Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011, kế hoạch 2012 và một số định hướng chủ yếu kế hoạch 5 năm 2011-2015 của ngành công thương

25 1.3K 2
Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011, kế hoạch 2012 và một số định hướng chủ yếu kế hoạch 5 năm 2011-2015 của ngành công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011, kế hoạch 2012 và một số định hướng chủ yếu kế hoạch 5 năm 2011-2015 của ngành công thương

BỘ CƠNG THƯƠNG BÁO CÁO TĨM TẮT TỔNG KẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2011, KẾ HOẠCH NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU KẾ HOẠCH NĂM 2011-2015 CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI, THÁNG 01-2012 PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2011 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NĂM 2011 Năm 2011 năm khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 - 2015), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 2020) Việc thực thắng lợi kế hoạch năm 2011 có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2020 Kinh tế Việt Nam năm 2011 chịu tác động nhiều yếu tố từ bên ngoài: Kinh tế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng nợ công lan rộng Châu Âu, lạm phát tăng cao số nước khu vực vốn thị trường nhập quan trọng nước ta; giá nhiều loại nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, giá lương thực, thực phẩm thị trường giới tiếp tục xu hướng tăng cao Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tình hình chí cịn khó khăn so với năm 2008 Trong nước, thiên tai, thời tiết tác động bất lợi đến sản xuất đời sống; số chị phí đầu vào cho sản xuất tăng; mặt khác, phải thực việc thắt chặt sách tiền tệ, tài khoá để ngăn chặn lạm phát tăng cao trì tăng trưởng kinh tế cách hợp lý Tình hình làm khó khăn thêm cho hoạt động doanh nghiệp Quán triệt Nghị Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị giải pháp đạo, điều hành thực kế hoạch (Nghị 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 Nghị 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011); tăng cường công tác đạo, điều hành nhằm thực tốt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 đề Do có đạo liệt Chính phủ, nhờ có đồng thuận hưởng ứng tích cực tồn dân doanh nghiệp, nên kinh tế nước ta giữ ổn định có chuyển biến tích cực Các cân đối kinh tế vĩ mô ổn định Xuất đạt kết cao, nhập siêu giảm kim ngạch tuyệt đối, tỷ lệ nhập siêu, thị trường cung cầu hàng hoá đảm bảo Tốc độ tăng GDP năm 2011 ước đạt 5,9%, cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53 % (riêng công nghiệp tăng khoảng 7,43%) Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,8%, giá trị sản xuất công nghiệp tồn ngành (tính theo giá cố định năm 1994) tăng 12,7% so với năm 2010 II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 02/NQ-CP VÀ NGHỊ QUYẾT SỐ 11/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Cơng tác triển khai thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 Chính phủ Bộ Cơng Thương Triển khai Nghị số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 đề giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (NQ 02) Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội (NQ 11), ngày 27 tháng 01 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành Chương trình hành động (CTHĐ) Bộ Công Thương thực Nghị 021 ngày 04 tháng năm 2011, ban hành Chương trình hành động thực Nghị 11 2, đồng thời khẩn trương tổ chức thực nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Nghị Sau năm thực hiện, kết đạt chủ yếu sau: Các kết đạt 2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, đề án, quy hoạch phát triển 2.1.1 Về xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ giao, Bộ Cơng Thương ban hành Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2011 phân công cụ thể cho đơn vị triển khai xây dựng để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành theo thẩm quyền Trong năm 2011, Bộ Cơng Thương phải trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 33 đề án Đến nay, số đề án trình 29 đề án, chiếm tỷ trọng 87,9% tổng số đề án phải trình năm Bên cạnh công tác xây dựng pháp luật, Bộ triển khai nhiều chương trình phổ biến, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa, theo dõi thực thi pháp luật đạt kết tốt Bộ tiến hành công bố định kỳ văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực; giới thiệu ấn phẩm, tin, tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền phổ biến pháp luật, thu hút nhiều đối tượng tổ chức, cá nhân tham gia 2.1.2 Về xây dựng đề án, quy hoạch phát triển Ban hành kèm theo Quyết định số 0500/QĐ-BCT ngày 27/ 01/2011 Bộ trưởng Bộ Công Thương Ban hành kèm theo Quyết định số 1018/QĐ-BCT ngày 04/ 3/2011 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trong năm 2011, Bộ Công Thương triển khai thực 21 đề án quy hoạch, bao gồm chuyển tiếp kết thúc quy hoạch, khởi công quy hoạch, khởi cơng hồn thành 12 quy hoạch 2.2 Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, nâng cao lực sản xuất phục vụ cho nhu cầu nước xuất Sản xuất cơng nghiệp năm 2011 gặp nhiều khó khăn, có chuyển biến đáng kể, lực sản xuất, cấu ngành thay đổi theo chiều hướng tích cực Nếu tính theo giá cố định 1994, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành ước đạt 912,55 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% so với kỳ, đó: khu vực kinh tế Nhà nước tăng 3,0%; khu vực kinh tế ngồi Nhà nước tăng 15,4%; khu vực có vốn đầu tư nước tăng 15,8% Về cấu ngành kinh tế, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn tốc độ tăng ngành kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, giảm dần khai thác khống sản, gia tăng cơng nghiệp chế biến, chế tạo: so với năm 2010, công nghiệp khai khống giảm 0,1%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,5%; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, gas, nước tăng 10% Kết nêu phản ánh cố gắng doanh nghiệp bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn: lãi suất vay ngân hàng cao, thiếu nguyên liệu nước, giá đầu vào tăng nhanh, nhiều sản phẩm sức tiêu thụ chậm 2.3 Tiếp tục mở rộng thị trường nước, bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu kinh tế, mặt hàng có khối lượng tiêu dùng lớn Năm 2011, thị trường nước tiếp tục mở rộng, nhiều doanh nghiệp thương mại củng cố phát triển hệ thống phân phối, triển khai loại hình bán bn, bán lẻ theo hướng đại chuyên nghiệp Mạng lưới chợ loại hình thương mại truyền thống tiếp tục quan tâm phát triển Thị trường miền núi, hải đảo bảo đảm cung cấp mặt hàng sách sách vở, muối ăn, dầu hỏa, Nhờ đó, cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu bảo đảm, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân, khơng để xảy tình trạng “sốt hàng, sốt giá” Tuy nhiên, giá khơng loại hàng hóa tăng, cộng thêm với diễn biến phức tạp thời tiết, dịch bệnh gây giảm nguồn cung số mặt hàng nông sản thực phẩm thiết yếu dẫn đến tăng CPI ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm, đến đời sống nhân dân Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ước đạt 2.004,4 nghìn tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2010 Đây mức tăng cao bối cảnh kinh tế gặp khó khăn Phân theo ngành kinh tế, tốc độ tăng trưởng ngành khách sạn nhà hàng cao nhất, tăng 27,4%, ngành du lịch dịch vụ có tốc độ tăng 9,2% 22,1%, điều thể tình hình kinh tế gặp khó khăn, người dân cắt giảm nhu cầu chi tiêu dịch vụ không thiết yếu Lực lượng Quản lý thị trường phối hợp với lực lượng chức có liên quan tích cực thực cơng tác kiểm tra kiểm soát thị trường, đơn vị phụ trách thị trường nước với Sở Công Thương làm tương đối tốt công tác dự báo tình hình, chủ động nắm tình hình cung cầu, giá hàng hoá, đặc biệt số mặt hàng thiết yếu như: gạo, lương thực, thực phẩm, xăng dầu, phân bón… kịp thời đưa giải pháp cụ thể để xử lý vấn đề xảy thị trường, hạn chế tình trạng đầu cơ, góp phần ổn định thị trường 2.4 Tập trung thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, góp phần cải thiện cán cân tốn 2.4.1 Tình hình xuất nhập hàng hoá Năm 2011, kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, hoạt động xuất đạt kết cao, vượt trội quy mô xuất tốc độ tăng so với năm trước Tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập khẩu, nhập siêu giảm kim ngạch tuyệt đối, tỷ lệ nhập siêu Tỷ lệ xuất khẩu/GDP vượt qua mức 80% (năm 2010 70%) Tổng kim ngạch xuất nhập vượt mức 200 tỉ USD a) Xuất Tổng kim ngạch xuất hàng hoá (KNXK) năm 2011 ước đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2010, vượt tiêu đề (tăng 10%) Xuất khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm tỷ trọng 50,3%, đạt 48,4 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng vượt trội, tăng 45,9% so với năm 2010 Xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 49,7% đạt khoảng 47,9 tỷ USD, tăng 22,5% So với năm 2010 có thêm mặt hàng túi xách, va li, mũ, ô dù sản phẩm từ sắt thép có kim ngạch tỷ USD, đưa mặt hàng có kim ngạch tỷ USD lên số 23 mặt hàng b) Nhập cán cân thương mại Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng chưa cần thiết nước sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập giảm so với năm 2010 Tổng kim ngạch nhập (KNNK) hàng hoá năm 2011 ước đạt 105,77 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm 2010, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ước đạt 47,8 tỷ USD, chiếm 45% tổng KNNK nước, tăng 29,2%; kim ngạch nhập khối doanh nghiệp 100% vốn nước ước đạt 58 tỷ USD, chiếm 55%, tăng 21,2% so với năm 2010 Trong tổng nhập khẩu, nhóm hàng cần thiết nhập chiếm tỷ trọng đáng kể, chủ yếu để phục vụ sản xuất, cho gia công hàng xuất tiêu dùng nước, chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 23,4% Do tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập khẩu, nhập siêu năm 2011 giảm kim ngạch tuyệt đối, tỷ lệ, ước tính 9,52 tỷ USD, 9,89% kim ngạch xuất thấp so với mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề 2.5 Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động hội nhập quốc tế Năm 2011 tiếp tục năm sôi động hoạt động hội nhập quốc tế Bộ Cơng Thương với Bộ ngành Chính phủ tích cực tham gia kiện quốc tế quan trọng, tăng cường hợp tác khối ASEAN, APEC, WTO, tổ chức quốc tế khác - Các hoạt động hội nhập quốc tế mà Bộ Công Thương tham gia bảo đảm thực đạo Đảng, Chính phủ, quán đường lối chủ động hội nhập, tiếp cận hội nhập toàn cầu hội nhập khu vực với tầm nhìn chiến lược, bảo đảm lợi ích dân tộc ngắn hạn, dài hạn, thực thi nghiêm túc cam kết quốc tế ta, vừa mở thêm thị trường, vừa khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế khu vực - Các Hiệp định kinh tế, thương mại song phương bước vào thực thi, tạo hội điều kiện thuận lợi cho khai thác để đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, cho thu hút đầu tư 2.6 Tạo bước tiến chất lượng giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ 2.6.1 Công tác giáo dục - đào tạo Triển khai công tác đào tạo năm 2011, Bộ Công Thương giao kế hoạch tuyển sinh đào tạo cho sở đào tạo thuộc Bộ, thuộc Tổng công ty Viện nghiên cứu Hầu hết tiêu đào tạo hệ tăng so với năm 2010, hệ cao đẳng nghề trung cấp nghề thực cao so với tiêu; riêng hệ cao đẳng giảm 5,2% Để bước nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, gắn đào tạo với sản xuất phù hợp với nhu cầu xã hội, Bộ đạo xây dựng Đề án Tổ chức xếp mạng lưới trường thuộc Bộ Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành đến năm 2020 theo đạo Thủ tướng Chính phủ 2.6.2 Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, thực chương trình mục tiêu quốc gia Trong hoạt động khoa học công nghệ, bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ nghiên cứu năm 2011, Bộ đạo triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, an toàn vệ sinh thực phẩm; Chiến lược sản xuất Công nghiệp đến năm 2020; Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến; Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học, Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, Đề án đổi đại hố cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống Đề án Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ cơng nghiệp đến năm 2020 2.7 Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.7.1 Quán triệt thực đạo Chính phủ, cơng tác cải cách hành Bộ Cơng Thương đơn vị thuộc quan Bộ thường xuyên quan tâm đổi Bộ thành lập Phòng Kiểm sốt thủ tục hành thuộc Văn phịng Bộ, Phịng cơng tác theo dõi thi hành pháp luật thuộc Vụ Pháp chế Bên cạnh đó, Bộ ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành (Quyết định số 4146/QĐBCT ngày 17 tháng năm 2011) Đồng thời, xây dựng Hệ thống thông tin trực tuyến hỗ trợ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chuẩn bị ban hành Quy chế phối hợp việc cơng bố, cơng khai thủ tục hành thuộc phạm vi, chức quản lý Bộ Công Thương 2.7.2 Cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Cơng tác phịng, chống tham nhũng ngành có chuyển biến mới, chủ động tích cực nhận thức hành động Công tác phòng ngừa coi trọng, việc xây dựng, ban hành văn có liên quan tới phịng, chống tham nhũng tổ chức đạo kiểm tra việc thực cơng tác phịng, chống tham nhũng Để giảm thiểu khó khăn, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất công nghiệp xuất nhằm thực tốt Chương trình mục tiêu nhiệm vụ năm 2011 ngành Cơng Thương, góp phần tích cực vào việc hồn thành kế hoạch năm 2011 nước, từ đầu năm 2011, Bộ Công Thương xây dựng triển khai ban hành nhiều văn việc tăng cường công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm đạo định hướng cho đơn vị thuộc Bộ Công Thương tuân thủ thực đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.8 Cơng tác đổi xếp doanh nghiệp 2.8.1 Công tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Bộ tích cực triển khai kế hoạch xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ theo tiến độ quy định văn 2104/ TTg-ĐMDN ngày 04 tháng 11 năm 2009 văn số 373/TB-VPCP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo thẩm định đề án thực chuyển đổi Tập đồn, Tổng cơng ty, Công ty nhà nước sang công ty TNHH thành viên theo Nghị định 25/2010/NĐ-CP Chính phủ Kết năm 2011, Bộ Công Thương đạo thực hồn thành cổ phần hóa: Tổng cơng ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, tổ chức Đại hội cổ đông thành lập Tổng công ty cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam Công ty Nông Thổ Sản II, Công ty Vật liệu xây dựng lâm sản 2.8.2 Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ ủy quyền (các Tập đồn, Tổng cơng ty) chức đại diện chủ sở hữu 100% vốn nhà nước công ty TNHH MTV thuộc Bộ thực chức đại diện chủ sở hữu 100% vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 2.9 Cơng tác đầu tư Tình hình thực đầu tư dự án năm 2011 tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp thuộc Bộ năm 2011 cịn gặp nhiều khó khăn, vốn Ước tổng số vốn đầu tư thực năm 2011 197.252 tỷ đồng, 79,3% kế hoạch năm, đó: Tập đồn, Tổng cơng ty 91 thực 190.717 tỷ đồng, 79,5% kế hoạch; Tổng công ty 90 Doanh nghiệp độc lập thực 6.142 tỷ đồng, 73,4% kế hoạch Khối hành nghiệp thực 384 tỷ đồng PHẦN THỨ HAI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI NĂM 2012 VÀ NĂM 2011-2015 A KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2012 I KẾ HOẠCH 2012 ĐỐI VỚI SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP I.1 Định hướng: Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP nước năm 2012 khoảng 6,0-6,5%, ngành Công Thương phấn đấu đạt mục tiêu sau đây: - Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) tăng 13,0% so với năm 20113) - Giá trị gia tăng tồn ngành cơng nghiệp tăng khoảng 7,5% so với thực năm 2011 (công nghiệp xây dựng tăng 7%) I.2 Các nhiệm vụ mục tiêu cụ thể - Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,0-6,5% - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu, phát triển ngành công nghiệp xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu sức cạnh tranh Phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có nhiều sản phẩm xuất Chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ, lượng tái tạo, công nghệ cao, công nghiệp khí trọng điểm Áp dụng cơng nghệ tiết kiệm ngun, nhiên, vật liệu lượng - Tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản I.3 Mục tiêu phát triển số ngành công nghiệp chủ yếu - Điện: Về nguồn điện, năm 2012 với dự kiến đưa vào vận hành thêm 2.790 MW nguồn điện (trong đó: Tập đồn Điện lực 1.190 MW; chủ đầu tư khác 1.600 MW) khả nguồn điện có đến hết năm 2011 đạt 24.000 MW, điện sản xuất mua đạt 130 tỷ kWh Năm 2012, mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, nhu cầu điện năm 2012 tăng khoảng 13% (phương án sở), nhu cầu điện thương Chỉ tiêu để tham chiếu với năm 2010 2011, thời gian tới sử dụng số phát triển công nghiệp (IIP) Tổng cục Thống kê cơng bố tính tốn theo giá so sánh 2010 phẩm năm 2012 khoảng 106,7 tỷ kWh, điện sản xuất mua năm 2012 120,4 tỷ kWh (trong nhập khoảng tỷ kWh) - Dầu khí: Tổng sản lượng khai thác dầu khí quy dầu đạt 24,8 triệu tấn, khai thác dầu thô 15,8 triệu 105,4% so với năm 2011, khai thác khí tỷ m3 101,6% so với năm 2011 Về xuất bán dầu thô, dự kiến năm 2012 đạt 15,78 triệu tăng 5,4% so với năm 2011, cung cấp dầu thô cho nhà máy lọc dầu Dung Quất 5,2 triệu tấn, tăng 18,3% so với năm 2011 - Than: Dự kiến năm 2012, sản lượng than khai thác loại phục vụ cho nhu cầu nước xuất khoảng 52 triệu tấn; tương ứng với sản lượng than khoảng 47,2 triệu tấn, tăng 3,2% so với năm 2011 Tổng lượng than tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn, nhu cầu nước năm khoảng 32 triệu - Thép: Sản xuất thép dự kiến đạt mức 10 triệu vào năm 2012, tăng 2,1%, đáp ứng đủ nhu cầu thép nước xuất - Phân bón: Nhu cầu sử dụng phân bón nước ta ngày tăng mạnh Dự báo, năm 2012 sản lượng sản xuất phân lân loại phân hỗn hợp NPK nước có khả sản xuất đáp ứng nhu cầu Riêng loại phân quan trọng urê, có nhà máy Đạm Hà Bắc Đạm Phú Mỹ cung ứng khoảng 54% nhu cầu phụ thuộc vào nhập - Cơ khí: Năm 2012, ngành khí cần chun mơn hóa sâu hơn, hợp tác rộng rãi với doanh nghiệp nước, nâng cao lực chế tạo thiết bị tồn với cơng nghệ tiên tiến, sản xuất thiết bị có độ phức tạp cao để thay sản phẩm nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa, tiến tới xuất khẩu, mở rộng thị trường Riêng sản phẩm động điện loại dự kiến đạt 212 ngàn vào năm 2012, tăng 6,0% Đối với ngành cơng nghiệp tơ dự kiến đạt 130 nghìn vào năm 2012 Đối với xe gắn máy năm 2012 ước khoảng 4,0 triệu - Dệt May: Năm 2012, dự kiến ngành đạt mức tăng trưởng với kim ngạch xuất đạt khoảng 15 tỷ USD, tăng 12,8% so với năm 2011 - Da Giày: Dự kiến, năm 2012 xuất ngành da giày tăng trưởng khá, đạt khoảng 6,7 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm 2010 Nâng dần tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, phấn đấu năm 2012 tỷ lệ nội địa hóa dự kiến đạt 60% - Giấy: Năm 2012, dự kiến số dự án ngành hoàn thành vào hoạt động, có nhà máy sản xuất bột giấy với công suất 200 ngàn năm, góp phần vào tăng trưởng ngành sản lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm giấy Đảm bảo cân đối sản xuất bột giấy Dự kiến sản xuất nước đạt khoảng 1,92 triệu giấy loại 250 ngàn bột tẩy trắng I.4 Các giải pháp đẩy mạnh sản xuất công nghiệp - Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu Tập đoàn Điện lực Việt Nam chủ trì phối hợp với Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đơn vị có liên quan tích cực thực giải pháp để đảm bảo sản xuất cung ứng điện cho sản xuất tiêu thụ, cung ứng nhiên liệu (khí, than) cho sản xuất điện theo kế hoạch, đẩy mạnh chương trình tiết kiệm điện Đảm bảo tiến độ dự án nguồn lưới điện theo Tổng sơ đồ - Huy động nguồn vốn cho đầu tư sản xuất công nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, điện tử tin học; chi tiết, phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, đóng tàu, khí chế tạo Đầu tư đổi công nghệ, làm chủ công nghệ nhập ngoại, tiến tới sáng tạo công nghệ, ưu tiên công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, lượng, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm - Các doanh nghiệp cần khai thác tối đa lực sản xuất nhu cầu thị trường để đáp ứng sản phẩm thiết yếu kinh tế điện, than, xăng dầu, phân bón, sắt thép xây dựng ; số sản phẩm tiêu dùng sản phẩm may mặc, giày dép, sữa, dầu thực vật sản phẩm xuất dầu thô, sản phẩm may mặc, giày dép, khí, dây cáp điện, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ - Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác dự báo, phân tích tình hình thị trường, tiếp tục thực cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh II ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI II.1 Về xuất nhập khẩu: Xuất tăng 13% so với năm 2011 đạt kim ngạch khoảng 108,8 tỷ USD, theo dự báo yêu cầu nhập khoảng 121,8 tỷ USD, tăng 15,2% so với năm 2011 Như vậy, nhập siêu khoảng 13 tỷ USD, khoảng 12% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, quán triệt đạo Thủ tướng Hội nghị Chính phủ với địa phương, ngành Công Thương phấn đấu tỷ lệ nhập siêu không cao năm 2011 tức khoảng 10% II.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập năm 2012 II.2.1 Xuất khẩu: Tiếp tục triển khai thực giải pháp đẩy mạnh sản xuất, xuất nêu Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 Chính phủ, Nghị Chính phủ thực mục 10 tiêu kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2012, chiến lược xuất nhập 2011-2020 ban hành - Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, cải tiến hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt hoạt động thuộc chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2012 nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu; Đa dạng hóa mặt hàng xuất để phát triển thêm mặt hàng xuất có tiềm II.2.2 Nhập khẩu: Rà soát cấu đầu tư, tiếp tục nghiên cứu sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập khẩu; hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất; đôn đốc Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty, cơng ty nhà nước đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào hoạt động cơng trình, dự án sản xuất hàng thay nhập - Tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước công tác đấu thầu mà trước hết dự án sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách - Xây dựng hàng rào kỹ thuật phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế nhập hàng hóa chất lượng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân, hàng hóa khơng khuyến khích nhập - Tăng cường nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ giá để bảo vệ quyền lợi đáng nhà sản xuất nước, phù hợp với nguyên tắc WTO III ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC - Bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng trọng yếu, đáp ứng nhu cầu kinh tế tiêu dùng nhân dân tình huống; hồn thành quy hoạch phát triển hệ thống phân phối hệ thống sản xuất mặt hàng quan trọng, thiết yếu; Từng bước phát triển hệ thống phân phối đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi), trước hết thành phố đô thị lớn Tiếp tục thực vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Dự kiến tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội 2012 tăng khoảng 22-23% so với năm 2011, ước đạt khoảng 2.445 nghìn tỷ đồng Cung cầu số mặt hàng thiết yếu năm 2012 IV ĐỐI VỚI HỘI NHẬP QUỐC TẾ - Tiếp tục thực chủ trương chủ động hội nhập quốc tế tất bình diện song phương, khu vực đa phương - Từng bước tiếp tục nâng cao vị vai trò Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ASEAN; tích cực tham gia khuôn khổ hợp tác APEC - ASEM; tăng cường tận dụng hội hội 11 nhập để nâng cao lực giải vấn đề kinh tế - thương mại song phương, khu vực V KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ Nhu cầu tổng số vốn đầu tư năm 2012 đơn vị thuộc Bộ Công Thương 251.606 tỷ đồng, tăng 27,6% so với thực năm 2011, đó: kế hoạch Tập đồn, Tổng cơng ty 91 248.717 tỷ đồng, tăng 30,4%; Tổng công ty 90 Doanh nghiệp độc lập 2.453 tỷ đồng, khối hành nghiệp 435 tỷ đồng, tăng 13,4% so với thực năm 2011 Tuy nhiên nội dung phải tính tốn lại theo hướng phù hợp với chủ trương Chính phủ tiếp tục khống chế việc gia tăng đầu tư công, đầu tư hiệu không dàn trải B KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI NĂM 2006-2010 I.1 Tình hình sản xuất cơng nghiệp I.1.1 Thực tiêu chủ yếu: Căn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, sau năm thực đến năm 2010 ngành Công Thương đạt kết sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 7%, cơng nghiệp xây dựng 8% - Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng GDP: 41,6% - Tăng trưởng GTSX tồn ngành cơng nghiệp bình qn năm (theo giá cố định năm 1994): 13,1% I.1.2 Những thành tựu hạn chế công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 a) Những thành tựu: Trong giai đoạn năm 2006-2010, ngành công nghiệp sản xuất, cung ứng đảm bảo nhu cầu nhiều mặt hàng thiết yếu cho sản xuất ngành kinh tế khác tiêu dùng nhân dân, đồng thời đóng góp khoảng 80% kim ngạch xuất hàng năm nước, với mức gần 57 tỷ USD (trong tổng số 72,2 tỷ USD xuất nước) vào năm 2010 - Đã đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, cơng nghệ cao hình thành đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Công nghiệp lượng ngày phát triển, nhiều dự án nguồn điện bao gồm điện than, điện khí, thủy điện khởi công xây dựng vào khai thác với tổng công suất tăng thêm so với cuối năm 2005 (tính đến tháng cuối năm 2010) là 10.400 MW, tăng 1,98 lần Cung ứng điện giai đoạn 2006-2010 đáp ứng cho phát triển kinh tế -xã hội 12 Tính đến cuối năm 2010, nước có 100% số huyện có điện lưới điện chỗ, có 98,19% huyện có điện lưới quốc gia; 98,4% số xã (8.958/9.104 xã) 95,86% số hộ dân nông thôn (14,59/15,22 triệu hộ) sử dụng điện lưới quốc gia, vượt 5,86% so với tiêu nêu Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (đến năm 2010 đạt 90% hộ dân nơng thơn có điện) Nhà máy Lọc dầu Dung Quất xuất dòng sản phẩm vào ngày 22 tháng 02 năm 2009, thức bàn giao vào 30/5/2009 Sản lượng sản xuất nhà máy giai đoạn 2006 - 2010 đạt 6,74 triệu xăng dầu loại Có 17 phát dầu khí mới, đó: nước có 12 phát nước ngồi có phát Đưa 14 mỏ vào khai thác (trong đó: nước có 11 mỏ, nước ngồi có mỏ), tổng sản lượng khai thác dầu khí năm 2006 - 2010 đạt 118,24 triệu qui dầu, tăng 6,4% so với kết đạt nhiệm kỳ kế hoạch trước (giai đoạn 2001-2005 đạt 111,14 triệu quy dầu) - Công nghiệp khí có phát triển rõ nét sau nhiều năm trầm lắng, chế tạo thiết bị tồn cho nhiều dự án, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hoá cho nhiều sản phẩm khí; xuất sản phẩm thuộc loại siêu trường, siêu trọng; thiết kế - chế tạo thiết bị khí thuỷ cơng cho cơng trình thuỷ điện với nhiều quy mô công suất; đáp ứng nhu cầu đóng tàu nước xuất - Năng lực sản xuất hóa chất, phân bón tăng thêm, phân đạm đạt 680 ngàn tấn/năm (Đạm Phú Mỹ), phân DAP 330 ngàn tấn/năm tiếp tục đầu tư thêm số dự án khác để đảm bảo nhu cầu nước - Công nghiệp hàng tiêu dùng thực phẩm, đồ uống phát triển với tốc độ nhanh, thỏa mãn nhu cầu nước đóng góp vào kim ngạch xuất - Cơng nghiệp hỗ trợ bắt đầu hình thành bước phát triển phục vụ cho nhu cầu sản xuất, lắp ráp sản phẩm Tỷ lệ nội địa hoá số ngành đạt cao xe máy 85 - 90%, thiết bị điện 80 - 90%… b) Những hạn chế - Tăng trưởng VA cơng nghiệp bình qn năm mức thấp, chưa đạt mục tiêu đề Ngành công nghiệp chủ yếu phát triển theo bề rộng, theo hướng gia công, lắp ráp chủ yếu; tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp cao tốc độ tăng giá trị tăng thêm - Tỷ trọng công nghiệp (và xây dựng) GDP thấp mục tiêu đề Mặc dù công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn cấu nội ngành (năm 2010 85,5%) chuyển dịch chậm 13 - Công nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới khu vực, dễ bị tổn thương có biến động lớn Độ mở kinh tế lớn ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào xuất nhập - Trình độ cơng nghệ sản xuất cải thiện nhiều vào loại thấp so với giới kể so với khu vực Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị có tiến song nhìn chung chưa đạt u cầu phát triển - Khả cạnh tranh hàng cơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế - Cung ứng điện đáp ứng cho phát triển kinh tế -xã hội hệ thống điện vận hành chưa có dự phịng, sử dụng điện cịn lãng phí, tiêu hao điện cịn cao - Tuy đạt kết định công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, chủ yếu chưa định hướng tốt chế, sách khuyến khích phát triển, dẫn đến phụ thuộc vào nhập - Lĩnh vực khí có khởi sắc chưa có tính liên kết hợp tác cao, hiệu sản xuất thấp, chưa sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị có hàm lượng cơng nghệ cao để giải vấn đề ngành đặt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường - Cịn tình trạng chưa nghiêm, chưa có chế quản lý chế tài xử lý vi phạm việc thực đầu tư dự án theo quy hoạch duyệt - Một số dự án đầu tư lớn, quan trọng thực không đạt tiến độ tác động định tới việc tăng lực sản xuất cho kỳ kế hoạch I.2 Tình hình hoạt động thương mại I.2.1 Xuất hàng hóa: Tổng kim ngạch xuất hàng hố năm đạt 280,4 tỷ USD, năm 2010 đạt 72,2 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 17,4%/năm, cao 1,4 điểm % so với với Chỉ tiêu Đại hội X Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 đặt (tăng trưởng 16%/năm) Những thành tựu hạn chế a) Những thành tựu - Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất mở rộng tăng trưởng mức độ cao Các chủ thể tham gia xuất không ngừng mở rộng, đa dạng hoá hoạt động ngày hiệu quả, đặc biệt khu vực doanh nghiệp kinh tế nước - Cơ cấu hàng hoá xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, giảm dần xuất hàng thô 14 - Công tác phát triển thị trường xuất đạt nhiều thành tựu quan trọng nhờ hoạt động hợp tác kinh tế Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia b) Những hạn chế - Quy mô xuất chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển, kim ngạch xuất bình quân đầu người thấp so với nước khu vực - Xuất tăng trưởng nhanh chưa vững dễ bị tổn thương biến động thị trường khủng hoảng kinh tế, biến động giá cả, xuất rào cản thương mại - Cơ cấu mặt hàng xuất chưa hợp lý, thực chất chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa vào chiều sâu, chủ yếu dựa vào lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn - Khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế - Năng lực cạnh tranh yếu cấp độ (nền kinh tế, doanh nghiệp mặt hàng xuất khẩu) Trong đó, hạn chế từ phía doanh nghiệp chuyển biến chậm quy mô sản xuất nhỏ, yếu lực, hạn chế kiến thức kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế - Hiệu hoạt động mạng lưới quan thương vụ nước hỗ trợ cho hoạt động xuất cịn số hạn chế, chương trình xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, tính chuyên nghiệp chưa cao - Nhập siêu mức cao ảnh hưởng đến tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế cán cân toán, dự trữ ngoại tế, nguồn lực đầu tư I.2.2 Nhập hàng hoá: Kim ngạch nhập hàng hoá giai đoạn 2006-2010 khoảng 343 tỷ USD, tăng gấp lần so với tổng kim ngạch nhập giai đoạn 2001-2005 (130,1 tỷ USD), với tốc độ tăng bình quân 18,2%/năm Về cấu nhập khẩu, nhóm nguyên - nhiên - vật liệu chiếm tỷ trọng khoảng 80%, nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng khoảng 7% Những thành tựu hạn chế a) Thành tựu: Cơ cấu hàng nhập có chuyển biến theo hướng tích cực: máy móc, thiết bị phụ tùng tăng khá; nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất chiếm tỷ trọng cao Nhờ đó, nhập làm tốt nhiệm vụ đảm bảo cung ứng đủ máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên, nhiên vật liệu 15 phục vụ đầu tư sản xuất Qua đó, góp phần nâng cao lực sản xuất phục vụ xuất kinh tế Cơ cấu thị trường nhập có chuyển biến tích cực: tăng nhập hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng từ thị trường có trình độ cơng nghệ cao EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada b) Những hạn chế: Tỷ lệ nhập lớn nguyên, nhiên liệu, nguyên liệu gia công sản xuất ngành dệt - may, giầy dép thể tính gia cơng ngành cịn lớn, phụ thuộc đáng kể vào thị trường cung cấp nước Thị trường nhập chủ yếu châu Á - Thái Bình Dương nên cơng nghệ, máy móc, thiết bị nhập đa số công nghệ trung gian; thị trường Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng chưa cao nên chưa tiếp cận nhiều công nghệ nguồn, công nghệ cao I.2.3 Nhập siêu: Nhập siêu năm 2006 - 2010 ước tính 62,2 tỷ USD, khoảng 22,3 tổng kim ngạch xuất mức cao, đặc biệt năm 2007 2008 Trong năm cuối 2009 - 2010, nhập siêu bắt đầu giảm dần, tỷ lệ nhập siêu/KNXK năm giảm từ 28,8% năm 2008 xuống 17,5% năm 2010 tương đương với 12,6 tỷ USD I.2.4 Về thị trường nước I.2.4.1 Kết thực tiêu - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đến năm 2010 đạt 1.614 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 1,93 lần so với mục tiêu đặt (là 800 nghìn tỷ đồng), đạt mức tăng bình quân giai đoạn 27,4%, vượt so với mục tiêu Đề án phát triển thị trường nước đến 2010 (tăng 11%/năm) - Thương mại nội địa bảo đảm cung ứng kịp thời, đầy đủ với giá ổn định mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng xã hội; mặt hàng sách cung cấp đầy đủ cho đối tượng khó khăn I.2.4.2 Những thành tựu hạn chế a) Những thành tựu: Hàng hóa cung ứng thị ngày phong phú qui cách, chủng loại chất lượng, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nước Cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu bảo đảm, đáp ứng nhu cầu kinh tế tiêu dùng nhân dân; Với nhiều sách đổi liên quan đến thị trường nội địa nên lưu thơng hàng hóa có chuyển biến tích cực, ổn định thơng suốt nước Hệ thống phân phối hàng hóa ngày phát triển theo hướng văn minh, đại Hệ thống phân phối theo "chuỗi" bắt đầu hình thành có xu hướng phát triển tất yếu khách quan lý thuyết "qui mô kinh tế" 16 lĩnh vực phân phối Phương thức nhượng quyền thương mại bước hình thành nhằm mở rộng mạng lưới bán hàng, khai thác kết hợp nguồn lực nhiều doanh nghiệp nhỏ trở thành hệ thống có qui mơ lớn có trình độ tổ chức cao Quản lý nhà nước thương mại có đổi từ trung ương đến địa phương, tư duy, nội dung phương pháp quản lý, môi trường pháp lý cho lưu thơng hàng hóa hoạt động thương nhân bước hồn thiện Cơng tác quản lý thị trường quan tâm trọng Năng lực tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý thị trường củng cố phối hợp thường xuyên với lực lượng ban ngành có liên quan công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại góp phần bình ổn thị trường hàng hoá b) Những hạn chế: Kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối yếu kém, lạc hậu; khối lượng hàng hố lưu thơng qua loại hình kinh doanh đại cịn chiếm tỉ trọng nhỏ, qua loại hình kinh doanh truyền thống, nhỏ lẻ chủ yếu mang tính phổ biến Chợ khu vực nông thôn (kể số khu vực thành thị) cịn mang tính tạm bợ, tình trạng chợ họp ngồi trời, hè đường cịn tồn nhiều Trung tâm thương mại siêu thị bắt đầu phát triển Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thành phố lớn có qui mơ chưa lớn, trình độ quản lý, cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật phương thức kinh doanh chưa theo chuẩn mực quốc tế Phần lớn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phân phối có qui mơ nhỏ, vốn Chưa hình thành doanh nghiệp lớn có mơ hình kinh doanh đại, có phương thức kinh doanh tiên tiến, giữ vai trò định hướng tổ chức lưu thông, liên kết với sản xuất xuất nhập tạo thành hệ thống phân phối đại, phát triển bền vững Lực lượng lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp nước lĩnh vực phân phối hàng hóa cịn lớn, tập trung bị thu hút vào khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hầu hết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối hàng hóa nước chưa áp dụng hệ thống quản lý ISO; việc quản trị hàng tồn kho, xử lý đơn đặt hàng, tổ chức vận chuyển, thông tin báo cáo…cịn trình độ cơng nghệ thấp chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế Công tác quản lý thị trường chưa chủ động công tác dự báo, nắm bắt tình hình thị trường hàng hố, giá cả, hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân để sẵn sàng đối phó với tình 17 xấu xảy Lực lượng quản lý thị trường mỏng, thiếu nhân lực điều kiện làm việc để có khả ứng phó kịp thời, hiệu yêu cầu thị trường I.3 Về hội nhập quốc tế Trong năm qua, Bộ Cơng Thương chủ trì tham gia thực tốt lĩnh vực liên quan đến hội nhập quốc tế, từ WTO, ASEAN, hợp tác APEC - ASEM hoạt động hợp tác song phương khác I.4 Đầu tư xây dựng Trong giai đoạn 2006 - 2010, tình hình đầu tư nước thu hút đầu tư nước ngồi có bước thăng trầm trước tình hình kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp Chính phủ phải đạo dừng, hoãn, giãn tiến độ dự án khơng thực cấp bách để góp phần kiềm chế lạm phát năm 2007-2008; từ cuối 2008-2009 trước tình trạng khủng hoảng kinh tế giới dẫn tới suy giảm kinh tế, Chính phủ lại phải áp dụng gói kích cầu kinh tế, có gói kích cầu đầu tư Ngồi ra, chế quản lý đầu tư tiếp tục có thay đổi, theo hướng tích cực tạo chủ động lớn cho doanh nghiệp, làm chậm lại trình thực dự án Trong bối cảnh đó, tổng vốn đầu tư tồn ngành năm 2006-2010 ước đạt 668.987 tỷ đồng, khối sản xuất kinh doanh 667.528 tỷ đồng; đơn vị hành chính, nghiệp đạt 1.459 tỷ đồng Trong năm qua hoàn thành đưa vào hoạt động nhiều cơng trình quan trọng hầu hết ngành II KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2011-2015 II.1 Nhiệm vụ phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2011 2015 II.1.1 Về phát triển sản xuất công nghiệp - Phát triển công nghiệp gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; tiếp tục giữ vai trò động lực, định phát triển kinh tế Đổi mơ hình tăng trưởng mà trước hết phải thực tái cấu đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước Từng bước chuyển dịch theo chiều sâu cấu công nghiệp với số ngành cơng nghiệp chế biến, chế tác có hàm lượng công nghệ cao lớn dần, làm sở xây dựng công nghiệp theo hướng phát triển mạnh ngành có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào dây chuyền sản xuất mạng lưới phân phối toàn cầu - Tiếp tục khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển công nghiệp Chuyển dịch phát triển công nghiệp nông thôn, gắn kết phát triển công nghiệp với q trình thị hố phát triển bền vững 18 - Ưu tiên nguồn lực để hoàn thành cơng trình then chốt lượng, khí chế tạo, khai khống, hóa chất, hóa dầu, hóa dược, luyện thép, phân bón cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ xuất khẩu, giảm nhập với trình độ cơng nghệ ngày cao, cơng nghệ sạch, tiêu tốn nguyên liệu, lượng, tăng sức cạnh tranh giá trị gia tăng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế giai đoạn phát triển tới - Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp hàng tiêu dùng để bảo đảm nhu cầu nước tăng nhanh xuất khẩu; phát triển số ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao để nâng cao chất lượng phát triển ngành lực cạnh tranh - Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để tăng dần giá trị gia tăng ngành công nghiệp, cụ thể triển khai tích cực việc xây dựng khu, cụm công nghiệp hỗ trợ theo quy hoạch duyệt - Tăng cường lực nghiên cứu, thiết kế cho sở ngành để tự thiết kế, chế tạo thiết bị chính, thiết bị đồng cho nhà máy điện chạy than tới công suất 600 MW, dự án thủy điện nhỏ vừa, nhà máy xi măng, hóa chất - Xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, có tác phong làm việc cơng nghiệp để làm việc có hiệu phân ngành cơng nghiệp - Đẩy mạnh công tác tái cấu tổ chức doanh nghiệp nhà nước để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo lực cho khu vực kinh tế nhà nước II.1.2 Về xuất nhập - Đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, đồng thời tích cực phát triển mặt hàng khác có tiềm thành mặt hàng xuất chủ lực mới, theo hướng nâng cao hiệu xuất tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm thị trường quốc tế - Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô Phát triển xuất mặt hàng sản phẩm khí, thực phẩm chế biến, hố phẩm tiêu dùng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao sản phẩm phần mềm, hàng điện tử tin học Phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất chủ lực nâng cao chất lượng nguồn lao động - Phát triển sản xuất mặt hàng nước sản xuất thay hàng nhập Nâng cao hiệu hoạt động nhập máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu nước chưa sản xuất để phục vụ phát triển đầu tư 19 ... HAI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI NĂM 2012 VÀ NĂM 2011-20 15 A KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2012 I KẾ HOẠCH 2012 ĐỐI VỚI SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP I.1 Định. .. NHẤT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2011 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NĂM 2011 Năm 2011 năm khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 - 20 15) ,... đầu tư công, đầu tư hiệu không dàn trải B KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2011 - 20 15 I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI NĂM 2006-2010

Ngày đăng: 28/01/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan