Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn lý

38 1.1K 3
Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG THCS MINH TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TUYỂN SINH THPT – VẬT 9 Năm học: 2012 – 2013 (Mỗi buổi dạy tính 3 tiết) TT Buổi Nội dung Ghi chú Phần I: KIẾN THỨC CHUNG 1 1 Định luật Ôm - Bài tập về Định luật Ôm 2 2 Điện trở dây dẫn – Biến trở - Bài tập về Định luật Ôm và công thức tính điện trở, biến trở 3 3 Công suất điện – Điện năng sử dụng - Định luật Jun - Len xơ. 4 4 Bài tập tổng hợp về Định luật Ôm, công, công suất, Định luật Jun - Len xơ. 5 5 - thuyết phần điện từ: Nam châm, từ trường, lực điện từ, động cơ điện một chiều. - Bài tập về quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 6 6 - Hiện tượng cảm ứng điện từ và ứng dụng, Truyền tải điện năng đi xa – Máy biến thế. - Bài tập về máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa. 7 7 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. 8 8 Bài tập về Thấu kính HT, thấu kính phân kỳ. 9 9 - Máy ảnh – Mắt – Kính lúp. - Bài tập về mắt, máy ảnh, kính lúp. 10 10 - Ánh sáng trắng và ánh sáng màu, phân tích ánh sáng trắng, tác dụng của ánh sáng. - Năng lượng và bảo toàn năng lượng. - Bài tập tổng hợp Quang hình học. 11 11 Bài tập tổng hợp Quang hình học Phần II: LUYỆN ĐỀ 12 12 Luyện đề thi 13 13 Luyện đề thi 14 14 Luyện đề thi 15 15 Luyện đề thi Phần III: THI THỬ (Theo kế hoạch chung của Nhà trường) DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Thạch Tiến, ngày 13 tháng 05 năm 2013 NGƯỜI LẬP CHƯƠNG TRÌNH Nguyễn Văn Sơn 2 Ngày: 17.05.2013 Bài 1: ĐỊNH LUẬT ÔM A. Mục tiêu: - Ô n t ậ p l ạ i cho h ọ c sinh c á c ki ế n th ứ c v ề đị nh lu ậ t Ô m t ổ ng qu á t, đị nh lu ậ t Ôm áp dụng cho các loại đoạn mach: nối tiếp, song song, hỗn hợp; đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - R è n luy ệ n k ỹ n ă ng gi ả i c á c b à i t ậ p v ề đ o ạ n m ạ ch n ố i ti ế p, đ o ạ n m ạ ch song song và đoạn mạch hỗn hợp. - R è n k ỹ n ă ng t í nh to á n. B. N ộ i dung: I. M ộ t s ố ki ế n th ứ c l ý thuy ế t: 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: - C ườ ng độ d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua m ộ t d â y d ẫ n t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i hi ệ u đ i ệ n th ế đặ t vào hai đầu dây dẫn đó. - Đồ th ị bi ể u di ễ n s ự ph ụ thu ộ c c ủ a c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n v à o hi ệ u đ i ệ n th ế l à một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 2. Định luật Ôm: - Định luật: C ườ ng độ d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua m ộ t d â y d ẫ n t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i hi ệ u điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - H ệ th ứ c c ủ a đị nh lu ậ t: I = U R Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn - đơn vị đo là Ampe (A). U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây - đơn vị đo là Vôn (V). R là điện trở của dây - Đơn vị đo là Ôm () 3. Đ o ạ n m ạ ch n ố i ti ế p: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Được biểu diễn như hình vẽ: Hình 1.1 Trong đó: R 1 ; R 2 là các điện trở. U AB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, U 1 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 ; U 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 ; I 1 , I 2 lần lượt là cường độ dòng điện qua điện trở R 1 ,R 2 . Khi đó: - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị như nhau tại mọi điểm: I AB = I 1 = I 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần: U AB = U 1 + U 2 - Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần: R AB = R 1 + R 2 + Đối với mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp: I = I 1 = I 2 = I 3 U = U 1 + U 2 + U 3 R = R 1 + R 2 + R 3 4. Đoạn mạch song song: R 2 R 1 A B I 1 I 2 Hình 1.1 U AB I AB U 1 U 2 3 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Được biểu diễn như hình vẽ: Hình 1.2 Điện trở R 1 mắc song song với điện trở R 2 ; U AB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, U 1 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 ; U 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 ; I 1 , I 2 là cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R 1 , R 2 Thì: - Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch rẽ: I = I 1 + I 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch thành phần: U = U 1 = U 2 - Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần: 1 2 1 1 1 R R R td   => R td = Error! Objects cannot be created from editing field codes. + Trong đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song: I = I 1 + I 2 + I 3 U = U 1 = U 2 = U 3 1 2 3 1 1 1 1 R R R R td    5. Ch ú ý : - Từ công thức định luật Ôm I = U R suy ra R = U I hoặc U = I.R theo toán học tuy nhiên không được khẳng định R phụ thuộc vào U, I hoặc U phụ thuộc vào I và R. - Ngo à i đơ n v ị đ o đ i ệ n tr ở l à Ô m c ò n c ó đơ n v ị b ộ i l à Kil ôÔ m (k  ) v à MêgaÔm (M): 1 k = 1000; 1 M = 1000k = 1000000 = 10 6 . II. Bài tập vận dụng: Bài 1: Giữa hai điểm MN của một mạch điện, có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 10  và R 2 = 14  . a. T í nh đ i ệ n tr ở t ươ ng đươ ng c ủ a đ o ạ n m ạ ch. b. T í nh c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua đ o ạ n m ạ ch, c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua các điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. c. M ắ c th ê m đ i ệ n tr ở R 3 n ố i ti ế p v ớ i hai đ i ệ n tr ở tr ê n, d ù ng v ô n k ế đ o đượ c hi ệ u điện thế ở hai đầu R 3 là U 3 = 4V. Tính điện trở R 3 . Hướng dẫn: a. Đ i ệ n tr ở t ươ ng đươ ng c ủ a đ o ạ n m ạ ch l à : R td = R 1 + R 2 = 24  . b. Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U R = 12 24 = 0,5 (A) Vì R 1 nt R 2 nên I 1 = I 2 = I = 0,5 (A) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là: U 1 = I 1 . R 1 = 0,5 . 10 = 5 (V); U 2 = I 2 . R 2 = 14 . 0,5 = 7 (V). R 2 I 1 I 2 A B U AB Hình 1.2 I AB R 1 4 c. V ì R 3 n ố i ti ế p v ớ i R 1 , n ố i ti ế p v ớ i R 2 n ê n U = U 1 + U 2 + U 3 = 12 V. Mà U 3 = 4V nên U 12 = 8V. Theo câu a) ta có R 12 = 24  , áp dụng công thức định luật Ôm, ta có: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là I = I 12 = U 12 R 12 = 8 24 = 1 3 (A) Vì ba điện trở mắc nối tiếp nên I 1 = I 2 = I 3 = I = 1 3 (A). Áp dụng công thức định luật Ôm I = U R  R = U I , ta có: Điện trở R 3 có giá trị là: R 3 = 4 : 1 3 = 12( ). B à i 2: (D ù ng cho 9.3) : Cho 2 đ i ệ n tr ở R 1 = 30  :R 2 = 20  đượ c m ắ c song song v ớ i nhau nh ư s ơ đồ h ì nh a). H ã y x á c đị nh : a) Đ i ệ n tr ở t ươ ng đươ ng R 12 c ủ a đ o ạ n m ạ ch AB. b) N ế u m ắ c th ê m v à o đ i ệ n tr ở R 2 = 12  vào đoạn mạch như hình b) thì điện trở tương đương R 123 của đoạn mạch AC là bao nhi ê u? Hướng dẫn: - T ó m t ắ t đầ u b à i: Cho bi ế t: R 1 = 30  : R 2 = 20  , R 3 = 12  T í nh: a. R 1 // R 2 => R 12 = ? b. R 1 //R 2 // R 3 => R 123 = ? - L ờ i gi ả i: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là : R 12 = 1 2 1 2 R .R 30.20 12 R R 30 20     (). b. Điện trở tương đương của đoạn mạch AC là : /1/R 123 = 600 100 12 1 20 1 30 1 R 1 R 1 R 1 321  = >R123 = 6 ÔM (Cách khác: Vì R 12 //R 3 và R 12 = R 3 = 12 nên R 123 = 2 R 3 = 6 Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: R 1 = 4  ; R 2 = 10  ; R 3 = 15  , điện tr ở c ủ a Ampe k ế v à d â y n ố i kh ô ng đá ng k ể . a. T í nh đ i ệ n tr ở R 12 v à đ i ệ n tr ở t ươ ng đươ ng c ủ a to à n m ạ ch. b. Bi ế t s ố ch ỉ c ủ a Ampe k ế l à 0,5A. T í nh I 2 , I 3 v à hi ệ u đ i ệ n th ế ở hai đầ u đ o ạ n m ạ ch. c. N ế u m ắ c th ê m R 4 song song v ớ i R 3 th ì s ố chỉ của Ampe kế sẽ thay đổi như thế nào? (Cho U không đổi). Hướng dẫn: A R 1 R 2 R 3 U R 2 R 3 R 1 Hình b C A R 1 R 2 Hình a A B 5 Phân tích mạch: R 1 nt (R 2 // R 3 ) a. Vì R 2 // R 3 nên R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 6 (). R 1 nt R 23 nên R td = R 1 + R 23 = 6 + 4 = 10 ( ). b. Ampe k ế ch ỉ c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n c ủ a to à n m ạ ch n ê n I = 0,5A. Ta có I = I 1 = I 23 = 0,5(A). Áp dụng công thức định luật Ôm I = U R  U = I . R, ta có: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: U = 0,5 . 10 = 5 (V). Hiệu điện thế ở hai đầu R 1 là: U 1 = I 1 . R 1 = 0,5 . 4 = 2 (V). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn R 2 // R 3 là: U 23 = I 23 . R 23 = 0,5 . 6 = 3 (V). Vì R 2 // R 3 nên U 2 = U 3 = 3 (V). Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R 2 và R 3 là: I 2 = U 2 R 2 = 3 10 = 0,3 (A); I 3 = U 3 R 3 = 3 15 = 0,2 (A). c. Khi m ắ c th ê m đ i ệ n tr ở R 4 song song v ớ i R 3 th ì ta c ó : 1 R 234 = 1 R 2 + 1 R 3 + 1 R 4 > 1 R 2 + 1 R 3  1 R 234 > 1 R 23  R 234 < R 23 . Do đó điện trở của toàn mạch giảm, mà hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch không thay đổi nên cường độ dòng điện trong mạch tăng, do vậy số chỉ của Ampe kế tăng. Bài 4: Cho hai điện trở R 1 = 20  chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R 2 = 40  chịu được dòng điện tối đa là 1,5A. a. N ế u m ắ c n ố i ti ế p hai đ i ệ n tr ở n à y v à o m ạ ch th ì ph ả i đặ t v à o hai đầ u đ o ạ n mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? b. N ế u m ắ c song song hai đ i ệ n tr ở n à y v à o m ạ ch th ì ph ả i đặ t v à o hai đầ u đ o ạ n mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Hướng dẫn: a. Khi m ắ c hai đ i ệ n tr ở n ố i ti ế p th ì c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n c ủ a hai đ i ệ n tr ở ở trong mạch là bằng nhau. Mặt khác hai điện trở này chịu được cường độ dòng điện tối đa là khác nhau nên để hai điện trở không bị hỏng thì cường độ dòng điện của toàn mạch phải bằng cường độ dòng điện nhỏ nhất mà hai điện trở chịu được, hay: I = I 1 = I 2 = 1,5 (A). Điện trở tương đương của đoạn mạch là R td = R 1 + R 2 = 60 . Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = I . R td = 90 (V). b. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu R 1 là: U 1 = I 1 . R 1 = 40 (V); Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu R 2 là: U 2 = I 2 . R 2 = 60 (V). Khi mắc hai điện trở R 1 và R 2 song song với nhau thì hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở bằng nhau và bằng hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nên để hai điện trở không bị hỏng thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = U 1 = U 2 = 40 (V). 6 Ngày: 20.05.2013 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – BIẾN TRỞ A. Mục tiêu: - C ủ ng c ố - ô n t ậ p l ạ i c á c ki ế n th ứ c v ề s ự ph ụ thu ộ c c ủ a đ i ệ n tr ở v à o chi ề u d à i dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây. Hiểu được cấu tạo, hoạt động, nguyên tắc chế tạo biến trở và sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - R è n luy ệ n k ỹ n ă ng gi ả i b à i t ậ p v ề đ i ệ n tr ở - bi ế n tr ở : T í nh c á c th à nh ph ầ n trong công thức điện trở; sử dụng biến trở trong mạch; các bài tập về định luật Ôm trong đó có sử dụng biến trở… - R è n k ỹ n ă ng t í nh to á n. B. Nội dung: I. Một số kiến thức thuyết: 1. Điện trở: - Điện trở của dây dẫn điện có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn đó: Error! Objects cannot be created from editing field codes - Đ i ệ n tr ở c ủ a d â y d ẫ n đ i ệ n ph ụ thu ộ c c ó c ù ng chi ề u d à i v à đượ c l à m t ừ c ù ng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn đó: Error! Objects cannot be created from editing field codes. - Đ i ệ n tr ở c ủ a d â y d ẫ n đ i ệ n ph ụ thu ộ c v à o v ậ t li ệ u l à m d â y d ẫ n. C á c v ậ t li ệ u khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Điện trở suất: Kí hiệu:  , đọc là rô; đơn vị:  .m. Nói điện trở suất của một chất hay một vật liệu nào đó là  nghĩa là một đoạn dây bằng chất đó có chiều dài 1m, tiết diện 1m 2 thì có điện trở là R =  - C ô ng th ứ c đ i ệ n tr ở Error! Objects cannot be created from editing field codes. Trong đó: 2. Biến trở. - Là một dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn mắc nối tiếp với mạch điện qua hai điểm tiếp xúc, một trong hai điểm đó có thể di chuyển được trên dây. Hoạt động: khi dịch chuyển điểm tiếp xúc trên dây, tức là chiều dài đoạn dây thay đổi thì điện trở của mạch thay đổi. - Biến trở sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. II. B à i t ậ p v ậ n d ụ ng: Bài 1: Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m. Tìm điện trở của dây thứ hai? Hướng dẫn - Tóm tắt bài toán. Cho biết: R 1 = 2  , l 1 = 10m, l 2 = 30m,  1 =  2 , S 1 = S 2 Tính: R 2 = ? - Sử dụng công thức: Đối với hai dây dẫn đồng chất, tiết diện đều: Error! Objects cannot be created from editing field codes. - Lời giải: Vì hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều nên: R: điện trở của dây dẫn; đơn vị:  : điện trở suất; đơn vị: .m l: chiều dài dây dẫn; đơn vị: m S: tiết diện dây dẫn; đơn vị: m 2 7 A M N C Error! Objects cannot be created from editing field codes.=>R 2 = 1 21 l .lR = 10 30.2 = 6. Bài 2: Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2,5mm 2 và có điện trở R 1 = 330  . Hỏi dây thứ hai có tiết diện 12,5mm 2 thì có điện trở R 2 là bao nhiêu? - Tóm tắt bài toán. Cho biết: S 1 = 2,5mm 2 ; S 2 = 12,5mm 2 ; l 1 = l 2 ; R 1 = 330. Cần tìm: R 2 =? - Công thức cần sử dụng: Error! Objects cannot be created from editing field codes. - Lời giải: Điện trở của dây dẫn thứ hai là: Error! Objects cannot be created from editing field codes. Bài 3: Một dây nikelin dài 12m có tiết diện 0,4 mm 2 dùng làm biến trở. a. T í nh đ i ệ n tr ở l ớ n nh ấ t m à bi ế n tr ở đạ t đượ c. b. M ắ c bi ế n tr ở tr ê n v à o m ạ ch đ i ệ n nh ư h ì nh v ẽ . T í nh s ố ch ỉ c ủ a Ampe k ế khi con ch ạ y ở c á c v ị tr í : - CM = CN; - C tr ù ng v ớ i M; - C tr ù ng v ớ i N. Hướng dẫn: a. Á p d ụ ng c ô ng th ứ c t í nh đ i ệ n tr ở Error! Objects cannot be created from editing field codes., ta có: Điện trở lớn nhất mà biến trở đạt được là: R = 0,4 . 10 -6 . 12 0,4 . 10 -6 = 12 (). b. - Khi CM = CN thì phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng 1 2 giá trị lớn nhất của biến trở, tức là R b = 6  . Vì R nt R b nên điện trở tương đương của đoạn mạch là: R td = R 1 + R b . - Khi C trùng với M thì phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng 0 nên điện trở tương đương của toàn mạch: R td = R 1 . - Khi C trùng với N thì phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị lớn nhất, bằng giá trị cực đại của biến trở. Bài 4: M ộ t m ạ ch đ i ệ n g ồ m c ó m ộ t ngu ồ n đ i ệ n v à m ộ t đ o ạ n m ạ ch n ố i v ớ i hai c ự c c ủ a ngu ồ n. Trong m ộ t đ o ạ n m ạ ch g ồ m c ó m ộ t d â y d ẫ n c ó đ i ệ n tr ở R, m ộ t bi ế n tr ở v à m ộ t v à m ộ t Ampe k ế m ắ c n ố i ti ế p. Hi ệ u đ i ệ n th ế c ủ a ngu ồ n kh ô ng đổ i, Ampe k ế c ó đ i ệ n tr ở kh ô ng đá ng k ể . Bi ế n tr ở l à bi ế n tr ở con ch ạ y c ó ghi 100  - 2A. a. V ẽ s ơ đồ m ạ ch đ i ệ n v à n ê u ý ngh ĩ a nh ữ ng con s ố ghi tr ê n bi ế n tr ở . R 1 R M N A U 8 b. Bi ế n tr ở l à m b ằ ng d â y Nikelin, đ i ệ n tr ở su ấ t  = 0,4 . 10 -6  .m v à đườ ng kính tiết diện ngang 0,2 mm. Tính chiều dài dây làm biến trở. c. Di chuy ể n con ch ạ y c ủ a bi ế n tr ở , ng ườ i ta th ấ y Ampe k ế ch ỉ trong kho ả ng từ 0,5A đến 1,5A. Tính hiệu điện thế của nguồn và điện trở của biến trở. Hướng dẫn: a. 100  l à gi á tr ị đ i ệ n tr ở l ớ n nh ấ t m à bi ế n tr ở c ó th ể c ó đượ c; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở. b. Đ i ệ n tr ở c ủ a bi ế n tr ở l à : R =  . l S =  . l  . d 2 4 =  . 4l  .d 2 . Do đó chiều dài dây làm biến trở là: l = R.  .d 2 4 = 100 . 3,14 . (0,2.10 -3 ) 2 4 . 0,40. 10 -6 = 7,8 (m). c. G ọ i U l à hi ệ u đ i ệ n th ế ở hai đầ u ngu ồ n, R x l à đ i ệ n tr ở v à I l à c ườ ng độ d ò n đ i ệ n chạy qua đoạn mạch. Ta có: Áp dụng công thức định luật Ôm thì I = U R + R x với U không đổi thì khi con chạy ở vị trí M: R x = 0  Cường độ dòng điện sẽ có giá trị cực đại là 1,5A, ta có: 1,5 = U R . Khi con chạy ở vị trí N, R x = 100   Cường độ dòng điện có giá trị bé nhất là 0,5A, ta có: 0,5 = U R + 100 . Ta có hệ phương trình: 1,5 = U R 0,5 = U R + 100 Giải hệ phương trình ta được: R = 50  và U = 75V. Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết U AB = 16.5V. Hỏi giá trị cực đại của biến trở là bao nhiêu? Biết khi đèn sáng bình thường hiệu điện thế và điện trở của đèn là 6V và 12, cường độ dòng điện qua R 2 là 0.2A. X R 2 BA 9 Ngày: 23.05.2013 CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG - ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ A. Mục tiêu: - 1. C ủ ng c ố v à h ệ th ố ng l ạ i ki ế n th ứ c c ơ b ả n v ề c ô ng su ấ t đ i ệ n- đ i ệ n n ă ng, c ô ng của dòng điện; Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về định luật Jun - Lenxơ. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện,Định luật Jun - Len xơ để làm bài tập. 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học. B. Nội dung: I. Một số kiến thức thuyết: 1. S ố o á t ghi tr ê n d ụ ng c ụ đ i ệ n cho bi ế t c ô ng su ấ t đị nh m ứ c c ủ a d ụ ng c ụ đó (c ô ng suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường) - Công thức tính công suất điện: P = U.I = I 2 .R = R U 2 2. N ă ng l ượ ng c ủ a d ò ng đ i ệ n g ọ i l à đ i ệ n n ă ng - C ô ng c ủ a d ò ng đ i ệ n s ả n ra tr ê n m ộ t đ o ạ n m ạ ch (hay m ộ t d ụ ng c ụ ) l à s ố đ o lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. - C ô ng th ứ c: A = P . t = U.I.t - D ụ ng c ụ đ o đ i ệ n n ă ng trong th ự c t ế : C ô ng t ơ đ i ệ n. - M ộ t s ố ch ỉ tr ê n c ô ng t ơ đ i ệ n l à 1kW.h 1kWh = 3,6. 10 6 J. 3. Đị nh lu ậ t Jun - Len x ơ : - Đị nh lu ậ t: Nhi ệ t l ượ ng t ỏ a ra ở d â y d ẫ n khi c ó d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua t ỉ l ệ thu ậ n với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng diện chạy qua dây dẫn. - C ô ng th ứ c c ủ a đị nh lu ậ t: Q = I 2 Rt Trong đó: - I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn - Đơn vị do là Ampe (A); - R l à đ i ệ n tr ở c ủ a d â y d ẫ n - Đơ n v ị đ o l à Ô m (  ); - t l à th ờ i gian d ò ng đ i ệ n ch ạ y qua d â y d ẫ n - Đơ n v ị đ o l à gi â y (s); - Q l à nhi ệ t l ượ ng t ỏ a ra tr ê n d â y d ẫ n trong th ờ i gian t - Đơ n v ị đ o l à Jun (J). - M ố i quan h ệ gi ữ a đơ n v ị Jun(J) v à đơ n v ị calo(cal): 1Jun = 0.24calo; 1calo = 4.18Jun. II. Bài tập vận dụng: Bài 1: Một bóng đèn có ghi 12V – 6W. a. N ê u ý ngh ĩ a c ủ a c á c con s ố ghi tr ê n b ó ng đè n. b. T í nh c ườ ng độ d ò ng đ i ệ n đị nh m ứ c v à đ i ệ n tr ở c ủ a đè n. Tóm tắt: Đ: (12V- 6W) a) Ý nghĩa số 12V- 6W a) I đ m = ? R = ? 10 Giải a) 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bìnhm thường. Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W. b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là Từ công thức: P = U.I  I = )(5,0 12 6 A U P  Điện trở của đèn là: Từ công thức: P =  24 6 12 222 P U R R U Đáp số: I = 0,5A ; R = 24  . Bài 2: Trên một bàn là có ghi 110V – 550W, trên một đèn ghi 110V – 100W. a. N ế u m ắ c b à n l à n ố i ti ế p v ớ i đè n v à o m ạ ch đ i ệ n c ó hi ệ u đ i ệ n th ế 220V th ì đè n và bàn là có hoạt động bình thường không? Tại sao? b. Mu ố n c ả đè n v à b à n l à ho ạ t độ ng b ì nh th ườ ng ta ph ả i m ắ c th ê m m ộ t bi ế n tr ở . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị điện trở của biến trở khi đó. Giải a. N ế u m ắ c đè n v à b à n l à n ố i ti ế p v à m ắ c v à o m ạ ch đ i ệ n c ó H Đ T 220V th ì đè n và bàn là hoạt động không bình thường, đèn sẽ hỏng còn bàn là sẽ ngừng hoạt động vì mạch hở. Bởi vì: Khi đó R m = R đ + R bl = 110 2 100 + 110 2 550 = 143 (). I đ = I bl = U m R m = 220 143  1,528A. Mà cường độ dòng điện định mức của đèn và bàn là lần lượt là: I đmđ = 100 110  0,91 (A); I đmbl = 550 110 = 5 (A). Vậy: I đ > I đmđ nên đèn sẽ hỏng; I bl < I đmbl mặc dù bàn là không hỏng nhưng do đèn hỏng nên làm cho mạch hở, dòng điện không qua đèn nên bàn là ngừng hoạt động. b. S ơ đồ m ạ ch đ i ệ n nh ư h ì nh sau: Giá trị của biến trở: R = U R I R = U đmđ I đmbl -I đmdd  R = 110 5-0,91  27 (  ) Bài 3: Có hai điện trở: R 1 = 20 và R 2 = 60. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi: a. R 1 m ắ c n ố i ti ế p v ớ i R 2 v à o ngu ồ n đ i ệ n c ó hi ệ u đ i ệ n th ế 220V. b. R 1 m ắ c song song v ớ i R 2 v à m ắ c v à o ngu ồ n đ i ệ n c ó hi ệ u đ i ệ n th ế l à 220V. c. C ó nh ậ n x é t g ì v ề hai k ế t qu ả tr ê n? Giải a. Nhi ệ t l ượ ng t ỏ a ra tr ê n R 1 , R 2 v à c ả hai đ i ệ n tr ở khi m ắ c n ố i ti ế p: Q 1 = I 2 R 1 t = 20I 2 t ,Q 2 = I 2 R 2 t = 60I 2 t  Q 2 =3 Q 1 . Đ X Bàn là A . R B . [...]... mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác II Luyện đề thi: Giáo viên nhận xét một số ý về bài thi thử tuyển sinh vào THPT mà học sinh đã làm, sau đó yêu cầu học sinh làm và trính bày lời giải các câu trong đề thi thử ngày 06.06.2013 đã thi Đề thi và đáp án có tài liệu đính kèm 34 Ngày: 09.06.2013 Bài 11: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐIỆN HỌC A Mục tiêu: - Tiếp tục củng... 103 Công suất hao phí trên dây: P’ = I2 R = 8 100 2 = 80000 (W) = 8 104 (W) 5 4 Hiệu suất tải điện: H = P - P’ = 10 - 8 10 = 0,2 = 20% P 105 b Áp dụng công thức máy biến thế: U1 = n1  U2 = U1 n2 , ta có: U 2 n2 n1 Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là: U2 = 100 0 5000 = 100 00 (V) 500 Bài 4: Người ta cần truyền tải 100 kW đi xa 90km, với điều kiện hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây không... diện của dây dẫn: S =  l = 1,7 10 18 10 = 17 10- 8 (m2) R 18000 Khối lượng dây dẫn: m = D l S = 88 102 18 104 17 10- 8 = 269,28 (kg) Bài 5: Một máy biến thế dùng để tăng thế, cuộn sơ cấp có 100 00 vòng Khi mắc vào hiệu điện thế 110V thì ta được một hiệu điện thế 220V ở của cuộn thứ cấp a Tính số vòng của cuộn thứ cấp b Muốn sử dụng máy biến thế trên để hạ điện thế từ 100 0V ta phải mắc thế nào? Hiệu... thế định mức của đèn; 10W là công suất định mức của đèn Khi đặt vào hai đầu đèn một hiệu điện thế U = 30V thì đèn sáng bình thường và khi đó công suất của đèn đạt 10W Tương tự với bóng 30V - 15W 2 b Áp dụng công thức tính công suất P = U I = U , ta có: R Cường độ dòng điện định mức của đèn là Iđm1 = Pđm1 = 10 = 1 (A); Uđm1 30 3 2 2 Điện trở của đèn là: Rđ1 = Udm = 30 = 90 () Pdm 10 Tương tự, ta có:... dụng công thức của máy biến thế: U1 = n1  n2 = U2 n1 = 220 100 0 = 20000 (vòng) U 2 n2 U1 110 21 b Để sử dụng biến thế trên làm hạ thế, ta phải mắc cuộn có vòng dây là 20000 vòng vào nguồn điện (cuộn sơ cấp): n1 = 20000 vòng Lúc này hiệu điện thế lấy ra là: U2 = U1 n2 = 100 00 100 0 = 500 (V) n1 20000 Bài 6: Từ nguồn điện có U = 8400V, điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ Điện trở của dây dẫn là 10. .. không vượt quá 2% công suất điện cần truyền đi Người ta dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất và khối lượng riêng lần lượt là 1,7 .10 -8 m và 8800kg/m 3 Tính khối lượng của dây dẫn khi truyền điện năng dưới hiệu điện thế U = 6kV Hướng dẫn: Ta có: Chiều dài dây dẫn: l = 2 90 = 180 (km) = 180 000m Công suất cần truyền tải: P = 100 kW = 100 000W Công suất hao phí cho phép: Php = 0,02 100 000 = 2 000... giảm dòng điện không đổi được hay không? Tại sao? b) Trong nhà có một máy biến thế tăng thế từ 110V lên 220V Có thể dung máy này để hạ thế từ 220V xuống 110V được không? Vì sao? Bài 2: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng là 12 000 vòng Muốn dung để hạ thế từ 6kV xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu? Bài 3: Một máy phát điện cung cấp cho mạch ngoài một công suất 100 kW trên dây... Ánh sáng khi chiếu vào các vật sẽ làm cho các vật đó nóng lên Khi đó năng lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng - Tác dụng sinh học của ánh sáng: Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định[r các sinh vật Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng Trong tác dụng này, năng lượng ánh sáng đã biến thành một số dạng năng lượng cần thi t cho cơ thể sinh vật - Tác dụng... là 100 0V a Tính cường độ dòng điện trên dây, công suất hao phí trên dây và hiệu suất tải điện b Để giảm hao phí, trước khi tải điện người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế Máy này có cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng Hỏi công suất hao phí là bao nhiêu? Giảm được bao nhiêu lần? Bỏ qua hao phí trên máy biến thế Hướng dẫn: 5 a Cường độ dòng điện trên dây: I = P = 10 = 100 (A) U 103 ... MÀU NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG LUYỆN ĐỀ THI A Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về ánh sáng trắng, ánh sáng màu, phân tích ánh sáng trắng, màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu, khả năng tán xạ ánh sáng của các vật, các tác dụng của ánh sáng - Luyện các kiến thức và kỹ năng làm đề thi tuyển sinh Vật B Nội dung: I Một số kiến thức thuyết: 1 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu: . R 3 4. Đoạn mạch song song: R 2 R 1 A B I 1 I 2 Hình 1.1 U AB I AB U 1 U 2 3 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Được biểu diễn như hình vẽ: Hình 1.2 Điện trở R 1 mắc song song với điện trở. R bl = 110 2 100 + 110 2 550 = 143 (). I đ = I bl = U m R m = 220 143  1,528A. Mà cường độ dòng điện định mức của đèn và bàn là lần lượt là: I đmđ = 100 110  0,91 (A); I đmbl = 550 110 = 5. k = 100 0; 1 M = 100 0k = 100 0000 = 10 6 . II. Bài tập vận dụng: Bài 1: Giữa hai điểm MN của một mạch điện, có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 10  và

Ngày đăng: 04/06/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan