ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 - TRẮC NGHIỆM

5 1.2K 2
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 - TRẮC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 - TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG VẬT HỌC KỲ I 2013 – 2014 Chương III Câu 1. Chọn câu đúng. Kim lọai dẫn điện tốt là do : A. Mật độ điện tích tự do trong kim lọai là rất lớn B. Tất cả các electron trong kim lọai đều tự do C. Tất cả các electron trong kim lọai đều chuyển động có hướng ưu tiên là ngược chiều điện trường D. Các ion dương cũng tham gia trong việc tải điện Câu 2. Chuyển động của electron trong vật dẫn bằng kim loại khi có điện trường ngoài có đặc điểm: A. cùng hướng với điện trường ngoài B. kết hợp chuyển động nhiệt và chuyển động có hướng C. theo một phương duy nhất D. hỗn loạn Câu 3. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do A. sự va chạm của các e với các ion dương ở các nút mạng B. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau C. sự va chạm của các electron với nhau D. sự va chạm của các ion âm ở các nút mạng với nhau Câu 4. Trường hợp nào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim lọai tuân theo định luật Ôm ? A. Có cường độ lớn B. Dây kim lọai có tiết diện nhỏ C. Dây kim lọai có nhiệt độ rất thấp ( vài độ K ) D. Dây kim lọai có nhiệt độ không đổi Câu 5. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện A. Chỉ phụ thuộc hiệu nhiệt độ của hai mối hàn B. Chỉ phụ thuộc diện tích tiếp xúc của hai mối hàn C. Chỉ phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc D. Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc và hiệu nhiệt độ của hai mối hàn Câu 6. Một mối hàn của cặp nhiệt điện được giữ ở nhiệt độ 293K, còn mối hàn kia được nung nóng đến 232 0 C. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện α T = 60µV/K. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó theo mV là A. 13,8 B. 13,85 C. 13,9 D. Một kết quả khác Câu 7. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới giá trị nào đó thì điện trở của vật dẫn A. Không đổi B. Tăng đến vô cực C. Giảm đột ngột đến giá trị bằng không D. Giảm đột ngột đến giá trị khác không Câu 8. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do: A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau. C. Tính chất hóa học khác nhau. D. Cả A và B Câu 9. Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tăng điện trở của kim loại này, nguyên nhân gây ra hiện hượng này là: A. Số lượng va chạm của các electron dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng. B. Số electron dẫn bên trong mạng tinh thể giảm. C. Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng. D. Số nguyên tử kim loại bên trong mạng tinh thể tăng. Câu 10 : Trong hiện tượng nhiệt điện có quá trình chuyển hóa A. điện năng thành nhiệt năng. B. nhiệt năng thành điện năng. C. cơ năng thành điện năng. D. hóa năng thành điện năng. Câu 11. Trong chất điện phân tồn tại các hạt điện tự do là do A. dòng điện qua bình điện phân gây ra B. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch. C. sự trao đổi electron ở điện cực. D. chất hòa tan bị ion hóa bởi tác nhân ion hóa. Câu 12. Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan thì có thể coi bình điện phân đó như A.một tụ điện B .một nguồn điện C một máy thu điện D một điện trở thuần Câu 13. Những nguyên tử hay phân tử trung hòa được tạo ra ở catốt của bình điện phân,: A. có thể bay lên khỏi dung dịch điện phân. B. có thể tác dụng với catốt và dung môi. C. có thể bám vào catôt. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 14. Tìm phát biểu sai về cách mạ bạc một huy chương: A. Dùng muối AgNO 3 . B. Dùng huy chương làm anốt C Dùng anôt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt Câu 15. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 16. Bình điện phân nào có hiện tượng dương cực tan A. FeCl 3 với anốt bằng đồng B. AgNO 3 với anốt bằng bạc C. CuSO 4 với anốt bằng bạc D. AgNO 3 với anốt bằng đồng Câu 17. Chọn câu sai : Ứng dụng của hiện tượng điện phân : A. Luyện kim B. Mạ điện C . Đúc điện . D . Hàn điện Câu 18. Theo định luật Pha -ra –đâyvề hiện tượng điện phân thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với: A .số Pha-ra –đây B.đương lượng hoá học của chất đó C.khối lượng dung dịch trong bình điện phân D. số electrôn đi qua bình điện phân Câu 19. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì A. các ion (+) về catốt, các electron và các ion (–) về anốt. B. các electron đi về anốt còn các ion dương đi về catốt. C. các ion dương đi về catốt còn các ion âm đi về anốt. D. các electron đi từ catốt sang anốt. Câu 20. Ý nghĩa của đương lượng điện hóa k = 3. 10 – 4 g/C đối với Ni trong quá trình điện phân là : A. cứ một điện lượng 3.10 – 4 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được 1 g Ni ở điện cực. B. cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được 3. 10 – 4 g Ni ở điện cực. C. cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì có khối lượng là 3. 10 – 4 g. D. cứ 3. 10 – 4 g Ni chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được một điện lượng 1 C ở điện cực. Câu 21. Khi bị đốt nóng ,các hạt điện tự do trong chất khí : A. electrôn,iôn dương và iôn âm B chỉ là electôn C.chỉ là iôn âm D.chỉ là iôn dương Câu 22. Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là dòng các: A. electron và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 23. Hiệu điện thế U C (đường đặc trưng V-A của dòng điện trong chất khí) được gọi là hiệu điện thế cháy là vì: A. đến hiệu điện thế đó thì thiết bị bị cháy hỏng B. có sự phóng điện không tự lực xảy ra C. chất khí chuyển từ trạng thái dẫn điện không tự lực sang tự lực D. chất khí bắt đầu dẫn điện Câu 24. Điện trường tối thiểu giữa hai cực để phát sinh tia lửa điện trong không khí ở điều kiện thường theo đơn vị V/m là: A. 8.10 3 B. 60 C. 10 4 D. 3.10 6 Câu 25 : Để mồi cháy nhiên liệu trong động cơ đốt trong, người ta đã ứng dụng: A. Dòng điện trong khí kém B. Sự phóng điện thành tia C. Hồ quang điện D. Dòng điện trong kim loại Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai: A. Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường. B. Tia lửa điện cần có hiệu điện thế vài vạn vôn; còn hồ quang điện chỉ cần vài chục vôn. C. Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện đều nhỏ. D. Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, còn hồ quang điện có tính chất liên tục Câu 27. Để tạo hồ quang điện giữa hai thanh than ,lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra .Việc làm trên nhằm mục đích : A.để các thanh than nhiễm điện trái dấu B. để các thanh than trao đổi điện tích C.để tạo hiệu thế lớn hơn D. Một lí do khác Câu 28. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử. Câu 29. Câu nào dưới đây là sai khi nói về tia lửa điện ? A. là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí , hạt tải điện mới sinh ra là electrôn bật khỏi catốt . B. là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được hình thành khi điện trường đủ mạnh C. chí có thể xảy ra khi chất khí được đặt trong điện trường đủ mạnh D. được sử dụng làm bugi (bộ phận đánh lửA. để đốt hỗn hợp cháy trong động cơ nổ. Câu 30. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về phóng điện hồ quang A. là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí B. xảy ra khi catốt được duy trì ở trạng thái nóng đỏ nhờ năng lượng toả ra khi phóng điện. C. là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí chỉ hình thành khi điện trường rất lớn D. được sử dụng làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu và quan trọng nhất là sử dụng để hàn điện. Câu 31. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện của chất khí? A. Với U nhỏ, dòng điện I tăng theo U B. Với U đủ lớn, dòng điện I đạt giá trị bão hoà C. Với U quá lớn dòng điện I tăng nhanh theo U D. Với mọi giá trị của U, dòng điện I tỉ lệ thuận với U Câu 32. Câu nào dưới đây là không đúng ? A. Bình thường chất khí hầu như không dẫn điện B. Nếu bị kích thích chất khí trở thành dẫn điện C. Nếu ngừng kích thích thì chất khí luôn dẫn điện khi đặt nó vào trong điện trường. D. Sự dẫn điện của chất khí gọi là không tự lực nếu ngừng kích thích thì dòng điện sẽ biến mất . Câu 33. Tính dẫn điện của lớp tiếp xúc p – n theo một chiều : A. từ p sang n B. từ n sang p C. chủ yếu từ p sang n D. chủ yếu từ n sang p Câu 34. Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán: A. của các hạt điện không cơ bản. B. các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. C. các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Câu 35. Khi đo cường độ dòng điện I qua điôt và hiệu điện thế U AK của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. U AK = 0 thì I = 0. B. U AK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng. C. U AK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm. D. U AK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm. Câu 36. Chọn câu đúng A. Dòng điện không bao giờ đi qua được chất khí. B. Muốn có dòng điện trong kim loại phải có tác nhân ion hoá và phải có điện trường. C. Dòng điện trong chân không khg tuân theo định luật Ôm D. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm Câu 37. Chọn câu đúng. A. Trong bán dẫn loại p tổng điện tích là dương B. Trong bán dẫn loại n tổng điện tích là âm . C. Khi cho bán dẫn loại p và loại n tiếp xúc nhau thì loại p mang điện tích dương và loại n mang điện tích âm. D. Khi cho bán dẫn loại p và loại n tiếp xúc nhau thì loại p mang điện tích âm và loại n mang điện tích dương. Câu 38. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về bán dẫn? A. là chất trong đó các electron hoá trị liên kết tương đối chặt với lõi của chúng. B. không thể được xem là kim loại hay chất cách điện. C. có hai loại hạt điện tự do là electron và lỗ trống. D. có các electron liên kết rất chặt và khó tạo thành các hạt tải điện. Câu 39. Câu nào dưới đây là không đúng A. Trong bán dẫn tinh khiết, mật độ electron tự do bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo thành bới các nguyên tử tạp chất C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do lớn hơn rất nhiều so với mật độ lỗ trống D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. Câu 40. Câu nào dưới dây nói về điôt chỉnh lưu là đúng? A. Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn có lớp chuyển p-n chí cho dòng điện đi qua nó theo chiều từ p sang n. B. Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn có lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện qua nó theo chiều từ n sang p. C. Khi áp đặt điôt với nguồn điện ngoài thì luôn có dòng điện đáng kể chạy qua nó. D. Khi áp đặt điôt với nguồn điện ngoài thì luôn không có dòng điện chạy qua nó Câu 41. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 50 0 C, có điện trở suất α = 4,1.10 -3 K -1 . Điện trở của sợi dây đó ở 100 0 C là: A. 86,6Ω B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω Câu 42. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 20 0 C, điện trở của sợi dây đó ở 179 0 C là 204Ω. Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10 -3 K -1 B. 4,4.10 -3 K -1 C. 4,3.10 -3 K -1 D. 4,1.10 -3 K -1 Câu 43. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 (µV/K) được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV. Câu 44. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (µV/K) được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 125 0 C. B. 398 0 K. C. 145 0 C. D. 418 0 K. Câu 45. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số α T khi đó là: A. 1,25.10 -4 (V/K) B. 12,5 (µV/K) C. 1,25 (µV/K) D. 1,25(mV/K) Câu 46. Mét b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch AgNO 3 , cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n lµ I = 1 (A). Cho A Ag =108 (®vc), n Ag = 1. Lîng Ag b¸m vµo catèt trong thêi gian 16 phót 5 gi©y lµ: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). Câu 47. Mét b×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO 4 cã anèt lµm b»ng ®ång, ®iÖn trë cña b×nh ®iÖn ph©n R = 8 (Ω), ®îc m¾c vµo hai cùc cña bé nguån E = 9 (V), ®iÖn trë trong r =1 (Ω). Khèi lîng Cu b¸m vµo catèt trong thêi gian 5 h cã gi¸ trÞ lµ: A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). Câu 48. Khi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U 1 = 20mV th× cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn lµ I 1 = 8mA, nhiÖt ®é d©y tãc bãng ®Ìn lµ t 1 = 25 0 C. Khi s¸ng b×nh thêng, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U 2 = 240V th× cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn lµ I 2 = 8A. BiÕt hÖ sè nhiÖt ®iÖn trë α = 4,2.10 -3 K -1 . NhiÖt ®é t 2 cña d©y tãc ®Ìn khi s¸ng b×nh thêng lµ: A. 2600 ( 0 C) B. 3649 ( 0 C) C. 2644 ( 0 K) D. 2917 ( 0 C) . sợi dây đó ở 179 0 C là 204Ω. Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10 -3 K -1 B. 4,4.10 -3 K -1 C. 4,3.10 -3 K -1 D. 4,1.10 -3 K -1 Câu 43. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 (µV/K). ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ HỌC KỲ I 2013 – 2014 Chương III Câu 1. Chọn câu đúng. Kim lọai dẫn điện tốt là do : A. Mật độ điện tích tự do trong kim lọai là rất lớn B. Tất cả các electron trong kim lọai đều. . D . Hàn điện Câu 18. Theo định luật Pha -ra –đâyvề hiện tượng điện phân thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với: A .số Pha-ra –đây B.đương lượng hoá học của chất đó C.khối

Ngày đăng: 05/06/2014, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan