giá trị bảo tồn loài vượn đen má trắng (nomascus leucogenys) ở vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

71 1.2K 2
giá trị bảo tồn loài vượn đen má trắng (nomascus leucogenys) ở vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 48 BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS) VƯỜN QUỐC GIA MÁT, TỈNH NGHỆ AN 48 3.1. Định hướng kế hoạch hành động bảo tồn loài Vượn đen trắng VQG Mát, tỉnh Nghệ An 48 3.1.1. Thiết lập chương trình giám sát hoạt động của loài 48 3.2.1. Đào tạo nghiệp vụ trong công tác bảo tồn loài cho cán bộ 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên WTP (Willingness To Pay): Mức sẵn lòng chi trả WTA (Willingness To Accept): Mức sẵn lòng chấp nhận CVM (Contingent Valuation Method): Định giá ngẫu nhiên EN : Nguy cấp DD : Thiếu số liệu xếp hạng PGS : Phó giáo sư IB : Nghiêm cấm khai thác SWOT : Ma trận thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ĐVT : Đơn vị tính VQG : Vườn quốc gia THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông SXNN : Sản xuất nông nghiệp CI : Tổ chức bảo tồn quốc tế VĐMT : Vượn đen trắng SFNC : Dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An ĐVHD : Động vật hoang dã ĐDSH Đa dạng sinh học GPS : Hệ thống thông tin địa lý LT : Linh trưởng BQL Ban quản lý TNMT : Tài nguyên môi trường NCKH – HTQT : Nghiên cứu khoa học – Hợp tác quốc tế DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các bước nghiên cứu của đề tài 4 Bảng 2.1. Các tính năng sinh sản của loài Vượn đen trắng 8 Bảng 2.2. Trình tự tiến hành phương pháp CVM 18 Bảng 2.3. Mức giá trung bình WTP 19 Bảng 2.4. Số liệu tính toán mức giá thu tiền quỹ hỗ trợ 20 khu bảo tồn Houay Nhang theo kế hoạch 5 năm 20 Bảng 2.5. Tổng mức sẵn lòng chi trả của du khách 21 Bảng 2.6. Đặc điểm chung của đối tượng điều tra 28 Bảng 2.7. Thống kê mô tả đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng được phỏng vấn 31 Bảng 2.8. Đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây suy giảm loài 33 Bảng 2.9. Thống kê mô tả giá trị WTP của đối tượng tham gia phỏng vấn 38 Bảng 2.10. Số liệu tính toán mức giá chi trả cho hoạt động bảo tồn 39 loài VĐMT theo kế hoạch 20 năm 39 Bảng 2.11. Kết quả hồi quy biến phụ thuộc WTP 41 Bảng 2.12. Thống kê mô tả mức sẵn lòng trả điều chỉnh 42 của đối tượng tham gia phỏng vấn 43 Bảng 2.13. Số liệu tính toán mức giá chi trả đã điều chỉnh cho hoạt động 43 bảo tồn loài VĐMT theo kế hoạch 20 năm 43 Bảng 2.14. Phân tích ma trận SWOT đối với công tác quản lý, 45 bảo tồn loài VĐMT VQG Mát 45 Bảng 2.15. Lịch trình hoạt động 50 Bảng 2.16. Đánh giá mức độ quan trọng của các mục đích 51 sử dụng nguồn kinh phí trong công tác bảo tồn loài VĐMT 51 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Thể hiện giới tính của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %) 28 Biểu đồ 2.2: Thể hiện độ tuổi của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %) 29 Biểu đồ 2.3: Thể hiện trình độ học vấn của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %) 30 Biểu đồ 2.4. Thể hiện tỷ lệ nhìn thấy hoặc nghe về loài VĐMT (ĐVT: %) 33 (ĐVT: %) 36 Biểu đồ 2.5. Thể hiện mức độ đánh giá tầm quan trọng của việc bảo tồn loài 36 Biểu đồ 2.6. Thể hiện sự sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn loài VĐNT (ĐVT: %) 38 Biểu đồ 2.7. Thể hiện sự tin tưởng vào tổ chức thực hiện bảo tồn 44 của đối tượng tham gia phỏng vấn (ĐVT: %) 44 DANH MỤC HÌNH VẼ 22 Hình 2.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Mát 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn tài nguyên rừng giữ vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Các hệ sinh thái rừng có rất nhiều thành phần tác động qua lại lẫn nhau để duy trì sự cân bằng sinh thái. Nhưng hiện nay, một số thành phần đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Sự suy giảm này diễn ra mạnh nhất đối với những loài thú lớn, bởi chúng rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường sống, đồng thời chúng cũng là mục tiêu hàng đầu của việc săn bắn nấu cao, buôn bán động vật hoang dã và xuất khẩu. Vượn đen trắng (Nomascus leucogenys)loài thú có giá trị kinh tế cao như làm thực phẩm, làm thuốc, cho da lông nên trong nhiều thập kỷ qua, chúng luôn bị săn bắt ráo riết để tiêu dùng và buôn bán, dẫn đến số lượng của chúng bị suy giảm nhanh chóng. Ngoài ra, nơi sống của vượn đen trắng là các khu rừng thường xanh hay bán thường xanh có nhiều cây cao cũng đã bị tàn phá nhiều hoặc bị tác động làm cho suy thoái nghiêm trọng, khiến cho chúng không còn nhiều nơi sinh sống thích hợp. Kết quả là cùng với nhiều loài thú linh trưởng khác, loài vượn đen trắng hiện nay đang đứng trước nguy cơ diệt vong. Sách đỏ Việt Nam (2007) đã xếp vượn đen trắng vào bậc nguy cấp (EN), Danh lục đỏ của IUCN năm 2010 xếp vượn đen trắng vào bậc DD do thiếu số liệu để xếp hạng. Trước đây, loài vượn đen trắng thường sống Trung Quốc, Lào và Việt Nam. Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định quần thể vượn đen trắng vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia Mát của Việt Nam là quần thể duy nhất còn sót lại của loài động vật này trên thế giới. Theo đánh giá của cố PGS Phạm Nhật (2002), Việt Nam chỉ còn khoảng 450 – 500 cá thể của phân loài vượn đen trắng (Nomascus leucogenys) và số lượng của phân loài siki (Nomascus leucogenys siki) cũng đang bị suy giảm nghiêm trọng. Nhằm bảo vệ loài thú quí hiếm này, Nghị định Chính phủ số 36/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 đã xếp vượn đen trắng vào nhóm IB (nghiêm cấm khai thác sử dụng). Đảng, Nhà nước ta và các tổ chức cơ quan trong và ngoài nước cũng đang tích cực tìm kiếm các giải pháp nhằm tránh nguy cơ bị tuyệt chủng của các loài sinh vật, trong đó giải pháp định giá giá trị bảo tồn loài 1 được xem là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả tối ưu trong bối cảnh bảo tồn loài trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Liệu việc định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng có góp phần cho sự đánh giá đúng tầm quan trọng của việc duy trì, bảo vệ loài động vật quý hiếm này không? Quá trình định giá như thế nào? Kết quả ra sao? Và việc lượng giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng có phải là giải pháp tối ưu để các nhà hoạch định chính sách ra những chính sách đầu tư bảo tồn hợp lý không? Để trả lời cho những câu hỏi trên, đồng thời cũng là để tìm hiểu rõ hơn về giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng, Tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng (Nomascus leucogenys) Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn về phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) và giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo tồn loài Vượn đen trắng. - Ước lượng giá trị bằng tiền của loài Vượn đen trắng. - Phân tích ma trận SWOT đối với công tác quản lý, bảo tồn loài Vượn đen trắng để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị để bảo tồn loài Vượn đen trắng một cách có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến việc định giá giá trị bảo tồn của loài Vượn đen trắng vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo tồn loài Vượn đen trắng vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng Vườn 2 quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. Không gian nghiên cứu: - Nghiên cứu thực địa tại Vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. - Nghiên cứu chọn mẫu điều tra là 3 thôn (bản) Làng Xiềng, Thái Sơn và Cò Phạt thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng, từ ngày 10/02/2014 đến ngày 17/05/2014. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn các hộ gia đình vào mẫu điều tra phỏng vấn phục vụ cho nghiên cứu. Quy trình chọn mẫu như sau: Bước 1: Xây dựng bản danh sách hộ gia đình của 3 thôn (bản) Làng Xiềng, Thái Sơn, Cò Phạt bao gồm 518 hộ gia đình. Bước 2: Sắp xếp danh sách hộ từ A – Z và đánh số thứ tự, bắt đầu từ 1. Bước 3: Với khoảng cách mẫu k = 5, lựa chọn được số mẫu nghiên cứu theo công thức sau: n = N/k, suy ra mẫu điều tra cần tính toán là 110 mẫu. Bước 4: Hộ đầu tiên được chọn tham gia phỏng vấn là hộ có số thứ tự trùng với số ngẫu nhiên của đơn vị mẫu. Hộ thứ 2 được chọn là hộ có số thứ tự trùng với số thứ tự của hộ đầu tiên cộng với k. Quy trình này được lặp lại cho tới khi chọn đủ 110 hộ tham gia phỏng vấn. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi. Nghiên cứu được tiến hành thông qua 3 bước như sau: 3 Bảng 1.1. Các bước nghiên cứu của đề tài Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật 1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn bằng bảng hỏi định tính 2 Nghiên cứu thử nghiệm Định lượng Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng 3 Nghiên cứu chính thức Định lượng Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng (Nguồn: Nghiên cứu và thiết kế) Bước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính với việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi 30 hộ ngẫu nhiên của 3 thôn (bản) Làng Xiềng, Thái Sơn và Cò Phạt thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Nội dung của cuộc phỏng vấn xoay quanh đề tài nghiên cứu: “Giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng (Nomascus leucogenys) Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ An”. Bám sát với cơ sở lí thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, mục đích của cuộc phỏng vấn nhằm khảo sát, tìm kiếm những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi định lượng trong điều tra thử nghiệm. Bước 2: Sau khi hoàn thành bảng hỏi nghiên cứu thử nghiệm, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm bằng phương pháp định lượng. Áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn 30 người thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Sau đó, tiến hành chỉnh sửa, khắc phục những hạn chế của bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi định lượng cho lần điều tra chính thức. Bên cạnh đó, cũng xác định được kích cỡ mẫu cho đề tài. Bước 3: Sau khi bảng hỏi đã được hoàn thiện, tiến hành nghiên cứu chính thức với cỡ mẫu được xác định bước 2. Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo 3 bước. Mỗi bước trong tiến trình nghiên cứu đều rất quan trọng. Cả 3 bước đều có mối quan hệ mật thiết và gắn kết chặt chẽ với nhau. Vì vậy, nghiên cứu cần phải được tiến hành đúng theo trình tự để đạt được mục tiêu đã đề ra. 4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan tới vấn đề sau: các giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An. - Những số liệu liên quan thông qua cán bộ ban quản lý vườn quốc gia Mát. 4 - Tìm hiểu thông qua sách báo, truyền hình, mạng internet 4.3. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) Phương pháp này sẽ được trình bày cụ thể trong phần cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. 4.4. Phương pháp phân tích thống kê Dựa vào những số liệu điều tra, tiến hành thống kê những chỉ tiêu. Qua đó, phân tích được số liệu thống kê, trên cơ sở đó có cái nhìn tổng quát và khách quan hơn trong vấn đề nghiên cứu. 4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng Excel, phần mềm SPSS. - Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên. 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOÀI VƯỢN ĐEN TRẮNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NGẪU NHIÊN (CVM) 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Loài Vượn đen trắng 1.1.1.1. Đặc điểm phân bố và những mô tả vật lý •Đặc điểm phân bố Nomascus leucogenys hay còn được gọi là Vượn đen trắng. Loài này chỉ được tìm thấy khu vực Đông Nam Á. Phân bố chủ yếu Lào, Việt Nam và miền Nam Trung Quốc trong những khu rừng mưa nhiệt đới thường xanh và rừng gió mùa. Việt Nam, Leucogenys Nomascus được tìm thấy phía tây nam của Sông và Sông Bồ. Một họ của chúng có tên là Nomascus concolor (Vượn đen), được tìm thấy phía đông bắc của Sông và phía đông bắc của Sông Bồ. Sự tách biệt địa lý là điểm rất quan trọng để phân biệt hai loài vượn vì N.Leucogenys và N.Concolor rất giống nhau về ngoại hình. (“Vườn thú Quốc gia Smithsonian”, 2006). Loài Vượn đen trắng này sống theo bầy đàn trong phạm vi lãnh thổ khoảng 0.3 – 0.4 km 2 và di chuyển khoảng 1.6 km mỗi ngày trong phạm vi lãnh thổ đó. Chúng tách nhóm và sinh sống theo phạm vi lãnh thổ của nhóm chiếm 3/4 lãnh thổ của quẩn thể. Mỗi nhóm có những cách thức bảo vệ lãnh thổ riêng, mỗi khi có sự xâm phạm lãnh thổ sẽ xảy ra các cuộc xung đột về ranh giới, các cuộc đối đầu vượt qua ranh giới và hiếm khi có sự xung đột giữa các cá thể đực. Vượn đen trắng thường sống trên cây và dành phần lớn thời gian của chúng trong tán. Chúng hiếm khi xuất hiện trên mặt đất trong thời gian dài. Khoảng thời gian hiếm hoi khi chúng xuất hiện trên mặt đất chúng dành hết thời gian để vui đùa giữa các cá thể và nhào lộn, vật lộn trên cỏ của các con non. •Mô tả vật lý Một đặc điểm điển hình khác với các loài vượn trong tự nhiên của Vượn đen trắng là chúng không có sự khác biệt về chiều cao cân nặng giữa 2 giống đực và cái. Cụ thể, chiều cao trung bình của chúng là 47 – 64 cm và cân nặng khoảng 7 – 9 kg. Trong một vài nhóm, cá thể cái nặng hơn cá thể đực một chút. 6 [...]... rừng trồng được tiến hành khai thác 2.2 Định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng (Nomascus leucogenys) vườn quốc gia Mát, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thiết lập tình huống giả định – Thiết kế bảng hỏi và các bước tiến hành điều tra 2.2.1.1 Thiết lập tình huống giả định Để thực hiện định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen trắng VQG Mát, 25 tỉnh Nghệ An, Tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi... hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại của loài Vượn đen trắng Các thông tin cần thu thập gồm: - Thông tin về cảm nhận của người dân đối với sự tồn tại của loài Vượn đen trắng Trong phần này bảng hỏi cung cấp thêm một số thông tin về giá trị bảo tồn của loài Vượn đen trắng cũng như nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ để người dân có thể hiểu được sự cần thiết phải bảo tồn, bảo vệ loài. .. dàng làm mồi cho các loài chim lớn như đại bàng, cú… và các động vật ăn thịt trên cây Loài vượn này rất nhanh nhẹn và duy trì cảnh giác mức độ cao, điều đó giúp chúng tránh được kẻ thù • Tình trạng bảo tồn loài và lý do phải định giá giá trị bảo tồn của loài Vượn đen trắng Chưa có thông tin cụ thể nào về tình trạng bảo tồn của loài Vượn đen trắng này, nhưng các thành viên của loài Nomascus concolor... LEUCOGENYS) 21 VƯỜN QUỐC GIA MÁT, TỈNH NGHỆ AN Vườn Quốc Gia Mát được chuyển hạng từ Khu bảo tồn thiên nhiên Mát theo quyết định 174/QĐ/TTg ngày 08/11/2001 của Thủ tướng chính phủ Diện tích khu bảo vệ nghiêm ngặt được phê duyệt là 91.133ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517ha, phân khu phục hồi sinh thái là 1.596ha Vùng đệm của Vườn Quốc Gia Mát có diện tích 86.000ha độ cao từ... góp phần bảo vệ loài động vật quý hiếm này Thứ hai, việc xác định giá trị kinh tế của loài Vượn đen trắng sẽ xác định được giá trị thực bằng tiền của loài động vật này, từ đó có thể góp phần xác định các mức phạt hay đền bù khi cá nhân hay tổ chức có vi phạm đến sự sống của loài Vượn đen trắng Thứ ba, xác định giá trị kinh tế của việc bảo tồn Vượn đen trắng và biết được mức độ quan trọng của... của loài Nomascus concolor (họ gần của Vượn đen trắng) đang bị đe dọa do nạn phá rừng, khai thác gỗ, săn bắn và các hoạt động quân sự Vì vậy, việc định giá giá trị bảo tồn của loài Vượn đen trắng có ý nghĩa hết sức quan trọng Thứ nhất, qua việc điều tra đánh giá tổng hợp các giá trị của loài Vượn đen trắng sẽ giúp người dân địa phương có nhận thức về tầm quan trọng của chúng từ 9 đó phần nào... chọn của họ về loại hàng hoá đang nói đến đây Nghiên cứu đã chọn đối tượng tham gia phỏng vấn là các hộ gia đình sống gần Vườn Quốc Gia Mát và các đối tượng tham gia bảo vệ rừng như kiểm lâm Vì loài Vượn đen trắng được xem là loài Vượn đặc hữu của VQG Mát và được Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI) tiến hành cuộc điều tra mới nhất thông qua việc nghe tiếng hót của loài Vượn để xác định nơi phân bố,... lý Vườn Quốc Gia Mát (Nguồn: Phòng NCKH – HTQT, VQG Mát) 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình và sông ngòi, thác nước • Đặc điểm địa hình Vườn Quốc Gia Mát nằm trên sườn Đông phía Bắc của dãy Trường Sơn Độ cao biến động của rừng Mát là từ 200 – 1.814 m trong đó có đỉnh Mát cao nhất với 1.814m, là đỉnh nằm phía Nam của Vườn Quốc Gia sát giữa biên giới Việt Lào; còn lại 90% diện tích của Vườn Quốc. .. quan nghỉ dưỡng, ngắm nhìn thiên nhiên, và tìm hiểu giá trị cảnh quan văn hóa Để đánh giá giá trị bảo tồn của Vườn quốc gia Ba Bể, đồng thời là đánh giá giá trị phi sử dụng của VQG, tác giả Lê Hoài Nam đã tiến hành thực hiện đề tài “định giá giá trị giải trígiá trị phi sử dụng của VQG Ba Bể - Bắc Cạn” bằng cuộc khảo sát phỏng vấn trực tiếp đối với khách du lịch – những người đến tham quan khu bảo. .. cứu Việt Nam trước đây khi hỏi về mức vé vào cổng du khách có thể chi trả Kết quả này cho thấy du khách đánh giá cao giá trị của VQG Ba Bể và nó cũng chỉ ra rằng nếu làm rõ mục đích chi trả thì du khách trong nước hoàn toàn có khả năng đánh giá đúng giá trị của tài sản môi trường nói chung và giá trị của đa dạng sinh học nói riêng CHƯƠNG 2: ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS) . tồn của loài Vượn đen má trắng ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo tồn loài Vượn đen má trắng ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. 3.2 nghiên cứu: Định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen má trắng ở Vườn 2 quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Không gian nghiên cứu: - Nghiên cứu thực địa tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. - Nghiên cứu. rõ hơn về giá trị bảo tồn loài Vượn đen má trắng, Tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: Giá trị bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An để nghiên

Ngày đăng: 04/06/2014, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN

    • 3.1. Định hướng kế hoạch hành động bảo tồn loài Vượn đen má trắng ở VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An

      • 3.1.1. Thiết lập chương trình giám sát hoạt động của loài

      • 3.2.1. Đào tạo nghiệp vụ trong công tác bảo tồn loài cho cán bộ

      • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • PHỤ LỤC

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan