 26 2.4.1 Trực tiếp khai triển nhị thức Niu-tơn 26 2.4.2 Dùng đạo hàm cấp 1, cấp 28 2.4.3 Dùng tích phân 30 2.5 Bài tốn 5: Tính tổng biểu thức chứa tổ hợp 33 2.5.1 Sử dụng trực tiếp khai triển Niu-tơn 34 2.5.2 Dùng đạo hàm cấp 1, 36 2.5.3 Dùng tích phân 39 2.5.4 Dùng số phức 42 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 47 3.3 Phương pháp thực nghiệm 47 3.4 Đối tượng thực nghiệm 47 3.5 Tổ chức thực nghiệm 48 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 48 3.6.1 Biện pháp 48 3.6.2 Kết 48 3.7 Kết luận rút từ thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại sống, nhân loại bước vào ngưỡng cửa kinh tế tri thức mà sở phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ Những phát minh khoa học áp dụng nhanh vào sản xuất vật chất tinh thần Các thành tựu khoa học - kĩ thuật - công nghệ không làm biến đổi trình sản xuất xã hội mà cịn kéo theo thay đổi nội dung, phương pháp trình giảng dạy, học tập cấp học giáo dục nước, kéo nhà trường vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, biến nhà trường thành trung tâm nghiên cứu, phát minh, tạo ứng dụng thành tựu khoa học Mơ hình, nội dung phương pháp giáo dục truyền thống “Học lần để có kiến thức sử dụng suốt đời” khơng cịn phù hợp Do vậy, động lực nghiên cứu khoa học ứng dụng kết phát minh khoa học đòi hỏi bách sống vật chất tinh thần người Giáo dục đào tạo ngày không phục vụ sống mà sở để người phát lực tiềm ẩn thân mình, khẳng định lực đổi thân, tạo người mới, sống Những năm gần đây, tình hình dạy học mơn tốn trường THPT đạt thành tựu đáng kể qua kì thi học sinh giỏi thi Đại học Tuy nhiên, thực trạng dạy học mơn Tốn cịn khơng vấn đề cần khắc phục Trong trình dạy học mơn Tốn để nâng cao chất lượng dạy học khả nhận thức học sinh nhiều biện pháp nhiều phương pháp khác Trong giải tập toán nội dung có tác dụng tích cực việc giáo dục rèn luyện, phát triển trí tuệ cho học sinh Mặt khác nội dung thước đo để đánh giá thực chất khả nắm vững kiến thức kĩ thực hành học sinh Trong chương trình tốn THPT tốn nhị thức Niu-tơn quan tâm nội dung kiến thức quan trọng chương “Tổ hợp xác suất” Các toán liên quan đến “Nhị thức Niu-tơn” đa dạng nội dung phức tạp chương trình Tốn trường THPT Trong năm gần kì thi tốt nghiệp thi vào trường đại học cao đẳng, thường thấy xuất toán phải vận dụng đến công thức “Nhị thức Niu-tơn” để giải, hạn chế thời gian lên lớp đối tượng học sinh không đồng nên sách giáo khoa đưa số tình tốn này, học sinh gặp nhiều hạn chế kiến thức khả phân tích giải tốn Mặt khác theo chương trình mới, kiến thức chương trình 11 giải số dạng toán với số mũ nguyên Đối với đối tượng học sinh giỏi việc phân dạng toán nhằm nâng cao kiến thức khả vận dụng kiến thức “Nhị thức Niu-tơn” cách hiệu kì thi thật cần thiết Với lí trên, tơi chọn nghiên cứu khóa luận: “Tìm hiểu số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn chương trình Tốn THPT” nhằm giúp học sinh có hướng tiếp cận dễ dàng toán “Nhị thức Niu-tơn”, để từ nâng cao khả giải toán hứng thú học tập cho học sinh Bên cạnh đề tài giúp tơi - giáo viên Toán tương lai, hiểu đối tượng kiến thức cần giảng dạy, để từ có vận dụng thích hợp q trình thực hành nghề nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu việc vận dụng kiến thức “Nhị thức Niu-tơn” vào việc giải toán liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lí luận có liên quan - Tìm hiểu, phân dạng số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn - Tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung “Nhị thức Niu-tơn” việc giải số toán THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để thẩm định kết Đối tượng nghiên cứu Một số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn chương trình toán THPT Phạm vi nghiên cứu Toán lớp 11 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp Điều tra - Quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục, tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Tìm hiểu số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn chương trình tốn THPT Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận Khóa luận tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trường phổ thông, giúp học sinh có kĩ giải tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn cách linh hoạt sáng tạo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí chức tập Tốn học + Vị trí: Ta biết dạy học Toán học dạy HĐ tốn học Đối với HS xem việc giải tập tốn học hình thức chủ yếu HĐ toán học HĐ giải tập toán điều kiện để thực tốt mục đích DH tốn Vì vậy, tổ chức có hiệu việc dạy giải tập tốn học có vai trị quan trọng định chất lượng DH toán + Chức năng: Trong mơn Tốn, tập mang chức sau:  Đối với chức DH: Bài tập nhằm hình thành củng cố cho HS tri thức, kĩ năng, kĩ xảo giai đoạn khác trình DH  Với chức giáo dục: Bài tập nhằm hình thành cho HS giới quan vật biện chứng, hứng thú học tập, niềm tin phẩm chất đạo đức người lao động  Với chức phát triển: Bài tập nhằm phát triển lực tư HS, đặc biệt rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành tư khoa học  Với chức kiểm tra: Bài tập nhằm đánh giá mức độ, kết dạy học, đánh giá khả độc lập học tốn trình độ phát triển HS Hiệu việc DH toán phần lớn phụ thuộc vào việc khai thác thực cách đầy đủ chức có tập tốn học Các chức tập phụ thuộc vào nội dung PP khai thác lời giải Điều định hướng việc lựa chọn tập GV, tránh tìm tập cho HS cách tùy hứng trọng đến số lượng túy 1.1.2 Vai trị tập tốn q trình dạy học Ở nội dung toán học có sở lý thuyết phần tập tương ứng Dựa vào lý thuyết để giải tập Ngược lại tập có tác dụng củng cố lý thuyết, giúp HS hiểu nắm lý thuyết Trong dạy học thiết phải có tập Bài tập tốn có vai trị quan trọng mơn tốn Căn tập có vai trị giá mang hoạt động học sinh Thơng qua tập, học sinh phải thực hoạt động định bao gồm nhận dạng thể định nghĩa, định lý, quy tắc hay phương pháp, hoạt động toán học phức hợp, Chọn a  9, x  ta được: 2006    2005 2004  92005 C1 C2006   2006.C2006 82005 2006  2.9 2006 2004  2006.17 2005  92005 C1 C2006   2006.C2006 82005 2006  2.9 2006 Vậy S  2006.172005 Ví dụ Tính tổng: S  12 C1  22 C2  32 C3   20112 C2011  20122 C2012 2012 2012 2012 2012 2012 Giải Xét nhị thức: 1  x  2012 2012  C0  C1 x  C2012x   C2012x 2012 2012 2012 Lấy đạo hàm hai vế ta được: 2012 1  x  2011 2012 2011  1.C1 2012  2.C2012x   2012.C2012x (2) Nhân vế (2) với x , ta được: 2012 1  x  2012  1.C1 x  2.C2 x   2012.C2012x 2012 2012 2012 2012 (3) Lấy đạo hàm vế (3) ta được: 2012.2012 1  x   20122 1  x  2011 2011 2012 2011  1.1C1 2012  2.2.C2012 x   2012.2012.C 2012 x 2 2012 2011  12 C1 2012  C2012 x   2012 C 2012 x Chọn x  ta được: 20122 1  1 2011 2 2011 2012  12 C1 2012  C 2012  C 2012   2011 C 2012  2012 C 2012 2 2011 2012  2012.22011  12 C1 2012  C 2012  C 2012   2011 C 2012  2012 C 2012 Vậy S  2012.22011  Bài tập đề nghị Tính tổng tổng sau:   n a) S  C1  3Cn  7C3   2n  Cn n n 2006 b) S  C0  3C1 2006 2006  4C2006  5C2006   2008C2006 c) S  19.218 C19  18.217 C1  17.216 C19   C18 19 19 d) S  2.1C1  3.2C2  4.3C3   n  1 nCn n n n n 38 2.5.3 Dùng tích phân  Phương pháp - Chọn nhị thức để khai triển - Lấy tích phân xác định hai vế với cận thích hợp (Thường ta lấy tích phân đoạn: 0,1, 0,2 hay 1,2 ) - Tính tích phân ta thu tổng cần tính  Dấu hiệu nhận biết - Tổng cần tìm có chứa C0 Cn (hoặc C0 C2n ) đồng thời mẫu số n n 2n 2n tổ hợp tăng giảm đơn vị - Mỗi hệ số tổ hợp có dạng: bk 1  a k 1 b Ta chọn cận tích phân  a - Mỗi số hạng tổng có dạng Ck n ta lấy tích phân với cận thích k 1 hợp hai vế khai triển  a  x  n - Mỗi hệ số với tổ hợp tổng có dạng ta lấy tích phân k  m 1 với cận thích hợp hai vế khai triển x m  a  x  n  Ví dụ Ví dụ Tính tổng sau: 1 n S  C0  C1  C2   Cn n n n n 1 Giải n Ta có: 1  x   C0  C1 x  Cn x  C3 x3   Cn x n n n n n Lấy tích phân từ đến hai vế ta được:  1  x  n   dx   C0  C1 x  C2 x  C3 x3   Cn x n dx n n n n n 39 1   n   1  x  d 1  x    C0  C1 x  Cn x  C3 x   Cn x n dx n n n n 0 1  x n 1   C0 x  x C1  x C2  x C3   x n 1 Cn x n      n 1 n n n  n 1   C0  C1  C2  C3    n n 1 Vậy S  n n n n n 1 Cn x n n n 1 2n 1  n 1 1 1 Ví dụ Tính: S  C0  C1  C2   Cn n n n n 2n  Giải  Ta có:  x  n  C0  C1 x  C2 x   Cn x 2n n n n n Nhân vế đẳng thức với x ta được:  x  x2  n  C0 x  C1 x  C2 x   Cn x 2n 1 n n n n Lấy tích phân từ đến hai vế ta được:  x 1  x 1  dx   C0n x  C1n x3  C2 x5   Cn x2n 1  dx n n n       n    x d  x   C0 x  C1 x  C2 x   Cn x 2n 1 dx n n n n    x2  n 1  n  1  x2 x4 x6 x 2n  n    Cn  Cn  Cn   Cn   2n     2n 1  1 1 n   Cn  Cn  Cn   Cn  n  1 2n  2n 1  Vậy S   n  1 Ví dụ Tính tổng sau: 40 n  0  1 1 S  C19  C1  C19   C18  C19 19 19 19 20 21 Giải Ta có: 1  x  19 18  C19  C19x  C19x   C19x18  C19x19 19 Nhân hai vế đẳng thức với x ta được: x 1  x   C19x  C1 x  C19x3   C18x19  C19x 20 19 19 19 19 Lấy tích phân từ đến hai vế ta được:  x 1  x  19   dx   C19 x  C1 x  C19 x   C18 x19  C19 x 20 dx 19 19 19 0   x 1  x  19  x x3 x4 x 20 18 x 21 19  dx   C19  C19  C19   C19  C19   0 20 21   1 1 18 x 21 19  I  C19  C19  C19   C19  C19 20 21 Tính I   x 1  x  dx 19 Đặt t   x  dt  dx Đổi cận: x t 1 0 Vậy I   x 1  x  dx   1  t  t19  dt  19 1   1  1  I   1  t  t dt   t19  t 20 dt   t 20  t 21     21  20 21 420  20 0 19 Suy I  Vậy S  1 1 18 x 21 19  C19  C19  C19   C19  C19 420 20 21 420 41  Bài tập đề nghị Tính tổng sau: 1 n a) S  C0  C1  Cn   Cn n n n 3 b) S    1 C0    1 n n n 1 1 Cn    1 n 2 C2   n n Cn n 1 1   1 2n 1Cn  22 C1  23 C2   n n n n 1 n c) S  2C0 n 2.5.4 Dùng số phức  Phương pháp Căn vào yêu cầu toán mà ta lựa chọn cách làm sau: * Khai triển 1  x  , cho x nhận giá trị số phức thích hợp n (thường ta chọn x  i ) So sánh phần thực phần ảo số phức hai cách tính * Khai triển trực tiếp số phức (thường xét số phức có argument     ,  ,  ) Sau so sánh phần thực phần ảo số phức hai cách tính * Khai triển 1  x  , đạo hàm hai vế theo x sau cho x nhận giá trị n số phức thích hợp (thường ta chọn x  i ) Sau so sánh phần thực phần ảo số phức hai cách tính * Khai triển 1  x  , cho x nhận giá trị bậc ba đơn vị Cộng n vế theo vế đẳng thức thu Suy giá trị tổng cần tìm Chú ý: Điều quan trọng phải quan sát tổng cần tìm có đặc điểm để lựa chọn cách Chủ yếu vào hệ số Ck n tổng  Dấu hiệu nhận biết Khi dùng số phức để tính tổng Ck ? n 42 Đây vấn đề lớn cần ý cho học sinh Ta dùng số phức để tính tổng Ck tổng có hai đặc điểm: n - Các dấu tổng xen kẽ - k lẻ, chẵn chia k cho số ta số dư (trong chương trình phổ thơng ta cho HS làm với k = 3t, k = 3t + 1, k = 3t + 2)  Ví dụ Ví dụ Tính tổng: 2004 2006 2008 A  C0  C2009  C2009  C6   C2009  C2009  C2009 2009 2009 B  C1  C3  C5  C7   C2005  C2007  C2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 Giải Xét khai triển: 1  x 2009 2 2008 2008  C0  xC1 C2009  x 2009C2009 2009 2009  x C2009   x 2009 Cho x    i  ta có: (1 – i )2009  C0   i  C1 2009 2009   i  C2009    i  2008 2008 C2009   i  2009   2005 2007 2009 +  C1 2009  C2009  C2009  C2009   C2009  C2009  C2009  i  C0  C2  C4  C6   C2004  C2006  C2008 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 Mặt khác: (1  i) 2009  ( 2) 2009       cos  isin        2009 2009 2009    ( 2) 2009  cos  isin  4     2  2009   ( 2)2009  cos  isin   ( 2) i   4    1004  21004  i So sánh phần thực phần ảo 1  i 2009 hai cách tính ta được: A  C0  C2  C4  C6   C2004  C2006  C2008  21004 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 43 2009 C2009 B  C1  C3  C5  C7   C2005  C2007  C2009   21004 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 Ví dụ Tính tổng: S  2.3C2  4.32 C4  6.33 C6   18.39 C18  20.310 C20 20 20 20 20 20 Giải Xét khai triển: 1  3x  20  C0  ( 3x)C1  ( 3x)2 C2   ( 3x)19 C19  ( 3x) 20 C20 20 20 20 20 20 Đạo hàm hai vế ta có: 20 3(1  3x)19  3C1  20 Cho x  i ta có:  3 xC2   19( 3)19 x18C19  20 20 20  3 20 19 20 x C20  3C1  2.3xC20   19( 3)19 x18C19  20.310 x19C20 20 20 20 20 3(1  3i)  3C1  2.3iC20   19( 3)19 i18C19  20.310 i19C20 20 20 20    3C1  20    C3   17   20 17 17 C20  19  3 19 19  C20      2.3C2  4.32 C4  6.33 C6   18.39 C18  20.310 C20 i 20 20 20 20 20 Mặt khác: 20 3(1  3i) 19 19  19 19    19   20 32   i   20 32  cos  isin  2  3   19 19    19   20 3.219  cos  isin i   10 3.219  30.219 i   20 3.2   3   2  So sánh phần ảo 20 3(1  3i)19 hai cách tính ta có: S  2.3C2  4.32 C4  6.33 C6   18.39 C18  20.310 C20  30.219 20 20 20 20 20 Ví dụ Tính tổng: S  C0  C3  C6   C3k   C15  C18 20 20 20 20 20 20 Nhận xét: Trước giải nhắc lại số kiến thức bậc ba đơn vị Giải phương trình: x3 –1  44 3 i i ; x3    Ta nghiệm x  1; x    2 2 Các nghiệm bậc ba 1 3 i ε có tính chất sau: i  ε2    Đặt ε    2 2 1) ε  ε2   2) ε3  3) ε3k  4) ε3k 1  ε 5) ε3k 2  ε2 (k – nguyên) Giải Xét khai triển: 1  x 20  C0  xC1  x 2C20  x3C3   x18C18  x19C19  x 20C20 20 20 20 20 20 20 Cho x  ta có: 1  120  220  C0  C1  C2  C3   C18  C19  C20 20 20 20 20 20 20 20 (1) Cho x  ε ta có: 1  ε 20  C0  εC1  ε 2C20  ε3C3   ε18C18  ε19C19  ε20C20 20 20 20 20 20 20  C0  εC1  ε 2C2  C3   C18  εC19  ε 2C20 20 20 20 20 20 20 20 (2) Cho x  ε ta có:   ε2  20    C0  ε 2C1  ε 20 20   C2   ε 20 18 18 C20  C0  ε 2C1  εC2  C3   C18  ε 2C19  εC20 20 20 20 20 20 20 20 Cộng vế theo vế (1), (2) (3) ta được: 220  (1  ε)20  (1  ε )20  3S 45    ε2 19 19 C20    ε2 20 (3) C20 20 Mặt khác: (1  ε)20  (ε )20  ε 40  ε (vì ε  ε2   , ε3k 1  ε , ε3k   ε ) (1  ε )20  (ε)20  ε 20  ε Do vậy: 3S  20 εε 2 20 220  1  S   Bài tập đề nghị Tính tổng sau: a) P  310 C0  39 C2  38 C4  37 C6   32 C16  3C18  C20 20 20 20 20 20 20 20 12 14 b) M  C15  3C15  5C15  7C6   13C15  15C15 20 13 15 N  2C1  4C15  6C15  8C7   14C15  16C15 15 20 c) K  C0  3C3  6C3   3kC3k   15C15  18C18 20 20 20 20 20 20 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm bước đầu xem xét tác dụng, khả phương pháp giải số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn chương trình Toán THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy học phần “Nhị thức Niu-tơn” hai lớp: lớp đối chứng dạy học bình thường lớp thực nghiệm dạy theo cấu trúc mà khóa luận đề xuất Sau tiến hành kiểm tra hai lớp để đánh giá kết 3.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm có đối chứng 3.4 Đối tượng thực nghiệm  Thời gian thực nghiệm: từ ngày 1/03/2013 đến ngày 15/03/2013  Lớp thực nghiệm: 11A trường THPT Tân Lạc  Lớp đối chứng: 11B trường THPT Tân Lạc Trước thực nghiệm tiến hành tìm hiểu số đặc điểm hai lớp, kết bảng sau: Bảng Giới tính Xếp loại học tập mơn Toán Tổng số học sinh Nam Nữ 11A 30 17 13 21 11B 32 12 20 23 Lớp Dân tộc người Khá, Giỏi Trung bình Yếu 11 18 21 Nhận xét: Đây hai lớp chọn khối 11, học lực hai lớp trước thực nghiệm ngang nhau, đa số học sinh hai lớp có ý thức học tập Khả nhận thức học sinh lớp đồng đều, tư sáng tạo tốt phù hợp với yêu cầu thực nghiệm đề tài 47 3.5 Tổ chức thực nghiệm Dạy thử nghiệm hai tiết tập tiết kiểm tra lớp thử nghiệm lớp đối chứng Đối với lớp thử nghiệm dạy trọng đến phương pháp giải tốn có liên quan đến “Nhị thức Niu-tơn” cho học sinh Sau tiến hành kiểm tra kết hai lớp 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Biện pháp - Kết thực nghiệm đánh giá thông kiểm tra chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bài kiểm tra chất lượng nhằm tìm hiểu kĩ vận dụng nhị thức Niu-tơn vào giải tốn có liên quan đến nhị thức Niu-tơn hai lớp thực nghiệm đối chứng, lớp thực nghiệm trọng vào việc giúp học sinh phân dạng tập - Sau tiến hành kiểm tra ta so sánh chất lượng kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.6.2 Kết * Bài kiểm tra chất lượng Kiểm tra mơn tốn (Thời gian 45’) Câu 1: Khai triển nhị thức sau: a)  x   1  b)  3x   x  2  Câu 2: Cho biểu thức P   x   x  a) Tìm hệ số x khai triển biểu thức P thành đa thức b) Tìm số hạng thứ khai triển với số mũ x giảm dần Câu 3: Chứng minh C0  C1  C2   C1005  21010 2011 2011 2011 2011 48 * Thang điểm Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm Sau thu, chấm kiểm tra chất lượng hai lớp thực nghiệm đối chứng thu kết sau: Bảng Lớp 11A Lớp 11B Điểm Tần số Tần suất Tần số Tần suất 10 3,3% 0% 6,7% 5,9% 13,4% 14,7% 10% 8,8% 16,7% 11,9% 23,5% 23,5% 4 10% 14,7% 6,7% 8,8% 2 6,7% 5,9% 1 3,3% 2,9% 0 0% 2,9% Bảng cho thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi, trung bình, yếu lớp sau: - Lớp thực nghiệm: Khá, giỏi: 33,3% Trung bình: 33,5% Yếu, kém: 26,7% - Lớp đối chứng: Khá, giỏi: 29,4% Trung bình: 38,2% Yếu, kém: 35,2% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm: 5,5 - Điểm trung bình lớp đối chứng: 5,21 49 3.7 Kết luận rút từ thực nghiệm Qua kết kiểm tra cho thấy: Kết kiểm tra tập lớp thực nghiệm có cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm hầu hết em đạt điểm trung bình trở lên, lớp đối chứng số em đạt điểm trung bình cịn nhiều Nhìn chung hai lớp em biết cách giải toán nhị thức Niu-tơn, nhiên lớp đối chứng hầu hết em cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm phương pháp giải để làm tập, số em chưa nắm vững lý thuyết, khơng biết cách để giải tập dẫn đến kết đạt chưa cao Cịn lớp thực nghiệm, có em biết giải toán cách tối ưu nhờ vận dụng phương pháp toán để làm tập Nhiều em có lời giải ngắn gọn, lơgic, biết giải toán cách rõ ràng, rành mạch, lập luận cách chặt chẽ, nhiều em đạt điểm giỏi, có số em đạt điểm tối ưu Qua kết bước đầu nghiên cứu, đánh giá phương pháp giải toán nhị thức Niu-tơn đề xuất khóa luận có tính khả thi 50 KẾT LUẬN Qua q trình thực hiện, khóa luận thu kết sau: - Nghiên cứu số lí luận có liên quan đến việc tìm hiểu số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn - Tìm hiểu thực trạng dạy học “Nhị thức Niu-tơn” giải số tốn trường THPT - Tìm hiểu dạng toán liên quan đến nhị thức nhị Niu-tơn, dạng tốn đưa phương pháp giải, ví dụ minh họa tập đề nghị để học sinh tự làm Với tổng số ví dụ minh họa 34 ví dụ 38 tập đề nghị - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, bước đầu thấy hiệu phương pháp giải toán nhị thức Niu-tơn thu kết định Với khóa luận này, tơi hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh trường THPT Qua việc nghiên cứu khóa luận tơi thu nhiều kiến thức bổ ích Tuy nhiên, lực điều kiện nghiên cứu hạn chế, nội dung khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên để nội dung khóa luận thêm đầy đủ hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Văn Cơ (2011), Giới thiệu đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng mơn Tốn, NXB Hà Nội [2] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên) (2010), Đại số giải tích 11, NXBGD [3] Nguyễn Trung Hiếu (2012), Nhị thức Niu-tơn ứng dụng, Sáng kiến kinh nghiệm mơn Tốn, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị [4] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP [5] TS.Nguyễn Văn Nhân, ThS Phạm Hồng Danh - Trần Minh Quang (2005) Bài tập Toán Đại số tổ hợp, NXB ĐHQG Hà Nội [6] Trần Thanh Tâm (2007), Các dạng toán phương pháp giải Tổ hợp - Xác suất, NXBGD [7] Lê Hồng Thái, Ứng dụng số phức để tính tổng C k , Sáng kiến kinh n nghiệm mơn Tốn, Trường THPT Nguyễn Thái Học, Vĩnh Phúc 52 ... vững kiến thức kĩ thực hành học sinh Trong chương trình tốn THPT tốn nhị thức Niu-tơn ln quan tâm nội dung kiến thức quan trọng chương “Tổ hợp xác suất” Các toán liên quan đến ? ?Nhị thức Niu-tơn? ??... giải toán liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lí luận có liên quan - Tìm hiểu, phân dạng số tốn liên quan đến nhị thức Niu-tơn - Tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung ? ?Nhị thức Niu-tơn? ??... tốn ? ?Nhị thức Niu-tơn? ??, để làm tốt dạng tập đòi hỏi học sinh phải nắm vững bước giải phân loại tập 13 CHƯƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHỊ THỨC NIU-TƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan