Giáo án Lịch Sử lớp 11 cơ bản trọn bộ

268 5.1K 206
Giáo án Lịch Sử lớp 11 cơ bản trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch Sử lớp 11 cơ bản trọn bộ

Phần Một Lịch sử thế giới cận đại Chơng I Các nớc châu á (Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Bài 1 Nhật Bản I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc cách mạng t sản, đa nớc Nhất phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Giúp học sinh thấy đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2. Về t tởng - Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích đợc vì sao chiến tranh thơng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Về kỹ năng - Giúp học sinh nắm vững khái niệm Cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện liên quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tự liệu rút ra nhận xét đánh giá. II. Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lợc đồ sự bành trớng của nớc Nhật cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về nớc Nhật đầu thế kỷ XX. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11. - Chơng trình thế giới cận đại phần tiếp theo. + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo. + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 1945. + Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918). 2. Dẫn dắt vào bài mới. - Giáo viên thể phan vấn học sinh: Hãy cho biết tình hình chung nhất về các quốc gia châu á cuối thế kỷ XIX đầu XX ? - Học sinh nhớ lại những kiến thức lịch sử thế giới đã học để trả lời. - Giáo viên: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX hầu hết các ngời châu á đều ở trong tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phơng Tây xâm lợc, cuối cùng đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn giữ đợc độc lập và phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một n- ớc đế quốc duy nhất ở Châu á. Vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu á Nhật Bản đã thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một cờng quốc đế quốc? Để hiểu đợc chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 Nhật Bản cuốc thế kỷ XIX đầu XX. 3. Tố chức các hoạt động dạy và học trên lớp: Hoạt động của thày và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động1: Cả lớp GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vị trí Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Bắc á, đất nớc trải dài theo hình cách cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó 4 đảo lớn: Hô Kai Đô, Kyusu và SiKôKu. Nhật bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dơng, phía đông giáp Bắc á và Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000km 2 . Cũng nh các nớc châu á khác vào nửa đầu thế kỷ XIX chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu. - Giáo viên: Dừng lại giải thích chế độ Mạc Ph: ở Nhật Bản chế độ phong kiến tồn tại lâu đời (hàng nghìn năm), mặc dù Nhà Vua đợc tôn là Thiên Hoàng Đế vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm trong tay tớng quân (Sô gun) đang ở Phủ Chúa Mạc phủ. Năm 1902 dòng họ Tô - Ku Ga Oa nắm chức vụ tớng quân. Vì thế thời kỳ này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủ Tô - Ku Ga Oa. Sau hơn 200 năm cầm quân chế độ Mạc phủ ô - Ku Ga Oa lầm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu. - Giáo viên: tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi SGK, tìm những biểu hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trớc 1968. - Giáo viên: Nhận xét, kết luận học sinh nghe ghi chép. + Kinh tế : Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề, trung bình chiếm 50% hoa lợi, tình trạng mất mùa đói kém thờng xuyên xẩy ra. Trong khi đó ở các thành thị, hải cảng kinh tế hàng hoá phát triển, công trờng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, mầm mống kinh tế t bản phát triển nhanh chóng, điều đó chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời. + Về xã hội : nói đến xã hội là nói đến các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và các mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp. ở Nhật Bản lúc này tầng lớp t sản thơng nghiệp và công nghiệp ngày càng giàu có. Song các nhà công thơng lại không quyền lực về chính trị, thờng bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm. Tuy nhiên giai cấp t sản vẫn còn non yếu không đủ sức xoá bỏ chế độ phong kiến. Còn nông dân và thị dân thì vần là đối tợng bị phong kiến bóc lột mâu thuẫn giữa nông dân t sản, thị dân với chế độ phong kiến. + Về chính trị: Giữa thế kỷ XIX Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến Nhà Vua đợc tôn vinh là Thiên Hoàng, vị trị tối cao nhng quyền hành thực tế thuộc về Tơng quân (dòng họ ô - Ku Ga Oa) đóng ở phủ chúa Mạc phủ. Nh vậy về chính trị nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và thế lực tớng quân. - Giáo viên đặt câu hỏi: rõ ràng nửa đầu thế kỷ XIX Nhật Bản suy yếu, sự suy yếu của Nhật Bản trong bối cảnh thế giới lúc đó sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trong gì? - Học sinh nhờ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa t bản phơng Tây đang đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa, hớng mục tiêu vào những nớc phong kiến suy yếu trong đó Nhật Bản. - Giáo viên dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nớc t bản Âu Mỹ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản. I. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trớc năm 1868 - Đầu thế kỷ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là tớng quân (Sugun) lầm vào khủng hoảng suy yếu. * Kinh tế : - Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thờng xuyên. - Công nghiệp: kinh tế hàng hoá phát triển, công trờng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế t bản phát triển nhanh chóng * Xã hội : nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, t sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu. - Học sinh nghe ghi. - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK quá trình các n- ớc t sản xâm nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nó. - Học sinh theo dõi SGK theo yêu cầu của Giáo viên. - Giáo viên kết luận: Đi đầu trong quá trình xâm lợc là Mỹ, năm 1853 đô đốc Pe- ri đã đa hạm đội của Mỹ cập bến Nhật Bản dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Simôda và Hakôđatê cho Mỹ vào buôn bán. Các nớc Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau bắt ép Mạc phủ ký những hiệp ớc bất bình đẳng. Nh vậy giống các nớc Châu á khác giữa thế kỷ XIX Nhật Bản đứng trớc nguy bị xâm lợc. Trong bối cảnh đó Trung Quốc Việt Nam đã chọn con đ- ờng bảo thủ, đóng cửa còn Nhật Bản họ đã lựa chọn con đờng nào? Bảo thủ hay cải cách. - Giáo viên giảng giải: các tầng lớp nhân dân Nhật Bản vốn mâu thuẫn với Mạc phủ vì vâỵ việc Mạc phủ ký với các nớc ngoài các hiệp ớc bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phòng trào đấu tranh chống Sô - gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỷ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. 1-1868 chế độ Mạc phủ sụp đổ Thiên Hoàng trở lại nắm quyền. - Giáo viên tiếp tục thuyết trình về Thiên Hoàng Mây gi i và hớng dẫn học sinh quan xát bức ảnh Thiên Hoàng trong sách giáo khoa trang 4. Tháng 12-1866 Thiên Hoàng Kô - Mây qua đời, Mút xu hi tô lúc đó mới 15 tuổi lên làm vua hiệu là Minh Trị (Mây-gi-i). Minh Trị là một ông vua duy tân, chủ trơng nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách. Từ đó phong trào Đảo mạc, càng phát triển dới ngọn cờ của Thiên Hoàng. Ngày 3/1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dòng họ Tô - Ku Ga Oa và thực hiện một cải cách. - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa những chính sách cải cách của Thiên Hoàng trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá giáo dục. Yêu cầu học sinh theo dõi để thấy đợc nội dung chính và mục tiêu của cuộc cải cách. - Học sinh theo dõi SGK theo hớng dẫn của giáo viên, sau đó phát biểu về nội dung bản của cách kinh tế. - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân, ban bố quyền tự do buôn bán đi lại. + Về kinh tế: chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng, xoá bỏ sự độc quyền riêng đất của giai cấp phong kiến, tăng cờng phát triển t bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đờng xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc => Những cải cách này nhằm xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của phong kiến, xây dựng nền kinh tế th eo hớng t bản chủ nghĩa. + Về quân sự: Quân đội đợc tổ chức và huần luyện theo kiểu phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho Công nghiệp đóng tầu chiến đợc chú trọng phát triển, ngoài ra còn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dợc và mời chuyên gia quan * Chính trị: nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và Tớng quân. - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nớc t sản Âu Mỹ tìm cách xâm nhập. + Trớc nguy bị xâm lợc Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đờng là bảo thủ duy trì chế độ phong kiến, hoặc là cải cách. II. Cuộc Duy tân Minh Trị sự nớc ngoài => mục tiêu xây dựng lực lợng quân đội mạnh, trang bị hiện đại giống quân đội phơng tây. Trong khi Trung Quốc và một số nớc khác vẫn duy trì giáo dục, văn hoá, đối tợng đợc học hành rất hạn chế thì Nhật Bản + Về văn hoá - giáo dục : đã thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học, kỹ thuật trong chơng trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học phơng Tây. - Học sinh nghe, ghi chép: - Giáo viên đặt câu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cải cách? - Học sinh suy nghĩa, trao đổi với các bạn cùng bàn để trả lời câu hỏi. - Giáo viên thể gợi ý: để xét tính chất của cải cách em thể, căn cứ vào mục đích của cải cách, hớng cải cách, ngời thực hiện cải cách rồi rút ra kết luận. - Cuối cùng giáo viên kết luật: Mục đích của cải cách là nhằm đa nớc Nhật thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, những chính sách cải cách đi theo hớng t bản chủ nghĩa (theo phơng Tây) song ngời thực hiện cải cách lại là một ông vua, phơng kiến => vì vậy cải cách mang tính chất của một cuộc cách mạng t sản, nó ý nghĩa mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật. - Giáo viên thể hớng dẫn học sinh so sánh cải cách Minh Trị với các cuộc cách mạng t sản đã học để t hấy đợc các hình thức khác nhau của các cuộc cách mạng t sản. Cũng nh ở những nớc phơng Tây cuộc cải cách mang tính chất cách mạng t sản này đã phát huy tác dụng mạnh mẽ. ở cuối thế kỷ XIX và đa nớc Nhật chuyên sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. * Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân: - Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy nhắc lại, những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc? - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học từ lớp 10 để trả lời. - Giáo viên nhận xét và nhắc lại những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc là: + Hình thành các tổ chức độc quyền + sự kết hợp giữa t bản ngân hàng với t bản công nghiệp tạo nên tầng lớp t bản tài chính. + Xuất khẩu t bản đợc đẩy mạnh + Đẩy mạnh xâm lợc và tranh giành thuộc địa. + Mâu thuẫn vốn của chủ nghĩa t bản càng trở lên sâu sắc. - Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh dựa trên sở những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc rồi liên hệ với Nhật Bản ở cuốc thế kỷ XIX để thấy Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nh thế nào? ở Nhật xuất hiện những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc không ? - Giáo viên hớng dẫn học sinh theo dõi SGK bằng những gợi ý? + Các công ty độc quyền ở Nhật xuất hiện nh thế nào? Tháng 11-1868 Sô - gun bị lật đổ. Thiên Hoàng Minh Trị (May-gi-i) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách. + Về chính trị: Nhật Hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do. + Về kinh tế : xoá bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hớng t bản chủ nghĩa. + Về quân sự: đợc tổ chức huấn luyện theo kiểu phơng Tây trú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dợc. vai trò gì? + Nhật Bản thực hiện chính sách bành trớng tranh giành thuộc địa không ? + Mâu thuẫn xã hội ở Nhật biểu hiện nh thế nào? - Học sinh theo dõi SGK theo gợi ý của giáo viên - GV nhận xét, kết luận: + Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản phát triển nhanh chóng ở Nhật, quá trình công nghiệp hoá đợc đẩy mạnh đã keo theo tập trung trong công nghiệp, thơng nghiệp và ngân hàng. Nhiều Công ty độc quyền xuất hiện nh Mit xui, Mit si bi si giữ vai trò lớn, bao trùm lên đời sống, kinh tế, chính trị của nớc Nhật, khả năng chi phối lũng đoạn cả kinh tế lần chính trị ở Nhật Bản. Để học sinh thấy đợc các Công ty t bản độc quyền ở Nhật vai trò lũng đoạn lớn không thua kém những Công ty độc quyền Âu Mỹ giáo viên thể minh hoạ: Công ty Mít xui chi phối đã kể lại: Anh thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hàng Mit xui, tàu chạy bằng than đá cảu Mít xui cập bến cảng của Mít xui, sau đó đi tàu điện của Mít xui đóng, đọc sách do Mít xui xuất bản dớc ánh sáng bóng điện do Mít xui chế tạo + Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế t bản đã tạo điều kiện cho Nhật Bản thực hiện chính sách bàch trớng dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh Nhật Bản đã thực hiện chính sách bách trớng kiểu chiến không thua kém nớc phơng Tây nào. Giáo viên dùng lợc đồ đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX để minh hoạ cho chính sách bành trớng của Nhật: 1874 Nhật Bản xâm lợc Đài Loan, 1894 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên. Quân Nhật đại thắng lục quân tràn cả sang Trung Quốc uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhợng Đài Loan và Liêu Đông cho Nhật 1904 1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nh- ờng cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa Kha lin thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên. + Cùng chính sách đối ngoại bành trớng, Nhật đã thi hành một chính sách đối nội rất phản động bóc lột nặng nề nhân dân trong nớc, nhất là giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 giờ trong những điều kiện tồi tệ, tiền l- ơng thấp. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ đã dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của công nhân - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa các phong trào đấu tranh của công nhân và kết quả đấu tranh của phong trào. - Học sinh đọc sách giáo khoa trang 6,7. - Giáo viên kết luận: Nhật bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc. + Giáo dục: trú trọng nội dung khoa học kỹ thuật. Cử học sinh giỏi đi du học phơng Tây. * Tính chất ý nghĩa - Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng t sản, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật. III. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX qúa trình tập trung trong công nghiệp thơng nghiệp với ngân hàng đã đa đến sự ra đời những Công ty độc quyền, Mít xui, Mit su bi si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. - Chính sách bành trớng của Nhật + 1874 Nhật Bản xâm lợc Đài Loan + 1894 1895 chiến tranh với Trung Quốc + Năm 1904 1905 chiến tranh với Nga - Chính sách đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân, dân tới nhiều cuộc đấu tranh của công nhân. - Kết luận: Nhật bản đã trở thành đế quốc chủ nghĩa. 4- Sơ kết bài học: -Củng cố: - Nhật bản là một nớc phong kiến lạc hậu ở Châu á, song do thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi thân phận thuộc địa, mà còn trở thành một nớc t bản phát triển chứng tỏ cải cánh Minh trị là sáng suốt và phù hợp. Chính sự tiến bộ sáng suột của một ông vua anh minh đã làm thay đổi vận mệnh của dân tộc đa Nhật bản sánh ngang với các nớc phơng Tây, đất nớn ảnh hởng mạnh đến Châu á. -Dăn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, su tầm t liệu về đất nớc con ngời ấn Độ -Bài tập: 1. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Sự kiện Thời gian 1. Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan a. 1901 2. Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc b. 1874 3. Nhật Bản chiến tranh với Nga c. 1894 - 1895 4. Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập d. 1904 - 1905 2. Tình trạng kinh tế ở các thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX nh thế nào? A. Kinh tế hàng hoá phát triển B. Nhiều công trờng thủ công xuất hiện C. Mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D. Cả A, B, C 3. Giai cấp nào ở Nhật Bản mới đợc hình thành và trở nên giàu nhng lại không quyền lực chính trị? A. T sản thơng nghiệp B. T sản công thơng C. Quý tộc D. Thợ thủ công 4. Nông dân Nhật Bản bị giai cấp, tầng lớp nào bóc lột? A. Phong kiến B. T sản thơng nghiệp C. T sản công thơng Bài 2 ấn độ I- Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức - Giúp học sinh nắm đợc sự tàn bạo cỉa thực dân Anh ở ấn Độ cuôi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra ngày càng mạnh ở ấn Độ. - Giúp học sinh hiểu rõ vai trò của giai cấp t sản ấn Độ, đặc biệt là Đảng quốc đại, trong phong trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính ấn Độ chống lại thực dân Anh đợc thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi-pay. - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm Châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. 2- Về t tởng - Bồi dỡng lòng căm thù sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc. Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục tới sự đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa Đế quốc. 3- Về kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ ấn Đọ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. II- Thiết bị và tài liệu dạy học: - Lợc đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Tranh ảnh về đất nớc ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Các nhân vật lịch sử cận đại ấn độ nhà xuất bản giáo dục. III- Tiến trình tổ chức dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ Câu 1: tại sao trong hoàn cảnh lịch sử Châu á, Nhật bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nớc đế quốc? Câu 2: nhng sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỷ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 2- Dẫn dắt vào bài mới - Giáo viên sử dụng lợc đồ ấn Độ giới thiệu: ấn Độ là một quốc gia rộng gần 4 triệu km 2 (thứ bảy thế giới, nhì Châu á). Năm 1798 nhà hàng hải Váccô - đô Ga-ma đã vợt mũi hảo vọng tìm đợc con đờng biển tới tiểu lục ấn Độ. Từ đó các nớc phơng Tây đã xâm nhập vào ấn Độ. Các nớc phơng Tây đã xâm lợc ấn Độ nh thế nào? Thực dân Anh đã đội chiếm và thực hiện chính sách thống trị trên đất ấn Độ ra sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân ở ấn Độ diến ra nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 2 : ấn Độ để trả lời. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày-trò Nội dung kiến thức học sinh cần nắm vững * Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân: - Giáo viên giải về quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lợc ấn Độ: ấn Độ là một đất nớc rộng lớn, giàu đẹp đa dạng về điều kiện tự nhiên, địa lý, tài nguyên khoáng sản, vì vậy mặc dù bị ngăn cách với châu á bởi dãy Himalaya hùng vĩ, và bị đại dơng bao la bao bọc nhng không thể nào ngăn cản đợc ngời dân đến với ấn Độ. Trải qua nhiều thế kỷ những dòng ngời du mục, những thơng nhân, những tín đồ hành hơng đã vợt qua những đèo núi cao ngất, những sa mạc khô khan xâm nhập vào đất nớc này. thì đến để c- ớp phá, một số xem xét ở lại lâu dài tạo lập nên những đế chế hùng mạnh góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng về văn hoá, dân tộc, ngôn ngữ của ấn Độ. I. Tình hình ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX Từ sau phát triển địa lý của Lauxcô - đơ Ga-mát tìm ra con đờng biển đến ấn Độ thực dân phơng Tây đã tìm cách xâm nhập vào thị trờng ấn Độ. Đi đầu là Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan, Anh, Pháp, áo Đến đầu thế kỷ XVII nhân lúc phong kiến ấn Độ suy yếu các nớc phơng Tây ra sức tranh giành ấn Độ. Cuộc tranh giành đã dẫn tới chiến tranh giữa 2 thế lực mạnh hơn cả là Anh và Pháp ngay trên đất ấn Độ (từ 1746 - 1763) nhờ u thế về kinh tế, lại hạm đội mạnh ở vùng biển, Anh đã loại các đối thủ để độc chiếm ấn Độ hoàn thành xâm lợc và đặt ách cai trị ở ấn Độ vào giữa thế kỷ XVII. * Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK để thấy đợc những nét lớn trong chính sách cai trị thực dân Anh ở ấn Độ. - Học sinh theo dõi SGK trả lời về những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh trên từng lĩnh vực : Kinh tế, chính trị xã hội. - Giáo viên kết luận và giảng giáo, minh hoạ. + Về kinh tế: thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lơng thực các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận. Giáo viên minh hoạ : Từ 1873 1888 thơng mại giữa Anh và ấn Độ tăng 60%. ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lơng thực, nguyên liệu cho chính quốc. ở nông thôn chính quyền thực dân tăng thuế, cỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền. Đất đai, đồng cỏ, rừng công xã bị chiếm đoạt nợ nần chồng chất buộc ngời nông dân phải gán đến mảnh đất cuối cùng và chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự bần cùng và nghèo đói của nhân dân ấn Độ. Trong 25 năm cuối thế kỷ XIX đã 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu ngời chết đói. Giáo viêm dùng bức tranh minh hoạ cảnh ngời dân chết đói ở ấn Độ để học sinh thẫy rõ sự tơng phản gia cảnh ngời dân chết đói với việc ấn Độ phải xuất khẩu ngày càng nhiều lơng thực ra nớc - Quá trình thực dân xâm lợc ấn Độ: + Từ đầu thế kỷ XVII chế độ phong kiến ấn Độ suy yếu các nớc phơng Tây chủ yếu Anh Pháp đua nhau xâm lợc. + Kết quả : Giữa thế kỷ XVII Anh hoàn thành xâm l- ợc và đặt ách cai trị ấn Độ. - Chính sách cai trị: + Về kinh tế : thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ mạt nhằm biến ấn Độ thành thị tr- ờng quan trọng của Anh. ngoài chủ yếu là sang Anh để thấy đ- ợc chính sách bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Anh ở ấn Độ. Ngời dân ấn Độ sống trên vùng nguyên liệu bông phù trú nhng lại ăn mặc rách rới, nớc xuất khẩu gạo nhng ngời dân lại thiếu ăn và chết đói tỷ lệ thuận với số gạo xuất khẩu. + Về chính trị xã hội: ngày 1- 1-1877 trong buổi lễ đông đảo quý tộc ấn Độ tham gia, nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng ấn Độ. Để làm chỗ dựa vững chắc cho sự thống trị của mình thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị bản xứ để làm tay sai. Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền của quý tộc, thực chất là hợp pháp hoá chế độ đẳng cấp, biến các quý tộc phong kiến ngời bản xứ thành tay sai cho thực dân Anh. D- ới danh nghĩa là ngời đợc nhà vua Mogol ban cho quyền cai trị đất nớc. Anh đã biến triều đình phong kiến ấn Độ là bù nhìn và là chỗ dựa cho chúng + Về văn hoá - giáo dục: thực dân Anh thực hiện chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu và cổ xa - Giáo viên nêu câu hỏi: những chính sách thống trị của thực dân Anh đa đến hiệu quả gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên kết luận: ách thống trị của thực dân Anh đã đa đến tình trạng bần cùng chất đói của nhân dân ấn Độ, thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Sự xâm luợc của thực dân Anh đã trà đạp lên quyền dân tộc thiền liền của ngời dân ấn Độ. Vì vậy phong trào đấu tranh của tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc bùng nổ quyết liệt, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩ Xi-pay. Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân: - Giáo viên: trớc hết giáo viên giải thích cho học sinh khái niêm Xi-pay là tên gọi những đơn vị binh lính ngời ấn Độ trong quân đội thực dân Anh, đợc xây dựng làm công cụ xâm lợc và thống trị của thực dân Anh (nằm trong âm mu dùng nguời bản xứ đánh ngời + Về chính trị xã hội: chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp ấn Độ với những thủ đoạn chủ yếu là: chi để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội. + Về văn hoá - giáo dục: chúng thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyên khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xa. - Hậu quả + Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân ngời dân cực khổ II. Cuộc khởi nghĩa Xi pay (1857 - 1859) [...]... hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của Thày Trò * Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân Những kiến thức cơ bản học sinh cần nắm I Trung Quốc bị các - Giáo viên nêu câu hỏi: Em đã từng học đế quốc xâm lợc về Trung Quốc thời cổ trung đại, nói lên hiểu biết của em về đất nớc Trung Quốc: Vị trí, dân số, lịch sử văn hoá - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học, một số trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, bổ sung... khắc hản đang nghĩ cách lên chân vào thị trờng nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Giáo viên thể giải thích thêm sở dĩ không một nớc t bản nào một mình xâm chiếm và thống trị nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc là vì: mặc dù nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc đã rất suy nhợc, mặc dù nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc bị chia rẽ nhng dầu sai, con số 111 39.000km2 của nó vần là một miếng mồi quá to mà không... sợ triều đình Thang quay sang thoả hiệp với Đế quốc, chống lại nghĩa Hoà Đoàn * Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân - Giáo viên treo lên bảng một Bảng thống kê tự làm sẵn ở nhà làm thông tin phản hồi, hớng dẫn học sinh so sánh phần tự tóm tắt của mình với bảng thông tin phản hồi để chỉnh sửa - HS theo dõi chỉnh sửa phần mình đã làm, nhẽng phần còn lại theo dõi thống kê làm tiếp vào vở Nội dung Diễn biến chính... kí kết 3 Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc bùng nổ 4 Điều ớc Tân Sử đợc kí kết Thời gian a Tháng 12 -1 911 b Tháng 6 1840 c Tháng 8 1842 d Tháng 1 1851 e Năm 1901 5 Tôn Trung Sơn đợc bầu làm Đại Tổng Thống 2 ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1 911? A Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc B Mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển C ảnh hởng đối với các cuộc đấu tranh giải phóng... động 2: Cả lớp / cá nhân hiện 2 xu hớng chính trong - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phong trào giải phóng dân sách giáo khoa lập bảng thống kê về 2 tộc xu hớng cách mạng này: - Học sinh nghe, ghi Xu hXu ớng cải hớng cách lao động - Lãnh đạo - Lực tham gia lợng - Hình đấu tranh thức - Kết quả - ý nghĩa - Học sinh theo dõi sách giáo khoa tự lập bảng thống kê vào vở theo hớng dẫn của giáo viên - Giáo viên... (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) 3 Tổ chức dạy - học trên lớp Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân Những kiến thức cơ bản học sinh cần nắm đợc I Quá trình xâm lợc của - Giáo viên dùng lợc đồ Đông Nam chủ nghĩa thực dân vào các á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX nớc Đông Nam á đàm thoại với học sinh về vị trí địa lý, lịch sử - văn hoá, vị trí chiến lợc của Đông Nam á + Đông Nam á... hành chính, Đông Nam á 11 nớc: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xinggapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Đông Timo với nhiều sự khác biệt về diện tích, dân số, mức sống, là một khu vực giàu tài nguyên, thảm động thực vật phong phú, đa dạng + Là một khu vực lịch sử văn hoá lâu đời, vẫn đợc coi là một khu vực ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới từ những bớc đi... Đông Đông Nam á trở thành đối tợng xâm lợc Nam á bị xâm lợc của t bản Phơng Tây? - Học sinh theo dõi sách giáo khoa, kết hợp với những hiểu biết sau khi học ấn Độ, Trung Quốc, Nhật bản để trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Sau cách mạng công nghiệp, nền - Các nớc t bản cần thị trkinh tế t bản phát triển mạnh, các nớc t ờng, thuộc địa bản cần thị trờng và thuộc địa, vì vậy Đẩy mạnh xâm lợc đẩy mạnh... ớc Đông Nam xâm lợc á Th ời gian dân hoàn thành xâm lợc - Học sinh theo dõi sách giáo khoa và lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lập bảng thống kê vào vở - Giáo viên treo lên bảng, bảng thống kê do Giáo viên làm sẵn để làm thông tin phản hồi, yêu cầu học sinh theo dõi và so với phần học sinh tự làm để chỉnh sửa Tên các nớc Đông Nam á Thực dân Thời gian hoàn thành xâm xâm lợc lợc Inđônêxia... này châm hơn nhng khôn hơn - Hồ Chí Minh * Hoạt động 3: cả lớp/ cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: trở thành nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến xã hội, Trung Quốc nổi lên mâu thuẫn bản nào? chính sách thực dân đã đa đến hậu quả xã hội nh thế nào? - Hậu quả : xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu - Học sinh nghe, ghi nhó thuẫn bản: nhân dân - Giáo viên bổ sung, chốt ý: chính sách Trung Quốc với đế quốc, . đại phần tiếp theo. + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo. + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 1945. + Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918). 2. Dẫn dắt vào bài mới. - Giáo viên có thể phan. thành một nớc t bản phát triển chứng tỏ cải cánh Minh trị là sáng suốt và phù hợp. Chính sự tiến bộ sáng suột của một ông vua anh minh đã làm thay đổi vận mệnh của dân tộc đa Nhật bản sánh ngang với. kỷ XX. - Các nhân vật lịch sử cận đại ấn độ nhà xuất bản giáo dục. III- Tiến trình tổ chức dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ Câu 1: tại sao trong hoàn cảnh lịch sử Châu á, Nhật bản thoát khỏi thân phận

Ngày đăng: 05/06/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan