đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông ba đối với một số cở sở sản xuất tại thị xã an khê tỉnh gia lai và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững

58 2.5K 22
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông ba đối với một số cở sở sản xuất tại thị xã an khê tỉnh gia lai và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4 3.1. Phạm vi nghiên cứu 4 3.2. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 4 4.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng 4 4.4. Phương pháp chuyên khảo 4   !"#" 1.1. sở lí luận 5 1.1.2.Cơ sở căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. 5 1.1.3.Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải 10 1.1.3.1. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nướccác sông, suối, kênh, rạch tự nhiên 11 1.2. sở thực tiễn 19 1.2.1. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong nước 19 1.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ngoài nước 20 $%%&'($$ )!*+,!-./0!1!!$$ "/#%%2%34,"5$$ 2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1. Khái quát chung đặc điểm tự nhiên kinh tế - hội tỉnh Gia Lai 22 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên của thị An Khê 22 2.1.2.1. Vị trí địa lý 22 2.1.2.2. Địa hình 23 2.1.2.3. Địa chất 23 2.1.2.4. Khí hậu 23 2.1.2.5. Thủy văn 24 2.1.2.6. Tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.3.Đặc điểm kinh tế - hội của thị An khê 24 2.1.3.1. Dân cư nguồn lao động 25 2.1.3.2. Giáo dục y tế 25 2.1.3.3. sở hạ tầng 26 2.1.3.4. Các ngành kinh tế chủ yếu 27 2.2. Hiện trạng sử dụng quản lý nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai 29 2.3.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai 29 2.3.2. Hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm trên sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai 30 2.3.2.1. Nguồn ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp chế biến nông – lâm sản 30 2.3.2.2. Nguồn ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 30 2.3.3. Hiện trạng quản lý nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai 31 2.3. Nguyên nhân hậu quả của việc suy thoái chất lượng nước sông Ba qua địa bàn thị An Khê. tỉnh Gia Lai 34 2.3.1. Nguyên nhân 34 2.3.1.1. Sự cạn kiệt nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê 34 2.3.1.2. Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm nông – công nghiệp khai thác khoáng sản 35 2.3.1.3. Công tác quản lý tuyên truyền về BVMT còn nhiều bất cập không đồng bộ 35 2.3.2. Hậu quả 36 2.4. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của lưu vực Sông Ba tỉnh Gia Lai 37 2.4.1 Hiện trạng chất lượng nước nguyên nhân tác động của lưu vực sông Ba tại thị An Khê 37 2.4.2. Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm 42 2.4.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm sẵn trong nguồn nước tiếp nhận 42 2.4.4. Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận 43 2.4.5. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải 43 6.("/#%%2% 34,"57 3.1. Định hướng 45 3.2. Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước sông Ba thị An Khê, tỉnh Gia Lai 45 3.2.1. Tăng cường công tác quản lý, giám sát chất lượng các nguồn thải trước khi xả trực tiếp ra sông Ba 45 3.2.2. Xây dựng chế độ quản lý tổng hợp nguồn nước sông Ba 45 3.2.3. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về tài nguyên môi trường cho các đơn vị quản lý trên địa bàn như: Chi cục BVMT tỉnh, Phòng TNMT thị An Khê… 46 3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ 48 3.2.5. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT, bảo vệ tài nguyên nước 49 '.8 1. Kết luận 50 2. Kiến nghị 50 9!2 !%,    ,:;<=:>?=@>AB;<CD;>?:=AE;<CD;>=@F;?G;7 ,:;<$@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<O;?=PQ>R=ST ,:;<6@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;>=@F ;?G; ,:;<7@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;;M[U >?:= ,:;<?:;\;<>=@F;?G;>:=LMN;<O;?=PQ ,:;<]*RL=^CS_CAEJSR=A[=HC`>Za;?SK;?<=K] >?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<] ,:;<$KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>>=;?dh>Xi;78 ,:;<$$KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>78 ;?EQK`U?@d=@;>=;?dh>Xi;=TT=UcXj$78 ,:;<$6KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>;?EQK`SMk;<!;?l 7 ,:;<$MCLMN;<g:>?:=UfTUKU;<CD;>?:=AELMCLMN;<;<CD;;M[U>=@F ;?G;7$ ,:;<$]:=LMN;<O;?=PQ>R=STUfTUKU;<CD;>?:=7$ ,:;<$m:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;;M[U>=@F;?G;7$ ,:;<$n:=LMN;<O;?=PQ>oUKU;<CD;>?:=76 ,:;<$p?:;\;<>=@F;?G;>:=LMN;<O;?=PQUfT;<CD;;M[U77 !%qr    a;?s;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<St>I;?>JK;e?:;\;<$ >=@F;?G;;M[U>?:=UfT;<CD;;M[Uuv$ a;?$Iwx>ZMk;<?NFSK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=7 UfT;<CD;;M[U>s=S=tQg:>?:=dy;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<uv 7 a;?6*cSDHC`>Za;?SK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;>?:=] >?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<] a;?7zT{KU;<CD;>?:=;yQ<_;;?TCzUJ=;?MgKJ>Zh;U?C;<{n a;?7zd{KU;<CD;>?:=U|;<g:>?:=AEJQh>A}>ZIn   I;?UVF>?=@>UfTSB>E= Nướctài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu thiết yếu cho cuộc sống. Không nước thì không sự sống. Nước sạch là nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe của con người. Nước cần cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thủy, phát điện, du lịch… các ngành kinh tế khác. Nước vai trò quan trọng trong việc duy trì sự bền vững của môi trường. Tài nguyên nước không phải vô tận. Ngày nay, việc khai thác, sử dụng bất hợp lý, cùng với sự nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của nước đã dẫn đến tình trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn nước ô nhiễm CLN đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Bên cạnh đó, nước thải của nhiều sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề được đổ vào sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến các sinh vật sống dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nước sông dùng cho các mục đích sử dụng khác nhau. Sông Bamột trong 9 hệ thống sông chính ở nước ta sông lớn nhất ở Nam Trung Bộ. với diện tích 13.900 km2 ( trong đó khoảng 8656 km2 nằm trong tỉnh Gia Lai). Bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1200m ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai, sông Ba chảy qua nhiều địa phận thuộc tỉnh Gia Lai, chảy vào tỉnh Phú Yên cuối cùng đổ ra biển ở cửa Đà Rằng. Sông Ba đã gắn liền với nét văn hóa bao đời nay của các đồng bào người Kinh. BaHnar, Jrai…, là nguồn sống của hàng triệu người dân tộc thuộc các huyện, thị ở Phía Đông của tỉnh Gia Lai cũng như nhiều địa phương của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, thời gian gần đây, Sông Ba trở nên cạn kiêt những lúc trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất- sinh hoạt của cộng đồng dân cư vùng hạ lưu sông. Thực trạng lưu lượng dòng chảy của Sông Ba tại các thời điểm vào mùa kiệt là quá thấp, không còn phù hợp với quá trình phát triển kinh tế- hội vùng lưu vực sông, không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước cho quá trình sản xuất, sinh hoạt, đảm bảo vấn đề môi sinh vùng hạ du sau đập, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng hạn gay gắt kéo dài nhiều tháng như thời gian qua. Kết quả đo đạc lưu lượng dòng chảy sông Ba tại trạm An Khê của Chi cục BVMT tỉnh Gia Lai, Trạm thủy văn An Khê Phòng 1 TNMT thị An Khê vào những tháng mùa kiệt năm 2011 cho thấy lưu lượng dòng chảy qua Trạm rất thấp, đạt 0,476 m 3 /s (ngày 24/3/2011). Kể cả những ngày mưa, lưu lượng qua Trạm cũng chỉ đạt 3,05 m 3 /s(13/02/2012). Lưu lượng này rất thấp so với tiêu chuẩn quy định của dòng chảy tối thiểu (4 m 3 /s)[2]. Đây là dòng chảy ở mức thấp nhất cần để duy trì sự phát triển bình thường của hệ sinh thái sông Ba nhu cầu dùng nước cho các ngành kinh tế cũng như hoạt động người dân. Cùng với vấn đề cạn kiệt dòng nước, chất lượng môi trường nước Sông Ba cũng trở nên báo động, đã lúc gây hoang mang cho người dân ở khu vực. Chính vì thế, trên nhiều đoạn sông Ba xảy ra tình trạng bị ô nhiễm, đặc biệt là đoạn chảy qua địa bàn thị An Khê nước màu đen bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống nhân dân hai bên dòng sông. Kết quả quan trắc môi trường nước sông Ba tại một số điểm bị ảnh hưởng việc xả thải của các sở sản xuất thuộc lưu vực sông cho thấy một số chỉ tiêu môi trường vượt ngưỡng quy chuẩn quy định, không đảm bảo cho mục đích nước cấp sinh hoạt, bảo tồn động vật thủy sinh hoặc thậm chí cho mục đích tưới tiêu thủy lợi. Điển hình tại các điểm: cách 50m trên trạm bơm nhà máy đường An Khê; dưới nguồn thải nhà máy chế biến tinh bột sắn sở 2 Gia Lai của Công ty trách nhiệm hữu hạn VEZU cho thấy 07/12 chỉ tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép, thể hiện nguồn nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu (BOD 5 , COD), ô nhiễm dinh dưỡng (amoni, phosphat), ô nhiễm vi sinh (coliform), dầu mỡ, hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm. Trong đó, các chỉ tiêu như tổng lượng dầu mỡ vượt đến 80 lần; BOD 5 vượt đến 9,6 lần; COD vượt đến 5,6 lần, phosphat vượt 4,7 lần [2]… Nguồn nước sông Ba không thể đáp ứng cho các nhu cầu dân sinh kinh tế. Bởi tại Sông Ba đang phải oằn mình tiếp nhận những nguồn thải gây ô nhiễm ngày càng phát sinh từ các hoạt động công nghiệp, hoạt động nông nghiệp các chất xả thải sinh hoạt của một số người dân thiếu ý thức…khiến sông Ba ngày càng bị ô nhiễm hơn. Trước thực trạng đó, đã nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về sông Ba, nhưng phần lớn tập trung nghiên cứu cho mục tiêu phát triển kinh tế( phát triển thủy điện…), vấn đề xả lũ hay hạn chế hậu quả lũ lụt lưu vực sông. Vấn đề môi trường, chất lượng nước sông Ba cũng được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây, nhưng để giải quyết vấn đề này cần sự đầu tư các đề tài nghiên cứu khoa học, từ 2 đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông Ba cho mục tiêu phát triển bền vững. Ngày 27 tháng 7 năm 2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP quy định việc “Cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”. Ngày 19 tháng 3 năm 2009, Bộ Tài nguyên Môi trường đã ban hành Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT quy định việc “Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nướccác sông, suối, kênh, rạch tự nhiên”. Đây là một thông tư quan trọng, làm sở cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ đề nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước cho quan quản lý tài nguyên nước cấp phép xả thải. Tuy nhiên, việc thực hiện thông tư này trên thực tế không đơn giản, nhiều dữ liệu khó đáp ứng, quy trình khá phức tạp,… Hơn nữa thông tư chỉ quy định phương pháp bảo toàn khối lượng áp dụng tính toán cho tất cả chất ô nhiễm, trong khi phương pháp này chỉ đúng với các chất ô nhiễm bền vững, không chịu biến đổi trong môi trường. Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài: ~  !"#$$%&'(%)*+,-.!/ 0 %&120!34 vừa ý nghĩa thực tiễn, vừa ý nghĩa khoa học. $xU>=lC;<?=l;U•C 5678 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số sở sản xuất tại thị An Khê đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững. 567728 • Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn về khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. •Đánh giá chất lượng nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê thuộc tỉnh Gia Lai. •Đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số sở sản xuất đoạn qua địa bàn thị An Khê đối với chất ô nhiễm. •Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nâng cao chất lượng nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê thuộc tỉnh Gia Lai cho mục tiêu phát triển bền vững. 3 6?sQA=AESR=>MN;<;<?=l;U•C 6?sQA=;<?=l;U•C 9:'"!#;: Tập trung nghiên cứu khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với chất ô nhiễm đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững. - :'"!: sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai (dài 16 km, từ Đường tránh ngập An Khê – Đăk Plơ đến cửa xả suối Cái) - :'"!<: Xem xét đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba năm vào tháng 4 - 2013. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng nguồn nước của sông Ba đoạn qua địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai. 7?Mc;<F?KF;<?=l;U•C 7?Mc;<F?KFS=BC>ZT€>?C>?GFXRL=^C Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin tài liệu từ các nguồn cung cấp thông tin là các văn bản, báo cáo, các tài liệu thống kê liên quan đến đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải công tác bảo vệ môi trường từ Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở tài nguyên môi trường tỉnh Gia lại. Ngoài ra, các thông tin liên quan trên sách báo được đăng tải trên mạng internet. 7$?Mc;<F?KF>•;<?NF€F?‚;>IU?AEgƒL„XRL=^C Tổng hợp phân tích thống kê các tài liệu thu thập được về nguồn nước tiếp nhận, nguồn nước thải của sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai. Ngoài ra, các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích tổng quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra. 76?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;< Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm sẵn trong nguồn nước tiếp nhận, tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận khả năng tiếp nhận nước thải bằng phần mềm Microsoft Excel. 77?Mc;<F?KFU?C`l;e?:J Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập ý kiến của các chuyên gia, của các nhà quản lý, … để làm sở cho việc đánh giá đề xuất các giải pháp mang tính thực tiễn, tính khả thi sức thuyết phục cao. 4 [...]... xả nước thải khai thác, sử dụng nước ở hạ lưu; nhằm bảo đảm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trên thực tế sẽ không bị sử dụng hết chỉ cho một nguồn xả nước thải dành khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước cho các nguồn thải ở hạ lưu 1.1.2.Cơ sở căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Việc đánh giá KNTN của một nguồn nước nào đó, trước hết phụ thuộc vào... định cho các lọai nguồn nước sông vận tốc lưu lượng dòng chảy khác nhau Việc đánh giá khả năng đồng hóa của nguồn nước còn phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm Với các chất ô nhiễm khó phân hủy như kim loại nặng, TSS, pH, độ mặn, việc đánh giá KNTN cần lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp [16] 21 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BA TẠI THỊ AN KHÊ TỈNH GIA LAI ĐỀ XUẤT CÁC... vậy, các yếu tố về thời tiết, khi tượng là các yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng phân hủy, tự làm sạch của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm 1.1.3 Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang được đánh giá được thể hiện theo công thức sau: Khả năng tiếp nhận của nguồn nước đối với chất ô nhiễm Tải lượng tối đa = của chất... sông Ba trên địa bàn thị An Khê, tỉnh Gia Lai a Cấp nước sinh hoạt Sông Ba là nguồn nước mặt lớn nhất duy nhất trên địa bàn thị An Khê Cho nên, các hoạt động sản xuất cũng như nhu cầu của đời sống người dân đều sử dụng nguồn nước ở đây Nhà máy cấp nước thị An Khê sử dụng nguồn nước mặt sông Ba, với lưu lượng khai thác khoảng 1.500 m3/ngày đêm Đáng lưu ý là, với thực trạng ô nhiễm sông Ba. .. (1.17) tính khả năng tiếp nhận của nguồn nước sau khi tiếp nhận nước thải từ Nhà máy A đối với các chất ô nhiễm trên được kết quả theo bảng 1.5 (trong trường hợp này hệ số Fs được lấy là 0,4) Bảng 1.5 Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm Thông số Ltn kg/ngày BOD5 -20,736 COD 103,68 SS 207,36 Như vậy, nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với thông số: COD, SS, đã hết khả năng tiếp nhận đối với BOD5... trong nước sông: Không nguồn nước sông nào là sạch tuyệt đối Trong nguồn nước sông thể sẵn một số các chất ô nhiễm với các nồng độ khác nhau Nếu nồng độ của các thông số ô nhiễm sẵn trong nguồn nước càng cao thì càng hạn chế khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm đó Ngoài ra trong nguồn nước sông luôn sẵn một số các chất hóa học nhất định Nguồn gốc của các. .. (phía Tây) thị An Khê (phía Đông) Thị An Khêmột trong số 17 đơn vị hành chính thuộc tỉnh Gia Lai, nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Diện tích tự nhiên của thị khoảng 2.006.521km 2 (năm 2012)(chiếm gần 1,3% diện tích tự nhiên của tỉnh) Thị 11 đơn vị hành chính (6 phường: An Tân, An Phú, An Bình, Tây Sơn, An Phước, Ngô Mây 5 xã: Song An, Cửu An, Tú An, Thành An, Xuân An) Trong đó,... đoạn sông cách nhà máy A một số điểm xả nước thải [1] Hình 1.2 Ví dụ trường hợp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước tại điểm xả thải bằng phương pháp bảo toàn khối lượng [1] Kết quả đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước thải của Nhà máy A nguồn nước tiếp nhận theo bảng 1.1: Bảng 1.1 Giả thiết về nguồn thải nguồn tiếp nhận Nồng độ (mg/L) Nguồn nước tiếp. .. nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 nghĩa là 13 nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ví dụ minh họa Nhà máy A xả nước thải vào nguồn nước được sử dụng cho mục cấp nước sinh hoạt với lưu lượng nước thải 0,1 m 3/s (hình 1.6) Lưu lượng nguồn nước tiếp nhận tại đoạn sông tiếp nhận nước thải của Nhà máy A là 1... sở cho việc cấp các giấy phép xả nước thải cho các sở xả nước thải, nhà máy xử lý nước thải Việc đánh giá khả năng đồng hóa nước thải của nguồn nước được dựa trên kết quả tính tổng tải lượng chất ô nhiễm cho phép mà nguồn nước thể chấp nhận trong một ngày Trong các cách tính toán khả năng đồng hóa chất o nhiễm kể đến hệ số tự làm sạch của nguồn nước (Stream self purification factor) Hệ số . học. $xU>=lC;<?=l;U•C 5678 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở sản xuất tại thị xã An Khê và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững. 567728 • Hệ thống hóa cơ sở. và thực tiễn về khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. Đánh giá chất lượng nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê thuộc tỉnh Gia Lai. Đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của. năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với chất ô nhiễm và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững. - :'"!: sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai (dài

Ngày đăng: 04/06/2014, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Phạm vi nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

        • 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu

        • 4.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng

        • 4.4. Phương pháp chuyên khảo

        • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Cơ sở lí luận

            • 1.1.2.Cơ sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước

            • 1.1.3. Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải

              • 1.1.3.1. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là các sông, suối, kênh, rạch tự nhiên.

              • 1.2. Cơ sở thực tiễn

                • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong nước

                • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ngoài nước

                • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI

                • CỦA SÔNG BA TẠI THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI

                • VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

                  • 2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

                    • 2.1.1. Khái quát chung đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai

                    • 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên của thị xã An Khê

                      • 2.1.2.1. Vị trí địa lý

                      • 2.1.2.2. Địa hình

                      • 2.1.2.3. Địa chất

                      • 2.1.2.4. Khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan