giáo án lịch sử lớp 12 cơ bản trọn bộ

196 12.7K 318
giáo án lịch sử lớp 12 cơ bản trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án lịch sử lớp 12 cơ bản trọn bộ

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG I – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Biết nét tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai với đặc trưng giới chia thành hai phe: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, Mĩ Liên Xô đứng đầu phe - Hiểu rõ đặc trưng nêu nhân tố chủ yếu, chi phối mối quan hệ quốc tế nến trị giới từ sau chiến tranh Kĩ - Biết nhận định, đánh giá vấn đề lớn lịch sử giới - Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… Thái độ, tư tưởng - Nhận thức từ đặc trưng nên sau chiến tranh giới thứ hai tình hình giới diễn ngày căng thẳng Quan hệ hai phe trở nên đối dầu liệt - Hiểu chuyển biến khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám thấy mối liên hệ mật thiết cách mạng nước ta với tình hình giới, với đấu tranh hai phe Chiến tranh lạnh - Bản đồ giới đồ châu Âu châu Á - Máy vi tính kết nối máy chiếu Ghi chú: GV liên hệ với khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội để khai thác tư liệu hình ảnh trên, tìm mua đĩa CD - Encatar Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 12 THPT (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2009) II Tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức GV trình bày nêu vấn đề: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc nhiều vấn đề mang tầm quốc tế đặt số phận nước tham gia phe phát xít, tổ chức lại giới sau chiến tranh kết thúc phân chia thành nước thắng trận Vậy vấn đề giải nào? Các em theo dõi tìm câu trả lời Bài Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I Hội nghị Ianta thỏa thuận Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Khi ba cường quốc Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai * Bối cảnh lịch sử: đoạn kết thúc, phần thắng nghiêng phe đồng minh Vậy đặt vấn đề cho - Chiến tranh giới thứ hai nước tham gia sau chiến tranh kết thúc? kết thúc, phần thắng nghiêng HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời: phe nước Đồng minh, nhiều GV: Nhận xét, bổ sung phân tích ba vấn đề vấn đề quốc tế cần phải giải quan trọng chiến tranh kết thúc: số  Hội nghị nguyên thủ ba phận nước phát xít; cần thiết phải có cường quốc Anh, Mĩ, Liên Xơ tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn hịa bình họp Ianta (4 - 11/2/1945) an ninh giới việc xác định vị trí đóng qn phân chia vùng ảnh hưởng * Những định Hội nghị nước thắng trận Ianta: GV sử dụng H1- SGK Lịch sử 12, - Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức hướng dẫn HS quan sát đặt câu hỏi: quân phiệt Nhật Bản, nhanh - Những người hình ai? chóng kết thúc chiến tranh - Họ gặp đâu để làm gì? - Thành lập tổ chức Liên hợp - Những định họ ảnh hưởng đến quốc nhằm trì hịa bình an tình hình giới nào? ninh giới HS: Quan sát hình ảnh, dựa vào SGK để trả lời - Thỏa thuận vị trí đóng qn, giải giáp qn đội phát xít Hoạt động 2: Để giúp HS hiểu rõ thỏa phân chia phạm vi ảnh hưởng thuận Hội nghị Ianta, GV sử dụng đồ giới để xác định vị trí đóng qn + Châu Âu: Liên Xơ đóng qn phạm vi ảnh hưởng nước, sử Đông Đức, Đông Béclin Đông dụng bảng sau đây: Âu; Mĩ, Anh, Pháp đóng qn Phạm Liên Xơ Mĩ Tây Đức, Tây Béclin Tây Âu vi + Châu Á: Liên Xô tham gia Châu chống Nhật; giữ nguyên thể trạng Âu Mơng Cổ; Liên Xơ đóng qn Châu Á vĩ tuyến 38 Bắc bán đảo Triều Tiên; Mĩ đóng quân vĩ tuyến 38 HS: Lắng nghe ghi chép ý Nam bán đảo Triều Tiên * Tác động: Hình thành khn khổ trật tự giới sau chiến tranh, gọi trật tự hai cực Ianta II Sự thành lập Liên Hợp Quốc * Bối cảnh lịch sử: Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, Xan Phranxixco (Mĩ) diễn Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên hợp quốc có tham gia 50 quốc gia * Mục đích ngun tắc hoạt động: Duy trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế sở tôn trọng quyền tự dân tộc * Nguyên tắc hoạt động: + Các dân tộc có quyền bình đẳng quyền tự + Tơn trọng độc lập, tồn vẹn lãnh thổ tất nước + Không can thiệp vào công việc nội + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Những định Hội nghị Ianta có ảnh hưởng thế giới sau này? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét nhấn mạnh thảo thuận chia giới thành hai phe Mĩ, Liên Xô đứng đầu phe Hình thành trật tự giới mới, trật tự hai cực Ianta HS: Lắng nghe ghi chép ý Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát Hình SGK để trả lời câu hỏi: Hội nghị tổ chức đâu? Có nước tham gia? Tổ chức nhằm mục đích gì? HS: Dựa vào nội dung học phần SGK để trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung chốt ý HS: Lắng nghe ghi Hoạt động 2: GV giới thiệu mục đích hoạt động tổ chức phân tích ngun tắc hoạt động GV nhấn mạnh: Liên hợp quốc đời bối cảnh giới chia làm hai phe, tổ chức đời cơng cụ nhằm trì trật tự giới “hai cực” vừa xác lập, với nhiệm vụ quan trọng trì hịa bìn, an ninh giới, ngăn ngừa chiến tranh giới Vì nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc phản ánh tình thần ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế, ngun tắc chung sống hịa bình trí năm nước lớn Ngun tắc cuối có ý nghĩ thực tiễn lớn, hai cường quốc đứng đầu phe Liên Xô Mĩ GV nêu câu hỏi: Những mặt tích cực, hạn chế nguyên tắc “sự trí nước lớn”? + Chung sống hịa bình với trí lớn nước lớn: Liên Xô (nay Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc * Vai trò Liên hợp quốc - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Giải nhiều tranh chấp xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập *Tình hình nước Đức: - Các nước Mĩ, Anh Pháp không nghiêm chỉnh thực điều khoản Hội nghị Pốtxđam: thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức Tây Đức (9/1949) - Liên Xô giúp đỡ nhân dân Đông Đức thành lập nước CHDC Đức (10/1049)  Hai nước Đức đời với hai chế độ trị đối lập - Châu Âu hình thành hai hệ trị - xã hội đối lập nhau: TBCN XHCN  Châu Âu từ “đối thoại” chuyển sang “đối đầu”, dẫn đến chiến tranh lạnh hai phe III Củng cố, dặn dò HS: Theo dõi giảng, trả lời câu hỏi ghi ý Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc, yêu cầu em sơ đồ hóa tổ chức thực tập nhà Hoạt động GV yêu cầu HS tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam Tổ chức phát triển LHQ – UNDP, Quĩ nhi đồng LHQ – Unicef, Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hóa LHQ – Unesco , qua HS rút hoạt động chủ yếu Liên hợp quốc giai đoạn nào, nhấn mạnh đến trách nhiệm Liên hợp quốc việc giải xung đột vấn đề nhân đạo HS: Thảo luận ghi chép Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: Hội nghị Pốtxđam qui định tình hình nước Đức sau chiến tranh nào? Thỏa thuận có thực khơng?Vì sao? Hiện trạng nước Đức sau chiến tranh nào? HS: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét nhấn mạnh tình hình nước Đức sau chiến tranh biểu tình trạng hai phe GV trình bày thơng báo: Sau chiến tranh, với giúp đỡ Liên Xô nước Đông Âu hình thành nhà nước dân chủ nhân dân phát triển theo đường XHCN, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Còn Tây Âu, Mĩ viện trợ 17 tỉ thông qua kế hoạch Macsan, giúp nước Tây Âu khôi phục kinh tế phát triển theo đường TBCN HS: Lắng nghe ghi chép ý Củng cố GV nêu số câu hỏi hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức: - Sau chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới - Ianta hình thành nào? - Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? Vai trị Liên hợp quốc việc trì hịa bình an ninh quốc tế? - Tình trạng hai cực, hai phe chi phối đời sống trị quan hệ quốc tế nào? Bài tập nhà - Ôn lại nội dung học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối - Đọc trước tìm hiểu nội dung kênh hình SGK Bài – LIÊN XÔ VÀ CÁ NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991) LIÊN BANG NGA (1991 -2000) I Mục tiêu Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Khái quát công xây dựng CNXH Liên Xô từ 1945 -1991 công khôi phục kinh tế sau chiến tranh, thành công việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho CNXH Đồng thời thấy trình khủng hoảng tan rã Liên bang xô viết - Hiểu đời nước XHCN Đông Âu trình xây dựng CNXH (1950 - năm 70) trình khủng hoảng, sụp đổ hệ thống CNXH Đơng Âu - Trình bày mối quan hệ hợp tác nước xã hội chủ nghĩa châu Âu nước XHCN khác: quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, quan hệ trị - quân Kĩ - Biết so sánh điểm tương đồng giai đoạn lịch sử Liên Xô nước Đông Âu - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,… Thái độ, tư tưởng - Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân Liên Xô nhân dân nước Đông Âu công xây dựng CNXH - Có thái độ khách quan, khoa học phê phán khuyết điểm sai lầm cảu người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô nước Đông Âu, từ rút kinh nghiệm cần thiết cho công đổi nước ta II Tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: - Những định Hội nghị Ianta ảnh hưởng định đến tình hình giới sau chiến tranh giới thứ - Trình bày đời, mục đích, ngun tắc hoạt động vai trị tổ chức Liên hợp quốc Bài Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I Liên Xô từ năm 1945 đến Hoạt động : GV nêu câu hỏi: 1991 Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, Liên Xô Liên Xô từ 1945 - 1950 gặp phải khó khăn nào? Nhiệm vụ trước mắt nhân dân Liên Xơ gì? - Liên Xơ chịu nhiều thiệt hại, Những kết đạt giai đoạn nặng nề sau Chiến tranh giới nào? thứ hai: 26 triệu người chết, hàng HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời: chục nghìn nhà cửa, làng mạc, GV: Nhận xét, bổ sung phân tích (dựa vào sở sản xuất bị tàn phá, số liệu SGK) Cụ thể: + Trong Chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô - Biện pháp phục hồi: Đề kế nước đầu việc chống phát xít, đồng hoạch năm nhằm khơi phục thời nước chịu nhiều tổn thất nặng nề: kinh tế, hàn gắn vết thương chiến 26 triệu người chết, hàng chục nghìn thành tranh (1946 – 1950) hoàn phố, làng mạc, nhà máy bị phá hủy thành thắng lợi trước thời hạn: + Nhiệm vụ trước mắt, quan trọng + Công nghiệp tăng 73% so với nhân dân Liên Xô khôi phục, hàn gắn vết mức trước chiến trang thương chiến tranh + Nông nghiệp đạt mức + Liên Xô thực thắng lợi kế hoạch năm trước chiến tranh lần thứ trước thời hạn  Nhờ đó, đến năm + Khoa học kĩ thuật: năm 1949 1950 kinh tế phục hồi Liên Xô chế tạo thành công bom vượt mức so với trước chiến tranh nguyên tử, phá vỡ độc quyền GV: Có thể nhấn mạnh thêm vai trị nhân bom nguyên tử Mĩ dân xô viết làm nên thành công kế hoạch năm sau chiến tranh - Đến 1950, kinh tế Liên Xô HS: Lắng nghe ghi ý phục hồi phát triển Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu Hoạt động: GV chia lớp học thành nhóm thập niên 70 giao nhiệm vụ cụ thể để em nghiên - Về kinh tế : Sản lượng công nghiệp đứng thứ giới (dẫn đầu công nghiệp vũ trụ điện hạt nhân), nơng nghiệp tăng trưởng trung bình 16% - Khoa học – kĩ thuật: Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (1957), phóng tàu vũ trụ có người lái vào quĩ đạo (1961)  mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ người - Về trị - xã hội: Tương đối ổn định, công nhân chiếm tỉ lệ cao xã hội, trình độ học vấn người dân cao - Về đối ngoại: Thực sách bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước XHCN Liên Xô từ năm 70 – 1991 * Bối cảnh lịch sử: - Năm 1973, giới lâm vào khủng hoảng dầu mỏ, tác động đến quốc gia, có Liên Xơ, Đơng Âu - Liên Xơ chủ quan, chậm sửa đổi, khơng thích nghi với tình cứu SGK phút trả lời câu hỏi Nhóm 1: Đặc điểm, tình hình kinh tế Liên Xơ năm 1950 – năm 70 Nhóm 2: Những thành tựu lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Liên Xơ Nhóm 3: Đặc điểm, tình hình xã hội Liên Xơ năm 1950 – năm 70 Nhóm 4: Những nét sách đối ngoại Liên Xơ năm 1950 – năm 70 GV - HS: Hết thời gian, GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe nêu thắc mắc để nhóm trình bày giải thích rõ GV: Nhận xét phần trình bày nhóm, sau trình bày bổ sung chốt ý GV cần nhấn mạnh: 1) Trong giai đoạn 1950 – năm 70, Liên Xơ hồn thành kế hoạch đề ra, sản lượng công nghiệp đứng thứ giới dẫn đầu công nghiệp vũ trụ điện hạt nhân (dẫn chứng qua câu chuyện du hành gia I Gagarin qua khơi dậy học sinh khả sáng tạo, chinh phục đỉnh cao khoa học) 2) Về đối ngoại Liên Xô thực sách bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa Giáo viên liên hệ với giúp đỡ Việt Nam chiến tranh bảo vệ tổ quốc Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình khủng hoảng, tan rã Liên Xơ GV đặt câu hỏi nêu vấn đề tập trung số ý : Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động đến Liên Xô nào? Giới lãnh đạo đất nước làm để đối phó với tác động nó? Những giải pháp thành cơng hay đưa Liên Xơ rơi vào tình trạng khủng hoảng? HS: Dựa vào SGK trao đổi, thảo luận hình mới; giới lãnh đạo phạm sai lầm, độc đốn thiếu dân chủ, nhân dân bất bình, kinh tế giảm sút nghiêm trọng * Công cải tổ sụp đổ CNXH Liên Xô: - Năm 1985, M Góocbachốp lên nắm quyền, tiến hành cải tổ kinh tế triệt trị - Do sai lầm cải tổ (thực đa ngun, đa đảng) nên tình hình Liên Xơ trầm trọng: trị xã hội rối loạn, kinh tế sa sút, xuất lực lượng chống đối Đảng cộng sản - 8/1991 diễn đảo lật đổ Góobachốp, khơng thành cơng Góocbachop tun bố đình Đảng cộng sản Liên Xô - Ngày 21/12/1991: 11 nước cộng hịa Lên bang xơ viết tách thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) - Ngày 25/12/1991, Lá cờ búa liềm điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sụp đổ CNXH Liên Xô sau 74 năm tồn (1917 – 1991) II Đông Âu từ năm 1950 đến năm 1973 Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Nhân hội Hồng quân Liên Xơ truy qt phát xít Đức, trả lời câu hỏi (GV cần lưu ý đến tác động tình hình giới từ năm 1973 phản ứng nhà lãnh đạo Liên Xô nào) GV: Nhận xét, trình bày phân tích chốt ý HS: Lắng nghe ghi ý Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ Để giải với khủng hoảng, Liên Xô làm gì? Nội dung cải tổ tác động đến Liên Xơ HS: Dựa vào SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi GV: Bổ sung khái quát nét để làm rõ hai vấn đề sai lầm cải tổ tác động cho tình trạng khủng hoảng thêm trầm trọng dẫn đến tan rã Liên Xô Cuộc cải tổ sai lầm việc chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu điều tiết nên gây rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng Chính trị xã hội rối ren, việc thực đa nguyên trị xuất nhiều đảng đối lập làm suy yếu vai trò Đảng cộng sản, bùng nổ nhiều đấu tranh, biểu tình, li khai, xung đột sắc tộc GV tùy vào lượng thời gian trền lớp, giới thiệu Góocbachốp: Góocbachốp nhà hoạt động trị Liên Xơ Năm 1985 cương vị Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, ông cho tiến hành cải tổ mắc nhiều sai lầm, làm cho khủng hoảng Liên Xô ngày trầm trọng Sau đảo khơng thành cơng 8/1991 lực lượng đối lập, ông trở thành Tổng thống Liên Xơ Ngày 25/12/1991 Liên Xơ tan rã, Góocbachốp từ chức tổng thống Hoạt động: GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ hình – SGK “Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai” xác định quốc gia Đông Âu cho biết quốc gia dân chủ nhân dân Đông Âu thành lập nào? nước Đông Âu đứng lên giành HS: Quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu SGK để độc lập, thành lập nhà nước trả lời câu hỏi DCND (gồm nước) GV: Nhận xét nhấn mạnh với giúp đỡ Liên Xơ quyền nhân dân - Chính quyền DCND nước thành lập Đông Âu, ban hành quyền tự Đông Âu ban hành nhiều quyền dân chủ, cải thiện nâng cao đời sống tự dân chủ, cải thiện nâng nhân dân , vai trò đảng cộng sản ngày cao đời sống nhân dân, củng cố GV mở rộng thêm nói vai trị - Từ năm 70, nước Liên Xơ q trình giúp đỡ nước Đông Đông Âu bắt tay vào xây dựng Âu xây dựng CNXH, như: viện trợ, đào tạo, CNXH, đạt nhiều thành tựu chuyển giao thành tựu khoa học kĩ thuật công nghiệp nặng, điện khí HS: Lắng nghe ghi ý hóa toàn quốc,… Quan hệ hợp tác Hoạt động nước XHCN châu Âu GV: Hướng dẫn HS đọc SGK nêu vấn đề: Các nước Đông Âu hợp tác với - Về kinh tế: Thành lập Hội đồng lĩnh vực nào? Tại lại phải hợp tác? tương trợ kinh tế (SEV - tháng Biểu mối quan hệ đó? Vai trò 1/1949) để tăng cường hợp tác tổ chức kinh tế, quân Đông? nước XHCN, thúc đẩy HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi trả lời tiến kinh tế, kĩ thuật, GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích chốt ý nước thành viên mục đích đời Khối SEV Hiệp ước phòng thủ Vacsava, nhấn mạnh - Về quân sự: Thành lập Tổ chức biểu trật tự giới hai cực hiệp ước Vacsava (5/1955), góp chạy đua hai phe kinh tế qn phần gìn giữ hịa bình, an ninh “chiến tranh lạnh” giới, tạo cân “hai HS: Theo dõi ghi ý vào cực” Hoạt động: GV yêu cầu học sinh quan sát H6 – Sự khủng hoảng chế độ SGK “Bức tường Beclin bị phá bỏ” nêu vấn đề: CNXH Đông Âu Bức tường Beclin dựng lên để làm gì? Bức tường Beclin biểu cho - Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 mối quan hệ quốc tế lúc giờ?Vì người tác động làm cho kinh tế ta lại xóa bỏ nó? Ý nghĩa kiện đối Đơng Âu rơi vào tình trạng trì trệ với nước Đức quốc tế? HS: Nghiên cứu SGK trả lời - Mặc dù có nhiều cố gắng cải GV: Nhận xét, trình bày bổ sung nhấn mạnh thiện tình hình mắc kiện “Bức tường Beclin bị phá bỏ” kết phải sai lầm thực hiện, lại cục giai đoạn dài Đông Âu rơi vào chịu ảnh hưởng từ cải tổ Liên Xô nên nước Đông Âu bị khủng hoảng nghiêm trọng Họ chấp nhận đa nguyên, đa đảng, từ bỏ chế độ CNXH khủng hoảng Do ảnh hưởng khủng hoảng dầu mỏ cải tổ thất bại Liên Xô nên khủng hoảng nghiêm trọng Các nước Đông Âu chấp nhận đa nguyên, đa đảng từ bỏ chủ nghĩa xã hội CNXH Liên Xô Đông Âu tan rã - Đến cuối thập niên 90, CNXH HS: Lắng nghe ghi chép Đông Âu tan rã Tháng 10/1990, nước Đức tái thống Hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu Nguyên nhân tan rã chế nguyên nhân tan rã CNXH Liên Xô độ CNXH Liên Xô, Đông Âu Đông Âu câu hỏi: Những nguyên nhân dẫn đến tan rã - Sự sai lầm đường lối lãnh sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu? đạo, chủ quan ý trí, thực HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời chế tập trung quan liêu bao GV: Nhận xét, trình bày phân tích kết luận cấp làm sản xuất trì trệ, xã hội nguyên nhân dẫn đến tan rã thiếu công CNXH Đông Âu Liên Xô Ở GV cần lưu ý: Đây sụp đổ mơ hình - Khơng bắt kịp tiến CNXH sụp đổ CNXH khoa học – kĩ thuật cho sản toàn giới Và làm cho học sinh thấy rõ xuất trì trệ, lạc hậu sai lầm Đông Âu Liên Xô - Tiến hành cải tổ mắc nhiều sai học q báu cho cơng cải cách lầm mở cửa, lên xây dựng CNXH nước ta - Sự chống phá lực thù địch III Liên bang Nga (1991 -2000) Hoạt động: GV chia lớp học thành nhóm - Liên bang Nga kế tục địa giao nhiệm vụ cụ thể để em nghiên vị pháp lí Liên Xơ Liên hợp cứu SGK phút, trả lời câu hỏi: Quốc quan ngoại giao Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Liên bang nước ngồi Nga (1991-2000) Nhóm 2: Tình hình trị - xã hội - Kinh tế: sách đối ngoại Liên bang Nga (1991 trước năm 1996, kinh tế tăng -2000) trưởng âm; từ năm 1996 kinh GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện tế bắt đầu phục hồi (năm 1997 nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe tăng trưởng kinh tế đạt 0.5% đén nêu thắc mắc để nhóm trình bày giải năm 2000 9%) thích rõ Để tạo khơng khí học tập khuyến khích tính - Về trị – xã hội: tích cực HS, sau đại diện nhóm Năm 1993, Nga ban hành Hiến trình bày, GV phát cho nhóm phiếu 10 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) +Công cải tạo XHCN đẩy mạnh vùng giải phóng, giai cấp tư sản mại bị xóa bỏ +1.500 xí nghiệp tư sản hạng lớn vừa cải tạo chuyển thành xí nghiệp quốc doanh cơng tư hợp doanh  Đại phận nông dân miền nam vào đường làm ăn tập thể Thủ công nghiệp, thương mại xếp tổ chức lại *Văn hóa, giáo dục +Xóa bỏ tàn dư văn hóa phản động chế độ thực dân, xây dựng văn hóa cách mạng Giáo dục: từ mầm non đến đại học phát triển Năm học 19791980 nước có 15 triệu học sinh cấp -Hạn chế + Sau năm, kinh tế nước ta cân đối Kinh tế quốc doanh tập thể cịn thua lỗ, khơng phát huy tác dụng, kinh tế tư nhân cá thể bị ngăn cấm +Sản xuất phát triển chậm, suất lao động thấp, thu nhập quốc dân thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981-1985) - Chủ trương: đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3 - 1982) khẳng định tiếp tục lên CNXH nước,đề Hoạt động dạy – học thầy, trò kinh tế cải tạo sản xuất Trong thấy cố gắng nhằm cải tạo quan hệ sản xuất miền Nam sang quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa GV khai thác Hình 85- SGK “Đồn tàu Thống Bắc – Nam” thơng qua câu hỏi gợi mở Đồn tàu từ đâu đến đâu?Tại lại đoạn đường xa vậy?Có điểm khác so với trước năm 1975?Nó biểu lĩnh vực nào? -Về hạn chế: giáo viênnên đề cập đến khó khăn giai đoạn đầu xây dựng đất nước sau năm 1975 giải tồn xã hội cũ miền Nam, khôi phục xây dựng sở vật chất miền Bắc Vì hạn chế nguyên nhân để lại kinh nghiệm quí báu cho giai đoạn sau Nguyên nhân: hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bên cạnh yếu tố khách quan "khuyết điểm, sai lầm" quan Đảng Nhà nước ta từ Trung ương đến sở lãnh đạo quản lí kinh tế, quản lí xã hội, kế hoạch năm này, thực tế chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, vừa nóng vội, vừa buông lỏng công tác cải tạo XHCN, chậm đổi chế quản lí kinh tế khơng phù hợp Hoạt động Phần giáo viên nên nêu ngắn gọn bố cục phần Vì giáo viên u cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Hãy trình bày vấn đề kế hoạch năm (1981-1985), chủ trương phương 182 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm (1981-1985): ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu cấp thiết đời sống nhân dân giảm nhẹ cân đối kinh tế − Thành tựu * Trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp + Nông nghiệp công nghiệp chặn đà giảm sút thời kì (1976 - 1980) vào có bước phát triển.Nơng nghiệp tăng bình quân 4,9%/năm Tổng sản lượng lương thực đạt 17 triệu +Công nghiệp tăng 9,5%/năm Thu nhập bình quân tăng 6,4% *Về xây dựng sở vật chất – kĩ thuật +Hồn thành hàng trăm cơng trình tương đối lớn, hàng ngàn cơng trình vừa nhỏ +Dầu mỏ bắt đầu khai thác +Các nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Trị An khẩn trương xây dựng vào hoạt động + Các hoạt động khoa học - kĩ thuật triển khai để phục vụ sản xuất - Hạn chế + Những khó khăn yếu năm trước chưa khắc phục, chí có phần trăm trầm trọng + Mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực Hoạt động dạy – học thầy, trò hướng, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế HS nghiên cứu SGK trả lời GV nhận xét lưu ý vấn đề chính, đề nghị học sinh khẩn trương hồn thành vào ghi chép *Phần cuối mục này, thời gian giáo viên giúp học sinh tìm hiểu sâu nguyên nhân: Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn đến yếu phát triển kinh tế nước ta từ năm 1976  1985 gì? HS thảo luận, phát biểu Giáo viên tổng kết thảo luận : - Yếu ta lãnh đạo quản lí khắc phục thiếu sót, sai lầm trước đó, sản xuất có tăng cịn chậm so với khả sẵn có công sức bỏ ra, so với yêu cầu nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, tích luỹ để cơng nghiệp hố củng cố quốc phịng khơng đạt chế quản lý quan liêu bao cấp, trái quy luật kinh tế, chưa kích thích người lao động tăng suất lao động, tổng sản phẩm xã hội không đáp ứng nhu cầu nhân dân -Hơn tượng tiêu cực vi phạm pháp luật, lộng quyền, tham nhũng số cán nhân viên nhà nước bọn làm ăn phi pháp chưa bị trừng trị nghiêm khắc kịp thời - Đồng thời lãnh đạo cịn lộ tư tưởng chủ quan, nóng vội, bảo thủ, trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo XHCN quản lí kinh tế 183 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) II Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 1975 - 19791 *Cuộc chiến tranh GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Tại sau năm bảo vệ biên giới phía Tây Nam 1975 phải tiến hành - Ngay sau kháng chiến chống chiến tranh để bảo vệ biên giới Mĩ cứu nước kết thúc, quân HS suy nghĩ tự nghiên cứu SGK Khơme đỏ Pôn Pốt cầm đầu GV tiếp tục câu hỏi gợi mở tiến hàh hành quân -Chế độ Khơme đỏ tồn nước nào? Do khiêu khích nhằm xâm phạm lãnh cầm đầu? thổ nước ta từ Hà Tiên đến tây -Khơme đỏ gây tội ác Ninh cho nhân dân Camphuchia? - Ngày 22/12/1978, chúng huy - Khơme đỏ lại gây chiến với biên động 19 sư đoàn binh, pháp giới Tây Nam nhằm mục đích gì? binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, -Quân đội nhân dân ta làm để bảo vệ mở đầu chiến tranh xâm lấn độc lập toàn vẹn lãnh thổ đất nước? biên giới phía Tây Nam nước ta HS vận dụng kiến thức học SGK để trả - Thực quyền tự vệ lời đáng, qn dân ta phản cơng tiêu GV nhận xét làm rõ vai trò quân tình diệt quét bọn chúng khỏi nguyện Việt Nam việc giải phóng lãnh thổ nước ta Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Khơme * Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới đỏ Theo yêu cầu Mặt trận dân tộc phía Bắc Campuchia, quân đội Việt Nam kết hợp với - Một số nhà lãnh đạo Trung Quốc lực lượng cách mạng Campuchia công, ủng hộ bọn Pôn Pốt nên khiêu tiêu diệt chế độ Pơn Pốt khích ta dọc biên giới phía Bắc *Về chiến tranh biên giới phía Bắc, GV Họ dựng lên kiện "nạn kiều", cắt thông báo cho học sinh nguyên nhân dẫn đến viện trợ, rút chun gia tình trạng căng thẳng biên giới phía Bắc, - Sáng 17/2/1979, Trung Quốc đồng thời cho học sinh thấy rõ tâm dùng 32 sư đồn tiến cơng dọc biên nhân dân ta việc bảo vệ biên giới chủ giới nước ta từ Móng Cái đến quyền lãnh thổ Phong Thổ (Lai Châu) HS lắng nghe ghi ý - Để bảo vệ lãnh thổ, quân dân ta dã kiên đánh trả Ngày 18/3/1979, quân Trung Quốc phải rút khỏi nước ta III Củng cố, dặn dò Củng cố GV nêu số câu hỏi hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức: 184 - Hãy nêu thành tựu hạn chế kế hoạch Nhà nước 1976 1980 1981 – 1985? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế? - Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam biên giới phía Bắc nước ta diễn nào? Bài tập nhà - Học theo câu hỏi phần củng cố - Đọc SGK 26 trả lời câu hỏi: Trước khó khăn hạn chế giai đoạn 1976 -1985, Đảng ta làm gì? Kết q trình nào? Bài 26 - ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 - 2000) I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần: 1.Kiến thức - Hiểu tính tất yếu phải đổi đất nước lên CNXH nước ta - Trình bày thành tựu to lớn khó khăn, yếu nước ta cần khắc phục trình đổi (1986 - 2000) Kĩ - Rèn luyện HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử - Kĩ tổng hợp, phân tích tình hình dựa số liệu cụ thể Tư tưởng, thái độ - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH - Giáo dục HS tinh thần đổi lao động, công tác, học tập; tạo cho em có niềm tin vào lãnh đạo Đảng đường lối đổi đất nước II Gợi ý tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: Công xây dựng đất nước giai đoạn 1976 - 1986 đạt thành tựu khó khăn gì? Nêu nét đấu tranh bảo vệ lãnh thổ nhân dân ta Bài 185 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) I Đường lối đổi Đảng Hoàn cảnh lịch sử * Trong nước: Giai đoạn 1976 - 1985 thực hai kế hoạch năm, đạt số thành tựu, nước ta nghèo, lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Hoạt động dạy – học thầy, trò Đường lối đổi Đảng - Đường lối đổi Đảng đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12-1986), điều chỉnh bổ sung phát triển Đại hội VII (6 191), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001) - Nội dung đường lối đổi mới: + Đổi đất nước thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu với hình thức, biện pháp bước thích hợp +Đổi phải tồn diện đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, Hoạt động GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu nội dung sau đây: -Sự kiện đánh dấu Đảng ta bắt đầu trình đổi mới? -Đổi đổi lĩnh vực nào? Đổi có phải thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa hay không? -Đảng ta tập trung vào đổi lĩnh vực gì? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung: Tiến lên CNXH sau đất nước độc lập, tự do, thống đường phát triển tất yếu dân tộc, Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác - Leenin chọn lựa lịch sử dân tộc ta Sự lựa chọn khẳng định từ năm 1930, Hoạt động GV nêu vấn đề: Tại nước ta phải tiến hành đổi mới? GV gợi ý hệ thống câu hỏi nhận thức sau: -Trong giai đoạn 1976 -1985 nước ta tiến hành lần kế hoạch năm? -Trong thời gian đạt thành tựu hạn chế nào? * Thế giới: -Tình hình giới có thay đổi - CNXH Liên Xô Đông Âu bị nào? Đặt yêu cầu cho nước ta? khủng hoảng sụp đổ, ảnh hưởng HS vận dụng kiến thức học trước lớn tới nước XHCN khác đọc SGK để trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung - Trung Quốc nhiều nước HS ghi ý vào giới tiến hành cải cách, mở cửa đạt thành tựu to lớn  Chúng ta cần phải tiến hành đổi để khắc phục khủng hoảng kiên trì đường lên CNXH 186 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) đổi kinh tế trọng tâm * Về đổi kinh tế Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành chế thị trường  Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo qui chế thị trường, có điều tiết Nhà nước, theo định hướng XHCN  Mở rộng kinh tế đối ngoại * Về trị:  Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước dân, dân dân  Xây dựng dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân  Thực sách đại đồn kết dân tộc, sách đối ngoại hịa bình, hợp tác, hữu nghị II Q trình thực đường lối đổi (1986 - 2000) Đại hội toàn quốc lần VI thực kế hoạch năm (1986 - 1990) *Đại hội VI (12-1986) mở đầu công đổi -Thời gian: từ 15 đến 18/12/1986 Hà Nội - Nội dung Đại hội: + Đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm lãnh đạo Đảng Nhà nước 10 năm đầu nước lên CNXH + Đại hội VI, khẳng định rõ thời kì độ tiến lên CNXH Việt Nam phải trải qua trình lâu dài, khó khăn trải qua nhiều chặng đường + Trước mắt kế hoạch năm thực đổi 1986- Hoạt động dạy – học thầy, trò Đảng Cộng sản Việt Nam đời nắm quyền lãnh đạo cách mạng Tuy nhiên trình lên CNXH, bên cạnh thành tựu to lớn cịn có khó khăn yếu phải khắc phục, đổi để lên Từ Đại hội Đảng VI (12 - 1986) Đảng ta bắt đầu đề xướng đường lối đổi mới, thay đổi vè nhận thức, đổi tư duy, Đảng Nhà nước ta hiểu biết đầy đủ đường tiến lên CNXH nước ta phải trải qua thời kì q độ dài, khó khăn gian khổ với chặng đường thích hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước ta, đường lối đáp ứng yêu cầu cấp bách dân tộc, vào sống hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân Hoạt động GV thông báo: Quá trình thực đường lối đổi Đảng ta (từ 1986 - 2000) thực qua ba kế hoạch năm: 1986 - 1990, 1991 - 1995, 1996 - 2000 Sau GV chia học sinh thành nhóm Nhiệm vụ nhóm sau: Nhóm 1:Trình bày nội dung chủ yếu Đại hội Đảng VI (12-1986) Hãy nêu thành tựu bước đầu yếu kế hoạch năm 1986-1990 Nhóm 2:Trình bày nội dung chủ yếu Đại hội Đảng VII (6-1991) Những tiến trình đổi Nhóm 3: Trình bày nội dung chủ yếu Đại hội Đảng VIII (6-1996) Hãy nêu thành tựu kế hoạch năm 1996-2000 Thời gian hoàn thành tập nhóm phút Trong thời gian nhóm làm 187 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) 1990 Chúng ta thực ba chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất * Thành tựu - Về lương thực – thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn thường xuyên, năm 1989 đảm bảo lương thực nước, có tích lũy xuất 1,5 triệu gạo - Hàng hóa tiêu dùng thị trường phong phú đa dạng, lưu thơng dễ dàng hơn, có nhiều cải tiến mẫu mã, chất lượng Sản xuất gắn với thị trường, phần bao cấp Nhà nước hạn chế dần (vốn, giá, vật tư, lương) - Kinh tế đối ngoại: hàng xuất tăng lần, từ 1989 có mặt hàng có giá trị xuất khẩu: gạo, dầu thô, nhập giảm đáng kể Kiềm chế bước lạm phát - Nước ta bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo qui chế thị trường có điều tiết Nhà nước, theo định hướng XHCN - Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương xếp lại Các tổ chức trị đổi phương thức hoạt động theo hướng phát huy dân chủ  Những thành tựu bước đầu đạt khẳng định đường lối đổi Đảng hoàn toàn đắn phù hợp toàn dân ủng hộ * Hạn chế: Nền kinh tế cân đối lớn, lạm phát mức cao, lao Hoạt động dạy – học thầy, trò tập, giáo viên giữ trật tự lớp học quan sát học sinh làm Hết thời gian qui định, giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày Các nhóm cịn lại nghe bổ sung ý kiến GV nhận xét trào đổi với học sinh số vấn đề: *Giai đoạn 1986 -1991 -Về nội dung Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (tháng 12/1986) khẳng định Đại hội mở đầu thời kì đổi Đổi khơng có nghĩa thay đổi hay xa rời đường chủ nghĩa xa hội mà làm cho mục tiêu trở thành thực GV sử dụng chân dung cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh để khắc họa cho học sinh thấy khó khăn tư mạnh dạn đột phá thời -Về chủ trương xây dựng kinh tế thị trường, có điều tiết nhà nước Đây chủ trương chiến lược lâu dài Đảng, chủ trương thực phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sáng tạo người lao động để phát triển sản xuất -Về hạn chế, khó khăn: cơng đổi thực chất cách mạng, có thành tựu, ưu điểm, tiến bộ, đồng thời nhhiều khó khăn, hạn chế, yếu kém, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa giải quyết, là: đất nước ta chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội *Giai đoạn 1991 -1995 -Về Đại hội VII: Làm rõ tình hình giới thời điểm có nhiều thay đổi lớn thay đổi Liên Xô nước chủ nghĩa xã hội Đông Âu, tác 188 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) động thiếu việc làm, hiệu kinh tế thấp.Chưa có tích lũy từ nội đến kinh tế, tiền lương bất hợp lí Đại hội VII (6-1991) tiếp tục nghiệp đổi Thực kế hoạch năm 1991 – 1995 * Đại hội toàn quốc lần VII Đảng (6/1991) - Thời gian: từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991, Hà Nội - Nội dung + Đại hội điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi để tiếp tục đưa nghiệp đổi đất nước, định số vấn đề chiến lược lâu dài, đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên CNXH Chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 + Đề nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1991 – 1995: đẩy lùi kiềm chế lạm phát, ổn định, phát triển, nâng cao hiệu sản xuất, bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế * Thành tựu: + Kinh tế: năm 1991-1995 kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP tăng bình qn 8,2%/năm, cơng nghiệp tăng 13,3%/năm, nông nghiệp tăng 4,5%/năm, lạm phát đẩy lùi, xuất đạt 17 tỉ USD,… Khoa học – giáo dục: hoạt động khoa học gắn với nhu cầu kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo có bước phát triển - Tình hình trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng củng cố - Đối ngoại ngày mở rộng: năm Hoạt động dạy – học thầy, trò động đến trình đổi nước ta Để thực mục tiêu Đại hội VII cần phải trọng  Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế Đẩy mạnh ba chương trình kinh tế với nội dung cao trước Từng bước xây dựng cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa -Về thành tựu hạn chế: GV nên nhấn mạnh tới thành tựu đối ngoại, đặc biệt thay đổi quan hệ ngoại giao Hoa Kì Việt Nam kiện Việt Nam nhập Asean GV học sinh khai thác H89 – SGK “Lễ kết nạp Việt Nam thành viên thứ bảy ASEAN” sau: -Hãy cho biết Asean tổ chức đời từ nào? Mục đích hoạt động -Bức ảnh chụp đâu? Nhân kiện gì? -Nước ta nhập Asean chứng tỏ điều gì? Có hội thách thức cho nước ta? HS vận dụng kiến thức học tổ chức Asean để trả lời câu hỏi GV nhận xét trình bày thành tựu khó khăn: Có thể nói rằng: Trước mắt chúng ta, thuận lợi khó khăn, thời thách thức đan xen lẫn Chúng ta cần chủ động nắm bắt thời cơ, tạo lực mới, đồng thời tỉnh táo kiên đẩy lùi nguy cơ, đưa nghiệp đổi tiến lên mạnh mẽ hướng Thành tựu 10 năm đầu đổi tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, thực mục 189 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) 1995 ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, buôn bán với 100 nước, 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Tháng 7/1995, Việt Nam Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao; Việt Nam gia nhập ASEAN * Hạn chế: - Lực lượng sản xuất nhỏ bé, sở vật chất - kĩ thuật lạc hậu,… - Tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp chưa ngăn chặn, đời sống phận nhân dân khó khăn, vùng sâu, vùng xa Đại hội VIII thực kế hoạch năm 1996-2000 * Nội dung: - Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Đề nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch năm 1996-2000 đẩy mạnh cơng đổi tồn diện, đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững giải vấn đề xúc xã hội: Cải thiện đời sống nhân dân, kinh tế có tích lũy * Thành tựu: - Kinh tế: GDP tăng 7%/năm, công nghiệp tăng 13,5%/năm, nông nghiệp tăng 5,7%/năm; xuất đạt 51,6 tỉ USD tăng bình quân 21%/năm,… -Về văn hóa, giáo dục: Đến năm 2000, 100% tỉnh thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học, xóa mù Hoạt động dạy – học thầy, trị tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh * Giai đoạn 1996 -2000 - Về Đại hội lần VIII Đảng: khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc GV dành thời gian giải thích kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (đó thành phần gì) vận động theo qui luật kinh tế thị trường (cốt lõi cạnh tranh), vận động theo qui luật kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước - Về thành tựu hạn chế, giáo viên tập trung phân tích số điểm sau + Hoạt động xuất nhập khẩu: nên so sánh với tình trạng lương thực – thực phẩm trước 1986 để thấy thành tựu quan trọng trở thành nước đứng thứ hai xuất gạo giới + Để làm rõ thành tựu quan trọng nước ta giai đoạn này, giáo viên khai thác giới thiệu với HS hình 90 91 SGK Đó nhà máy thủy điện Yaly (Gia Lai - KonTum) cầu Mĩ Thuận bắc qua sơng Tiền Ngồi ra, GV nên tìm kiếm hình ảnh, viết mạng 190 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) chữ, số tỉnh thành phố bắt đầu Internet từ nguồn tư liệu khác phổ cập THCS; giải việc làm để cụ thể hóa cho HS thành tựu cho khoảng 1,2 triệu lao động xây dựng kinh tế, phát triển đất nước - Đối ngoại: Đến năm 2000, nước ta nước ta giai đoạn có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 GV tổng kết thảo luận: nước vùng lãnh thổ, thu hút - Trong trình đổi (từ 1986 đến nay) nhiều vốn đầu tư nước đạt nhiều thành tựu to lớn, * Hạn chế: thành tựu to lớn nhất, chủ yếu - Nền kinh tế phát triển chưa vững đạt xây chắc, suất lao động thấp, chất dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành lượng sản phẩm chưa cao, phần, vận động theo qui luật kinh tế thị - Hoạt động khoa học cơng nghệ trường, có điều tiết Nhà nước, theo chưa đáp ứng nghiệp cơng định hướng XHCN nghiệp hóa đại hóa HS tiếp thu ghi ý vào - Tỉ lệ thất nghiệp cao, mức sống nhân dân thấp III Củng cố, dặn dò Củng cố GV nêu số câu hỏi hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức: - Vì đến năm 1986 Đảng ta tiến hành đổi mới? - Hãy nêu nội dung đường lối đổi kinh tế trị Đảng - Nêu nhiệm vụ mục tiêu, thành tựu hạn chế kế hoạch năm: 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000 Bài tập nhà - Học theo câu hỏi phần củng cố - Lập bảng thống kê kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1919 -2000 Bài 27 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NAM 1919 ĐẾN NĂM 2000 I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Hiểu rõ nét trình phát triển lịch sử Việt Nam từ 1919 đến (2000) trải qua thời kì đặc điểm lớn thời kì: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975-2000 191 - Hiểu nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ hệ thống hóa, lựa chọn kiến thức lịch sử - Biết phân tích, nhận định, đánh giá đặc điểm lớn, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam thời kì tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000 Tư tưởng, thái độ Trên sở nắm tiến trình lịch sử Việt Nam, giáo dục cho HS niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng lòng tự hào dân tộc, lên tất thắng cách mạng II Phương tiện dạy học chủ yếu - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh liên quan đến giai đoạn lịch sử - Giấy khổ A2, III Gợi ý tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: Vì đến năm 1986 Đảng ta tiến hành đổi mới? Hãy nêu nội dung đường lối đổi kinh tế trị Đảng Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức Một số gợi ý: - Đây tổng kết với trình phát triển tương đối dài lịch sử dân tộc, GV yêu cầu HS nắm kiến thức giai đoạn lịch sử, không cần sâu, chi tiết - Dạy học này, GV khai thác nhiều hình ảnh liên quan đĩa Encatar, trang Web Vì vậy, có điều kiện GV nên soạn tổ chức cho HS học tập lớp thông qua giảng điện tử Giới thiệu Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến phát triển liên tục với kiện lớn Đó là: đời Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, kháng chiến chống Mĩ thắng lợi với Đại thắng mùa xuân 1975 công đổi đất nước từ 1986 đến giành thành tựu to lớn Mỗi kiện mốc đánh dấu thời kì lịch sử dân tộc Hơm nay, ôn lại nội dung lịch sử dân tộc từ 1919 đến 192 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) I Các thời kì phát triển lịch sử dân tộc Thời kì 1919-1930 - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919-1929) làm cho kinh tế, trị, xã hội có nhiều biến đổi, xã hội Việt Nam có sở tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản -Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam làm chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp từ lập trường tư sản sang lập trường vô sản.Nửa cuối 1929, ba tổ chức cộng sản đời Việt Nam 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Thời kì 1930 -1945 - Do tác động khủng hoảng kinh tế giới 19291933.Thực dân Pháp tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân Đơng Dương làm bùng nổ phong trào cách mạng quần chúng 1930 -1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh - Đầu năm 30, chủ nghĩa phát xít đời giới, nước ta dấy lên phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1936-1939 lãnh đạo Đảng - Năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tác động đến toàn giới Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc nước chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng VIII (5-1941) Hoạt động dạy – học thầy, trò Hoạt động GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ Nhóm 1: Khái quát lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 Nhóm 2: Khái quát lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Nhóm 3: Khái quát lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 -1954 Nhóm 4: Khái quát lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Nhóm 5: Khái quát lịch sử Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000 Thời gian làm nhóm phút, sau nhóm trình bày phần làm giấy khổ A2 Hết thời gian làm bài, GV u cầu nhóm trình bày phần làm Các nhóm cịn lại lắng nghe góp ý GV theo dõi q trình làm tập nhóm góp ý bổ sung Tuy nhiên dạng tổng kết nên có điều kiện thuận lợi sở vật chất máy tính, máy chiếu, giáo viên soạn phần mềm PowerPoint dạng trị chơi Ví dụ 1: Soạn theo hình thức câu hỏi trắc nghiệm với phương án A, B, C, D chọn đáp án Câu hỏi: Sự kiện diễn vào đầu năm 1930 có bước phát triển nhảy vọt lịch sử dân tộc Việt Nam A Ba tổ chức cộng sản đời B.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái C.Phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh D Đảng cộng sản Việt Nam đời Ví dụ 2: Có thể thiết kế theo hình thức điền khuyết Trước tiên GV thiết kế theo dạng cột đề sẵn thời gian yêu cầu học sinh 193 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) trực tiếp lãnh đạo Cách mạng tháng Tám thành cơng Thời kì 1945 – 1954 - Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, nhà nước non trẻ gặp mn vàn khó khăn thử thách, lãnh đạo Đảng Hồ Chủ tịch giữ vững quyền, chống giặc đói, giặc dốt, nội phản thực dân Pháp xâm lược (1945-1946) - Từ 1945-1954 nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ thắng lợi với việc kí Hiệp định Gionevo Thời kì 1954 – 1975 - Sau Hiệp định Giơnevo kí kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc lên CNXH, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nước nhà Cách mạng miền có mối quan hệ khăng khít với nhau, miền Bắc hậu phương lớn, chi viện sức người sức cho miền Nam đánh Mĩ + Miền Nam trực tiếp đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ, giải phóng hồn toàn miền nam + Miền Bắc thực nhiệm vụ thời kì độ lên CNXH, kết hợp với chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Thời kì 1975 -2000 - Sau Đại thắng mùa xuân 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì - nước lên CNXH Hoạt động dạy – học thầy, trò điền kiện tương ứng ngược lại Bảng 1: Thời gian Nội dung kiện 6/1919 7/1920 12/1920 Bảng 2: Thời gian Nội dung kiện Hồ Chí Minh nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng 5/1941 Hà Nội giành quyền thắng lợi 2/9/1945 Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevo Đơng Dương thức kí kết 27/1/1973 Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi 12/1986 Lưu ý: Để tạo khơng khí sơi lớp học, giáo viên chuẩn bị quà cho điểm để khuyến khích học sinh tham gia Sau học sinh trình bày thi xong phần giáo viên nên tổng kết phần này: Như vậy, cách mạng Việt Nam từ 19191975 trải qua thời kì, thời kì có kiện quan trọng phản ánh trung thực tiến trình lịch sử dân tộc, thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn chứng tỏ lãnh đạo đắn, tài tình Đảng ta 194 Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) - Trong 10 năm đầu lên CNXH (1976-1986), đạt thành tựu định, gặp khơng khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm - Đường lối đổi Đại hội Đảng VI (12-1986) đề đường đổi mới, khắc phục khó khăn, yếu để lên - Từ 1986-2000 thực thắng lợi kế hoạch năm, thắng lợi khẳng định đường lối đổi Đảng đắn với bước phù hợp II Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm Nguyên nhân thắng lợi - Nhân dân ta có truyền thống đồn kết, giàu lịng u nước, cần cù lao động sáng tạo, anh dũng kiên cường chiến đấu, truyền thống phát huy cao độ thời kì Đảng lãnh - Dưới lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối cách mạng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ Bài học kinh nghiệm - Đảng phải giương cao hai cờ: độc lập dân tộc CNXH - Sự nghiệp cách mạng nhân dân tiến hành  cần tăng cường khối đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại - Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm Hoạt động dạy – học thầy, trò Hoạt động GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm cách mạng nước ta giai đoạn Giáo viên sử dụng câu hỏi: - Quần chúng nhân dân có vai trị đấu tranh cách mạng nước ta? - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước lịch sử? - Sự lãnh đạo tài tình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thể nào? - Vai trị cá nhân Hồ Chí Minh thắng lợi cách mạng nước ta, lấy kiện cụ thể để chứng minh - Những thắng lợi quan trọng cách mạng nước ta giai đoạn để lại học kinh nghiệm nào? HS dựa vào SGK kiến thức học để trả lời GV nhận xét bổ sung 195 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) thắng lợi cách mạng HS lắng nghe ghi ý vào IV Củng cố, dặn dò Củng cố GV nêu số câu hỏi hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức: - Hãy nêu thắng lợi tiêu biểu cách mạng Việt Nam từ 1930 đến năm 2000 - Nêu nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam từ 1930 đến năm 2000 Bài tập nhà - Học theo câu hỏi phần củng cố - Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì 196 ... quân Kĩ - Biết so sánh điểm tương đồng giai đoạn lịch sử Liên Xô nước Đông Âu - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử, … Thái độ, tư... tài Nhật Bản giới, đặc biệt châu Á Kĩ - Biết so sánh giai đoạn phát triển lịch sử nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai mặt kinh tế, trị sách đối ngoại - So sánh, đánh giá sách... dựng phát triển) Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ tổng hợp, khái quát, phân tích, so sánh kiện lịch sử - Biết sử dụng đồ lịch sử chọn lọc tư liệu, tranh ảnh cần thiết phục vụ cho giảng 3.Tư tưởng, thái

Ngày đăng: 05/06/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan