Tài liệu ôn thi công chức bảo hiểm xã hội

60 982 2
Tài liệu ôn thi công chức bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi công chức bảo hiểm xã hội ( full )

BÀI THỨ 1 NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HỘI CHỦ NGHĨA I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ: a. Khái niệm : HTCT XHCN là toàn bộ các thể chế chính trò gắn bó hữu cơ, tác động lẫn nhau cùng thực hiện quyền lực chính trò của ND lao động . _ HTCT XHCN VN bao gồm: Đảng cộng sản VN, NN, Mặt trận tổ Quốc và các thành viên của mặt trận: Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Liên hiệp phụ nữ VN, Hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh…. b. Đặc điểm của hệ thống chính trò XHCN VN: Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân đònh chức năng nhiệm vụ của mổi tổ chức; được đảm bảo bởi nguyên tắc chỉ đạo: tất cả quyền lực thuộc về ND, đảm bảo sự lãnh của Đảng, tập trung dân chủ pháp chế XHCN. Thống nhất giữa các bộ phận chính trò XH Hệ thống XHCN có tính dân chủ vừa là mục tiêu, động lực là phương tiện để vận hành hệ thống chính trò . II. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ: NN XHCN có vò trí vai trò đặc biệt quan trọng trong HTCTXH. Là thiết chế giữ vò trí trung tâm trong hệ thống chính trò, là tổ chức tập trung quyền lực của ND là công cụ hữu hiệu để thức hiện quyền lực đó. NN giữ vò trí trung tâm trong hệ thống chính trò bởi lẻ : 1. NN XHCN đại diện cho mọi giai cấp và tầng lớp trong XH. Điều kiện đó tạo ĐK cho NN XHCN một cơ sở XH rộng rãi có thể triển khai nhanh những quyết sách của mình. 2. NN XHCN có một bộ máy đặc biệt chuyên môn làm chức năng quản lý (bộ máy nhà nước và các thiết chế riêng như lực lượng vũ trang, tòa án, nhà tù) 3. NN XHCN có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo cho việc thực hiện pháp luận trong đời sống chính trò XH. 4. NN XHCN là tổ chức chính trò mang tính chủ quyền quốc gia có quyền tối cao trong việc quyết đònh những vấn đề quan trọng của đất nước (kể cả đối nội lẫn đối ngoại là một chủ thể theo công pháp quốc tế). 5. NN XHCN là chủ thể sở tối cao đối với tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong XH. Thông qua đó NN thực hiện điều tiết vó mô đối với nền KT. Đồng thời NN nắm trong tay nguồn cơ sở vật chất, tài chính to lớn, tạo điều kiện không chỉ vận hành của bộ máy NN mà còn đảm bảo cho các tổ chức chính trò XH hoạt động. III. QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG,CÁC TỔ CHỨC HỘI VÀ NHÀ NƯỚC: 1. Quan hệ giữa Đảng với NN : Đảng CSVN có vai trò lãnh đạo đối với NN và các thiết chế khác của hệ thống chính trò. Bởi lẽ: _ Đảng CSVN là những người tiên tiến được vũ trang bởi thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghóa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. a) Các hình thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước: Đảng đề ra đường lối, chủ trương chính sách, đònh hướng, cho sự tổ chức hoạt động của bộ máy NN. Đảng cử cán bộ ưu tú qua giữ các chức vụ quan trọng trong BMQLNN. Đảng kiểm tra hoạt động của các cơ quan trong BMNN. b) Các phương pháp lãnh đạo của đảng đối với nhà nước: Đảng không thực hiện phương pháp mệnh lệnh, hành chánh quyền lực mà sự lãnh đạo của Đảng là vận động và thuyết phục. c) Đảng hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật và tuân theo Hiến pháp năm 1992, điều 4 quy đònh: ”mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp Và Pháp luật”. 2. Quan hệ giữa Đảng với các tổ chức chính trò: Ở một mức độ khác nhau các tổ chức chính trò điều tham gia QLNN. a) Các tổ chức chính trò XH là chổ dựa của NN, là cơ sở của chính quyền ND (điều 9 hiến pháp năm 1992) b) NN có trách nhiệm tạo cơ sở pháp lý và các điều kiện tài chính vật chất … cho các các tổ chức XH tham gia vào công tác QLNN. c) Các tổ chức chính trò XH có trách nhiệm giáo dục các hội viên của mình chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật của NN, tham gia tích cực vào các hoạt động của NN. BÀI THỨ 2 BÀI THỨ 2 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC: BMNN XHCN là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương xuống cơ sở được tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN XHCN. Cơ quan NN là một bộ phận cấu thành BMNN. Đó là một tổ chức của NN có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy đònh của pháp luật, nhân danh NN thực hiện nhiệm vụ và chức năng NN bằng những hình thức và PP đặc thù II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: 1. Có tính quyền lực của NN (Tính thẩm quyền được nhà nước quy đònh chặt chẽ, khác với tổ chức hội khác). 2. Ban hành các VB pháp luật và thực hiện cưởng chế NN đối với quá trình thực hiện luật. 3. QLNN có tính vó mô đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Được phân ra thành các cơ quan có chức năng riêng nhưng cùng thực hiện nhiệm vụ chung của NN. III. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH BMNN XHCN: BMNN VN được tổ chức thành 5 phân hệ 1. Các cơ quan quyền lực NN (Các cơ quan đại diện) 2. Chế đònh Chủ tòch nước. 3. Các cơ quan hành chánh NN. 4. Các cơ quan xét xử (Tòa án) 5. Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát) 1. Quốc hộihội đồng nhân dân các cấp. a) QH và HĐND các cấp là cơ quan quyền lực NN, điều do ND trực tiếp bầu ra, nhân danh ND thực hiện quyền lực NN. QH là cơ quan đại biểu cao nhất của ND, cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN VN. Nhiệm kỳ QH là 5 năm. QH có những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể như sau : + Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm Luật và sửa đổi Luật thực hiện các chương trình XD Luật và Pháp lệnh. + Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật và các nghò quyết của QH; xét các báo cáo hoạt động của Chủ tòch nước,y ban thường vụ QH, Chính phủ, Tòa án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao. + Quyết đònh chính sách phát triển KT XH của đất nước. + Quyết đònh chính sách tài chính; tiền tệ quốc gia, quyết đònh dự toán ngân sách NN và phân bổ ngân sách NN. Phê chuẩn quyết toán ngân sách NN, quy đònh sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế. + Quyết đònh chính sách dân tộc và NN. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tòch nước, Phó chủ tòch nước, Chủ tòch QH, các Phó chủ tòch QH và các ủy viên UB thường vụ QH, Thủ tướng chính phủ, Chánh án toà án ND tối cao,Viện trưởng viện kiểm sát ND tối cao; phê chuẩn đề nghò Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Phó thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ. + Quyết đònh thành lập, bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thành lập mới, nhập, điều chỉnh đòa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành lập hoặc giải thể các đơn vò hành chính KT đặc biệt + Quyết đònh đại xá. + Quyết đònh việc trưng cầu ý dân và quyền hạn quy đònh tại điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi năm 2001 (sau đây gọi là hiến pháp sửa đổi) Trong hệ thống cơ quan quyền lực cao nhất bên cạnh các UB của QH, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) còn có UB thường vụ QH _ cơ quan thường trực của QH. UB thường vụ QH có nhiệm vụ sau:  Công bố và chủ trì các cuộc họp QH.  Tổ chức và chuẩn bò, triệu tập và chủ trì các cuộc họp QH.  Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghò quyết của QH, Pháp lệnh, Nghò quyết của ban thường vụ QH; giám sát các hoạt động của Chính phủ, toà án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao; đình chỉ các VB của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, toà án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghò quyết của QH và trình với QH hủy bỏ các VB đó; hủy bỏ các VB của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án ND tối cao, Viện kiểm sát ND tối cao, trái với pháp lệnh, nghò quyết của ban thường vụ quốc hội .  Một số quyền hạn khác quy đònh trong điều 91 hiến pháp năm 1992 sửa đổi. b) HĐND các cấp: HĐND các cấp là cơ quan quyền NN lực ở đòa phương, do dân trực tiếp bầu ra, chòu trách nhiệm và báo cáo trước ND và các cơ quan NN cấp trên, HĐND các cấp quyết đònh các vấn đề phát triển VH XH, đảm bảo an ninh, an toàn XH trên đòa bàn, đòa phương. 2. Chủ tòch nước: Sự tồn tại của đònh chế CTN trong hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) là một bước phát triển mới so với Hiến pháp năm 1980. CTN được QH bầu ra; chòu trách nhiệm báo cáo trước QH, theo điều 103 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi; CTN có quyền hạn lớn trong lónh vực hành pháp và lập pháp, là nhân vật “ trung tâm chính trò “ và đại diện chính thức của NN trong lãnh vực đối ngoại cũng như đối nội. 3. Các cơ quan hành chánh nhà nước: Hệ thống hành chính NN bao gồm: Chính phủ và hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và đòa phương (Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các cấp)  Cơ quan hành chính ở nước ta có đặc điểm sau: + Thực hiện quyền lực trong quá trình quản lý (Thẩm quyền được quy đònh trong pháp luật) + Là cơ quan quyền lực của NN, là cơ quan hành chính NN ở Trung ương và đòa phương (Chấp hành _ Điều hành) + Được thành lập trên cơ sở thẩm quyền của các cơ quan quyền lực. + Hoạt động trên cơ sở tính thứ bật hành chính (Theo phương pháp mệnh lệnh và phục tùng) và có mối liên hệ ngang dọc và chòu sự chi phối trung tâm là Chính phủ. + Hoạt động hành chính thường được tiến hành thường xuyên liên tục và tính tổ chức cao. + Mang tính ổ đònh về tổ chức và độc lập trong hóa trình hoặt động, a) Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của QH là cơ quan hành chính NN cao nhất, Chính phủ do QH bầu tra vào kỳ họp thứ nhất của mỗi kỳ QH. Chính phủ chòu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UB thường vụ và Chủ tòch nước. Chính phủ lãnh đạo các Bộ, của chính quyền đòa phương theo phương diện sau : Một là: Là cơ quan chấp hành của QH, Chính phủ có trách nhiệm đưa các đạo Luật, Nghò quyết của QH vào các đối tượng quản lý, bằng cách chỉ đạo, điều hành các đối tượng quản lý và ban hành các văn bản dưới luật. (Nghò đònh, nghò quyết của chính phủ, quyết đònh và chỉ thò của thủ tướng) có hiệu lực và phạm vi trên toàn quốc. Hai là: Là cơ quan hành chính cao nhất, Chính phủ trực tiếp lãnh đạo trực tiếp các UBND các cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ của NN. Chính quyền ND các cấp có trách nhiệm chấp hành và báo các trực tiếp hoạt động của mình với chính phủ thông qua thẩm quyền và thứ bật hành chính do Pháp luật quy đònh. Nhiệm vụ quyền hạn Chủ chính phủ trong các lónh vực, từ điều 8 đến điều 18 luật tổ chức chính phủ năm 2001. + Hành chính, tư pháp. + Kinh tế + Khoa học, công nghệ và môi trường. + Văn hóa,giáo dục, thông tin, thể thao và du lòch. + hội , y tế. + Dân tộc và tôn giáo. + Quốc phòng, an ninh và trật tự hội. + Đối ngoại. + Tổ chức hành chính nhà nước. + Đối với hội đồng nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Chính phủ hoạt động theo các hình thức: + Các phiên họp của Chính phủ. + Sự chỉ đạo điều hành của Thủ tướng và các Phó thủ tướng Chính phủ. + Hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là người đứng đầu Bộ, ngành Chính phủ là cơ quan làm việc theo chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết đònh theo đa số (Điều 19 luật tổ chức Chính phủ) b) Bộ và cơ quan ngang Bo ä (gọi tắt là Bộ ) Bộ và cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện các chức năng quản lý các ngành và lónh vực công tác trong phạm vi cả nước Như vậy có 2 loại Bộ : _ Bộ Quản lý ngành: là cơ quan QLNN ở Trung ương có trách nhiệm quản lý những ngành KT-kỹ thuật, VH, XH (Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại ,văn hóa ,giáo dục, y tế) có thể tập hợp với nhau thành một nhóm liên ngành có cùng mục đích. _ Bộ quản lý đa ngành, đa lónh vực: là cơ quan QLNN Trung ương, có trách nhiệm QLNN theo diện, lónh vực rộng như (Kế hoạch, tài chính, Khoa học, công nghệ, Lao động, nội vụ, ngoại giao, công chức vụ ….) những lónh vực nầy có liên quan đến công tác tổ chức nội bộ và các hoạt động của tất cả các bộ, cấp QLNN, các công dân. Bộ quản lý đa ngành, đa lãnh vực có trách nhiệm giúp Chính phủ nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển KT XH chung; xây dựng các dự án kế hoạch tổng hợp và cân đối liên ngành; các quy đònh về chính sách cán bộ và được sự ủy quyền của Chính phủ hướng dẫn cơ quan NN, các tổ chức KT, VH, XH thi hành kiểm tra và đảm bảo pháp chế trong các hoạt động của các Bộ và các cấp về lónh vực mà mình quản lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho bộ quản lý ngành thực hiện các chức năng quản lý ngành. Về tổ chức của Bộ bao gồm: Các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện các chức năng QLNN (Các Vụ, Cục, Văn phòng thanh tra, các tổ chức sự nghiệp trực thuộc các Bộ như các Trường, Viện nghiên cứu, các tổ chức kinh doanh….) c. Cơ quan thuộc Chính phủ là loại cơ quan do Chính phủ thành lập thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn nhất đònh. + Đòa vò pháp lý. + Mối quan hệ giữa cơ quan thuộc chính phủ với các Bộ, cơ quan ngang Bộ d. UBND các cấp : UBND các cấp do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND là cơ quan hành chính ở đòa phương chòu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các VB của NN cấp trên và nghò quyết của HĐND _ UB ND là cơ quan QLNN do HĐND cùng cấp bầu ra vừa do UBND cấp trên quyết đònh nhân sự và chòu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ. UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trên phương diện chính: [...]... nhân viên và tương đương; Ngạch CC là chức danh phân công theo ngành, thể hiện cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ; Bậc là khái niệm chỉ thang giá trò trong mỗi ngạch công chức, ứng với mỗi bật có một hệ số tiền lương (có nhiều bật trong ngạch) 3 Phân loại theo vò trí công tác: a) Công chức lãnh đạo, chỉ huy b )Công chức chuyên môn nghiệp vụ C Tuyển dụng, sử dụng công chức: 1 Điều kiện tuyển dụng: a) Đối... không đủ năng lực quản lý, vi phạm pháp luật d) Công dân bình đẳng trước HĐCV đ) CC, VC NN không có đặc quyền, đặc lợi so với NLĐ khác II KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC A Khái Niệm Công Chức: CB, CC theo pháp lệnh công chứccông dân VN trong biên chế bao gồm: 1 Những người do bầu cử để đảm bảo nhiệm vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan NN, tổ chức chính trò, tổ chức CT - XH ở trung ương , cấp tỉnh , cấp... loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như công văn giao dòch, thông báo, công điện, …  Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản lý được chia làm 2 loại: a) VB pháp luật + VB chủ đạo + VB quy phạm + VB cá biệt b) VB quản lý hành chính thông thường + VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ + VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo) + VB báo cáo + VB ghi chép thống kê, công văn... của cơ quan; cơ quan sữ dụng công chức, khi tiếp nhận công chức phải thành lập hội đồng để kiểm tra, sát hạch trình độ, năng lực của CC 5 Điều động, biệt phái: a) Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ, công vụ, cơ quan có thẩm quyền có quyền điều động CC đến làm việc, tại các cơ quan trung ương hoặc đòa phương b) Cơ quan quản lý và sử dụng CC phải căn cứ vào vò trí công tác được phân công và tiêu chuẩn nghiệp vụ... rộng rãi cơ chế tài chính mới vơiù khu vực sự nghiệp công; + Đổi mới công tác kiểm toán đối với cơ quan hành chính và đơn vò sự nghiệp BÀI THỨ 4 CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIỆT NAM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH I KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 1 Khái niệm của HĐCV: HĐCV là một dạng hoạt động của NN do các CC, VC thực hiện theo những nguyên tắc chung, mang tính tổ chức chặt chẽ... tổ chức thi nâng ngạch từ nhân viên lên cán sự, từ cán sự lên chuyên viên, từ chuyên viên lên chuyên viên chính và các ngạch tương đương khác theo quy chế khung và nội dung thi của các Bộ, ngành quản lý công chức chuyên môn IV THÔI VIỆC, KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC: 1 Thôi việc: a) Do xắp xếp tổ chức, giảm biên chế của cơ quan có thẩm quyền; b) Tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, tổ chức. .. làm trong tổ chức chính trò , tổ chức CT - XH ở trung ương; cấp tỉnh, cấp huyện; 3 Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan NN ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; 4 Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vò sự nghòêp của NN, tổ chức chính trò, tổ chức CT – XH... hoàn thi n chế độ hoạt động công cụ, luật CC + Đào tạo đội ngũ CC + Phân biệt rõ CC hành chính và viên chức sự nghiệp + Đầu tranh kiên quyết và bền bỉ chống tham nhũng và lãng phí của công d Cải cách hành chính cơng + Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách; + Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách đối với cơ quan hành chính; + Đổi mới cơ bản chế độ tài chính đối với khu vực dòch vụ công; ... không tính vào thời gian xét nâng lương theo thâm niên) 4 Nâng ngạch, chuyển ngạch: a) Nâng ngạch: Việc nâng ngạch CC thông qua các kỳ thi nâng ngạch Cơ quan xéc thi nâng ngạch phải thông qua kỳ thi nâng ngạch, cơ quan xét nâng ngạch cho CC phải căn cứ vào nhu cầu, vò trí công tác của cơ quan; CC tham gia thi nâng ngạch phải có đầy đủ văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng theo quy đònh ở ngạch dự thi. .. cơ quan hoặc đòa phương nơi công chức được cử biệt phái) III QUẢN LÝ CÔNG CHỨC: Vấn đề công chức được phân loại: 1 Bộ nội vụ: Là cơ quan giúp Chính phủ quản lý về CC trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiền lương, quản lý về số lượng, bổ nhiệm, xếp lương, nâng lương đối với viên chức cao cấp (chuyên viên cao cấp và các ngạch tương đương); xây dựng các chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ . công tác: a) Công chức lãnh đạo, chỉ huy. b )Công chức chuyên môn nghiệp vụ. C. Tuyển dụng, sử dụng công chức: 1. Điều kiện tuyển dụng: a) Đối với cơ quan tuyển dụng: Phải căn cứ vào nhu cầu công. diện, lónh vực rộng như (Kế hoạch, tài chính, Khoa học, công nghệ, Lao động, nội vụ, ngoại giao, công chức vụ ….) những lónh vực nầy có liên quan đến công tác tổ chức nội bộ và các hoạt động của. khu vực sự nghiệp công; + Đổi mới công tác kiểm toán đối với cơ quan hành chính và đơn vò sự nghiệp. BÀI THỨ 4 CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIỆT NAM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH I. KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, ĐẶC ĐIỂM

Ngày đăng: 06/06/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan