Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

64 722 2
Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

mở đầu Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ nên đã nâng cao đợc số lợng và chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu sống ngày càng cao của con ngời. Đây là mặt tích cực, song bên cạnh đấy nó cũng làm cho chất lợng môi trờng sống của chúng ta bị giảm đáng kể, ô nhiễm môi trờng đã ở mức báo động trên toàn thế giới . Loài ngời ngày càng phải đối mặt với nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trờng nói chung, và môi trờng nớc nói riêng luôn là một trong những vấn đề gây nhức nhối đối với các quốc gia trên thế giới. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với quá trình đô thị hoá đã biến nguồn tài nguyên nớc vốn rất dồi dào và tởng nh vô tận hiện nay trở nên khan hiếm và bị ô nhiễm nặng ở nhiều khu vực, nhiều quốc gia. Vấn đề n-ớc sạch và bảo vệ tài nguyên nớc sạch đang đợc hởng ứng ở khắp nơi. Việc phòng chống ô nhiễm nớc cụ thể là chống ô nhiễm các thuỷ vực nớc ngọt nh sông, suối, ao hồ, . là mục tiêu quan trọng trong các chơng trình bảo vệ môi trờng của Liên hiệp quốc cũng nh của từng quốc gia. ở Việt Nam, hàng năm đều các tuần lễ tiết kiệm nớc sạch và bảo về tài nguyên nớc ở các thành phố lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm nớc vẫn là vấn đề đáng lu tâm cho các cấp chính quyền. Nhà nớc Việt Nam coi việc bảo vệ môi trờng, đặc biệt nguồn nớc là một vấn đề cần thiết. Nhiều nhà khoa học hiện nay đang hớng các hoạt động vào việc xử nớc thải. Năm 1993 Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên rất nhiều các xí nghiệp sản xuất ở Việt Nam cha sở xử chất thải nhất là đối với các xí nghiệp vừa, nhỏ không đủ kinh phí để mua sắm trang thiết bị. Vì vậy nớc thải đều đợc đổ trực tiếp ra môi trờng xung quanh, một số n-ớc thải đã qua xử sơ bộ nhng cha đạt tiêu chuẩn quy định mà mới chỉ mang tính hình thức đối phó với các quan quản lí. Nguyên nhân của tình trạng này là giá thành xử các chất ô nhiễm cao, kéo theo làm tăng giá thành sản phẩm. Do vậy tình trạng ô nhiễm môi trờng diễn ra là phổ biến. 1 Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử nớc thải nồng độ chất hữu cao nhằm góp phần thực hiện các mục đích sau : - Phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm nớc thải nồng độ chất hữu caohồ Thành Công, Sông Lừ và sở sản xuất bia Du Lịch. - Sử dụng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất để xử nớc thải nồng độ chất hữu cao.- Tìm thông số tối u trong quá trình xử (thời gian lu nớc ở mỗi giai đoạn) để đạt hiệu xuất xử cao nhất.2 phÇn I tæng quan tµi liÖu 3 chơng 1tổng quan về xử nớcthải bằng hồ sinh học1.1. Nguyên tắc xử nớc thải bằng hồ sinh học Dựa trên sở các vi sinh vật khả năng phân huỷ chất hữu cơ, tức là chúng thể làm sạch nớc thải chứa các chất hữu dễ bị phân huỷ sinh hoá, ngời ta thể sử dụng vi khuẩn để phân huỷ chất hữu trong nớc thải với hiệu quả cao, thậm chí thể hấp thụ đợc các độc tố trong nớc. Làm sạch nớc thải bằng phơng pháp sinh học đ-ợc tiến hành trong điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Theo nhu cầu oxy ngời ta chia sinh vật ra thành các loại hiếu khí, kỵ khí và vi sinh vật tuỳ tiện [3 ]. Những sinh vật hiếu khí đòi hỏi oxy để thực hiện trao đổi chất, ngợc lại vi sinh vật kỵ khí thực hiện trao đổi chất trong điều kiện không oxy. Các vi sinh vật tuỳ tiện khả năng hoạt động đợc trong cả hai điều kiện và không oxy. Hầu hết các vi sinh vật mặt trong các quá trình xử sinh học đều là các loại tuỳ tiện. Một trong những công trình đợc sử dụng rộng rãi để xử nớc thảihồ sinh học - hồ oxy hoá (Oxydation Pond hay Lagoon ). Đó là các hồ chứa nớc tự nhiên hay nhân tạo dùng để xử nớc thải. Quá trình xử nớc thải đợc dựa trên các nguyên và tuân theo những quy luật nhất định. Khi khoảng diện tích đất rộng với các điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn phù hợp, kết hợp với phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản . thì việc sử dụng hồ sinh họchợp và kinh tế nhất mà vẫn đạt hiệu suất xử cao, lại quản đơn giản dễ dàng. Về phơng diện kỹ thuật xử nớc thải, hồ sinh học dung tích lớn nên tính đệm cao và khi lu lợng nớc thải hoặc nồng độ chất bẩn biến đổi, dao động thì hiệu xuất xử vẫn đảm bảo. Hồ sinh học còn thể sử dụng làm hồ nuôi cá. Các tác nhân của quá trình oxy hoá nh tảo, động vật nguyên sinh v.v . là nguồn thức ăn cho cá. Do tính u việt nh vậy nên hồ sinh học đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới, chắc chắn hồ sinh học sẽ một vị trí 4 xứng đáng nếu biết sử dụng nó vừa để xử nớc thải vừa phục vụ cho việc tới ruộng và nuôi cá. 1.2. Nghiên cứu sử dụng hồ sinh học để xử nớc thải ở một số nớc trên thế giới1.2.1. Nớc và các nguồn ô nhiễm nớc thải Nớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Không nớc thì không sự sống. Nớc tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông đờng thuỷ và sinh hoạt của con ngời. Nớc bao bọc 3/4 bề mặt trái đất với thể tích khoảng 1,5 tỷ km3. Trong đó tỷ lệ nớc ngọt chỉ chiếm 2,4 % tổng lợng nớc, với 27.210.600 km3 là nớc mặt nằm ở các sông hồ và 6.010.600 km3 ở tầng nớc ngầm[12 ]. Nớc vai trò to lớn trong đời sống nhân loại: 2/3 thành phần thể đợc cấu tạo từ nớc. Nớc tham gia vào mọi phản ứng sinh hoá và các quá trình trao đổi chất tế bào. Sự sống của con ngời sẽ bị đe doạ nếu mất 15% lợng nớc. Con ngời sử dụng nớc một cách trực tiếp hay gián tiếp để uống, tắm giặt; để sản xuất công nghiệp, nông nghiệp .Tuy nớc tầm quan trọng nh vậy, nhng hiện nay nhiều vùng trên thế giới đã sử dụng nớc bừa bãi đồng thời cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thâm canh nông nghiệp cũng nh quá trình đô thị hoá ngày càng tăng thì nhu cầu sử dụng n-ớc và xả các chất thải bẩn vào nớc cũng tăng theo làm cho nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng . Nớc thải đợc phân loại là nớc thải sinh hoạt của dân c đô thị, nớc thải công nghiệp từ các xí nghiệp công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ, nớc thải từ các khu vui chơi giải trí, du lịch, trờng học và bệnh viện, nớc thải từ nớc ma chảy tràn qua đồng ruộng cùng nớc tới tiêu thuỷ lợi mang theo các chất mầu mỡ từ đất cùng thuốc trừ sâu, phân bón . Tất cả các nguồn nớc thải này nếu không xử đúng mức sẽ làm ô nhiễm các nguồn nớc ao, hồ, sông ngòi, biển và cả các nguồn nớc ngầm. Nh vậy thể coi nớc thải là nguồn ô nhiễm chính cho các thuỷ vực. Trong nớc thải những thành phần khác nhau và gây ô nhiễm nớc. Các chất gây ô nhiễm trong nớc thải thể chia ra làm các nhóm chính nh sau: - Những chất độc hoặc gây hại khác nhau là muối của kim loại nặng, Acsen, Xyanua, Phenol, Anilin, Pectixit và những chất khác khả năng ức chế hoạt tính hệ 5 enzim gắn liền với oxy hoặc các dạng khác làm rối loạn các quá trình sống của vi sinh vật, cũng nh của giới sinh vật nói chung. Những chất độc hại này thờng mặt ở nớc thải của các xí nghiệp hoá chất, in nhuộm, thuộc da, nớc thuốc trừ sâu .Các chất này độc tính rất cao. Nếu trong bùn lắng mặt các chất này với liều lờng nguy hiểm thì không đợc dùng làm phân bón mà cần phải đốt thiêu huỷ hoặc chôn cách ly. - Các chất axit hoặc kiềm làm thay đổi phản ứng môi trờng của nguồn nớc tự nhiên và kết quả là cân bằng sinh thái bị ảnh hởng. - Các chất hoạt động bề mặt khi đổ vào thuỷ vực sẽ tạo thành một lớp bọt trên mặt nớc. Các chất này không nguy hiểm, nhng làm cho nớc không thoáng khí, hạn chế oxy hoà tan và nớc, ảnh hởng đến đời sống của giới thuỷ sinh, trong đó tảo và vi sinh vật. Các chất này khó bị phân huỷ. - Những chất hữu hoà tan chứa cacbon và nitơ, đợc vi sinh vật sử dụng nh là các chất dinh dỡng và làm cho giới này phát triển mạnh mẽ trong nớc. Nhng hàm l-ợng các chất này quá cao sẽ kéo theo nhu cầu oxy sinh học lớn, làm giảm oxy và gây ảnh hởng lớn đến các sinh vật trong nớc. Nh vậy các vi sinh vật này không thể phát triển đợc trong điều kiện nồng độ các chất hữu hoà tan quá nhiều, làm nớc lâu tự làm sạch.- Những chất hữu không tan nh Lignin, Xenluloza, tinh bột, các chất cao phân tử, trong đó những chất trôi nổi trên bề mặt hoặc trong nớc. Trong trờng hợp này, sẽ rất là khó khăn khi xử lý, đặc biệt là các chất nhựa cao phân tử cha thể bị phân huỷ bởi vi sinh vật trong khoảng thời gian vài chục năm hoặc lâu hơn nữa. Nớc thải của các xí nghiệp làm giấy, làm đờng từ mía .thờng hàm lợng lignin cao. Chất hữu này cũng khó bị phân huỷ khi xứ lý.1.2.2.Các nguồn nớc thải ô nhiễm nớc thể đợc gây ra do hiện tợng tự nhiên (núi lửa, lũ lụt, phong hoá .) nhng sự hoạt động của con ngời là nguyên nhân quan trọng nhất. Các hoạt động của con ngời trong sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai hoang, xây dựng công trình thuỷ lợi, giao thông đờng thuỷ, du lịch . Đa khối lợng ngày càng lớn chất thải vào nguồn nớc sông hồ, đại dơng, nớc ngầm gây suy giảm rõ rệt chất l-ợng nớc tự nhiên ở hầu hất các quốc gia trên thế giới. Hiến trơng Châu Âu về nớc đã định nghĩa: Sự ô nhiễm nớc là một biến đổi nói chung do con ngời đối với chất lợng nớc, làm ô nhiễm nớc và gây nguy hiểm cho con ngời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi giải trí, đối với động vật nuôi và các loài hoang dại.6 nhiều loại nguồn gây ô nhiễm nớc bề mặt và nớc ngầm. Hầu hết các nguồn gây ô nhiễm là do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngời tạo nên. thể chia ra làm 4 nguồn gây ô nhiễm nớc.1.2.2.1. Nớc thải từ khu dân c Nớc thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trờng học, quan chứa đựng các chất thải trong quá trình sống của con ngời đợc gọi chung là nớc thải sinh hoạt hoặc nớc thải từ khu dân c. Nớc thải sinh hoạt ở các đô thị đông dân là nguồn nớc thải lớn nhất. Nớc thải từ các hộ gia đình với các bể tự hoại và hố xí cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh, các chất tẩy rửa và các hoá phẩm dùng cho tiêu dùng đã làm ô nhiễm nguồn nớc. Đặc điểm bản của nớc thải sinh hoạt là trong đó hàm lợng cao của các chất hữu không bền vững, dễ bị phân huỷ sinh học (Cacbon hydrat, Protein, mỡ), chất dinh dỡng (Photphat, Nitơ), vi sinh vật, chất rắn .Tổng lợng các tác nhân ô nhiễm do một ngời hàng ngày sử dụng 80-300 lít nớc đa vào môi trờng.Tuy nhiên trong thực tế khối lợng trung bình tác nhân ô nhiễm do con ngời ở các điều kiện sống khác nhau. Hàm lợng tác nhân gây ô nhiễm trong nớc thải phụ thuộc vào điều kiện sống, chất lợng bữa ăn, lợng nớc sử dụnghệ thống tiếp nhận nớc thải.1.2.2.2. Nớc thải công nghiệp Tuy về lu lợng nớc thải công nghiệp thờng nhỏ hơn so với nớc thải sinh hoạt nh-ng lại là nguồn quan trọng làm ô nhiễm nguồn nớc với các chất độc hại nh kim loại nặng, các chất hữu cơ, vô với hàm lợng cao. Hàm lợng BOD, COD cao làm giảm l-ợng oxy hoà tan trong nớc ảnh hởng đến các sinh vật và hệ sinh thái. Các nhà máy xí nghiệp không trang bị hệ thống nớc thải, kỹ thuật, trang thiết bị và công nghệ cũ kỹ, lạc hậu đã làm tăng chất thải và nớc thải bị ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Các chất hữu nh chất tẩy rửa tổng hợp, sản phẩm lu hoá cao su, glixerin . là những hợp chất hữu bền vững thậm chí còn thể tiêu diệt những vi sinh vật phân huỷ, tác nhân thực hiện quá trình tự làm sạch nguồn nớc. Nớc thải các nhà máy chế biến lơng thực thực phẩm nh nhà máy bia, rợu, đờng, bánh kẹo, đồ hộp . chứa hàm lợng các chất hữu cao và BOD cao tới hơn 1000 mg/l, hàm lợng các chất cặn lơ lửng cao và Nitơ amoni tơng đối cao. Các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm và giấy, bột giấy chứa lignin là chất làm cho Xenlulo không phân huỷ đợc, pH, BOD, COD cũng cao. Nớc thải từ các trạm xăng dầu, các nhà máy bóng đèn phích nớc cũng là chất rất độc hại với các vi sinh vật sống trong nớc. Nớc thải từ các nhà máy, xởng sản xuất phân bón chứa hàm lợng Amoni, Phospho cao, tạo ra hiện tợng 7 tảo phát triển mạnh (hiện tợng phú dỡng). Amoni với nồng độ cao còn gây độc hại cho cá. Nhà máy pin, xí nghiệp ngành điện tử còn thải ra các hợp chất chứa thuỷ ngân, chì, Crom rất độc cho hệ sinh thái. Các chất này tồn tại lâu dài trong tự nhiên hoặc tích tụ ở các động vật bậc cao và gây độc với con ngời. Nhiều nhà máy xí nghiệp mới nhập các công nghệ mới từ nớc ngoài lại tự cho phép bỏ qua hệ thống xử nớc thảichất thải. Nớc thải công nghiệp không đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất. Nớc thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm (đờng, sữa, thịt, tôm, cá .) chứa nhiều hữu dễ bị phân huỷ; nớc thải của xí nghiệp thuộc da còn kim loại nặng, sulphua; nớc thải của xí nghiệp ắcquy nồng độ axit, chì cao .1.2.2.3. Nớc thải từ hệ thống nông nghiệp Nớc từ các cánh đồng lúa màu, các vờn rau hoa cây cảnh mang theo một lợng lớn các hoá chất sử dụng trong nông nghiệp. Các loại phân bón hoá học làm giàu Amoni và Phospho cho nớc thải gây nên tình trạng phú dỡng cho các ao, hồ. Đặc biệt một số loại thuốc trừ sâu chứa các chất hữu độc hại và một số chứa Asen, Crom cũng rất độc cho hệ sinh thái. Nông dân vùng ven nội thành thói quen dùng phân tơi tới cho rau quả ảnh hởng xấu đến vệ sinh thực phẩm. 1.2.2.4. Sự ô nhiễm từ các bãi rác và các chất thải rắn Nớc ma đa các chất thải rắn từ các phố phờng nhất là các bãi rác vào nguồn nớc mặt đồng thời ngấm các chất bẩn vào nguồn nớc ngầm gây ảnh hởng tới chất lợng nớc mặt và nớc ngầm ở thành phố. Lợng chất thải rắn và hàng chục tấn phân tơi từ các hố xí hai ngăn, các bãi rác không hợp vệ sinh và lợng rác tồn đọng trên phố phờng cũng góp phần đáng kể cho sự ô nhiễm môi trờng trong đó ô nhiễm nguồn nớc. Các rác thải độc hại nh rác thải từ các bệnh viện hay từ các nhà máy không đợc phân loại và xử là nguồn gây ô nhiễm rất nguy hiểm. 1.2.2.5. Nớc thải từ bệnh viện Nớc thải từ các bệnh viện không qua khâu xử thải ra hệ thống cống rãnh chung là nguồn ô nhiễm độc hại. Vì do thiếu kinh phí nên ít bệnh viện ở các nớc đang phát triển chú trọng lắp đặt hệ thống xử nớc thải, cá biệt nơi xin tài trợ để xây dựng trạm xử nhng lại không kinh phí để duy trì hoạt động và sửa chữa. Ngoài ra, hệ thống thoát nớc khu vực kém nên trạm xử không đợc sử dụng. 8 1.2.3. Những nghiên cứu về hồ sinh học trên thế giới Hồ sinh học đợc sử dụng trớc khi hình thành ngành kỹ thuật xử nớc thải. Hàng mấy thế kỷ nay, hồ đợc sử dụng để chứa và xử nớc thải các khu dân c, trại chăn nuôi. Tuy nhiên mãi đến vài chục năm gần đây, khi ngành kỹ thuật xử nớc thải phát triển, các thuật ngữ chuyên môn về hồ sinh học nh: thể tích cần thiết, tiêu chuẩn tải chất hữu (tải trọng theo BOD5), thời gian nớc lu lại v.v . đợc hình thành và ngời ta cũng đa ra đợc một số chỉ tiêu thiết kế về hồ sinh học. Năm 1901 ở thành phố San Antonio (Mỹ), Tex đã thiết kế một hồ chứa 275 ha với chiều sâu 1,4m. Hồ này ngày nay vẫn đợc sử dụng hoàn toàn và tên là hồ Mitcheli. Tiếp theo các nghiên cứu thực nghiệm về hồ sinh học ở các bang Texas, California, Bắc Dakota ., ở Mỹ ngời ta đã bắt đầu sử dụng các hồ để xử nớc thải. Tuy nhiên, ba bốn chục năm trớc đây, việc sử dụng các hồ để xử nớc thải bị coi là thứ yếu. Ngời ta chỉ sử dụng các ao hồ tự nhiên để làm hồ chứ cha chú ý đến việc thiết kế xây dựng thực sự. Mãi đến năm 1929 ngời ta mới xây dựng đợc một hồ sinh học đầu tiên ở Bắc Dakota vì ở gần đó không sông. Hồ này hoạt động đợc gần 30 năm. Trong thời gian đại chiến thế giới lần thứ hai, quy trình thực nghiệm đợc chuyển cho Mỹ[20]. ở Liên xô cũ, từ thời Nga hoàng Stroganov X.N. cũng đã thiết kế các loại hồ hoạt động liên tục không pha loãng nớc sông. Đấy là các hồ nhỏ 4-6 bậc. Bậc 1và bậc 2 là các vùng nhiễm bẩn Polysaprobic. Các bậc còn lại là vùng anpha và bêta mezosaprobic, từ bậc 4 trở đi cho phép nuôi cá (O2 tăng). Hiện nay hồ loại này vẫn đ-ợc sử dụng ở Bacu, Minska, Matscơva . Những nghiên cứu về cấu tạo và biện pháp quản sử dụng hồ sinh học đợc tiến hành cùng với sự phát triển của các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác của xã hội. Việc thiết kế, xây dựng các hồ sinh học trở nên cần thiết đối với vùng Tây Nam Mỹ, Châu Âu . Với việc sử dụng hồ sinh học ở Bắc Dakota [20] năm 1929 đánh mốc đầu tiên của kỹ thuật xử nớc thải trong hồ sinh học. Giai đoạn thứ hai từ năm 1940 đến 1950, ngời ta đã bắt đầu chú ý đến việc nghiên cứu các chỉ tiêu thiết kế hợp cho hồ sinh học. Năm 1948, tại Hội nghị Y tế Quốc gia ở Mỹ, ngời ta đề nghị sử dụng hồ sinh học một cách rộng rãi hơn.Những nghiên cứu về hồ đơc công bố rộng khắp là sau 1950: nh Gotaasetal (1954), Hermann và Gloyna (1958), Wenstrom (1955), Town (1957), Parkor (1959), Hội nghị phục vụ Y tế Mỹ (1961), Vin-bec G. G (Liên Xô cũ ) . Trên sở các nghiên cứu bản về hồ sinh từ năm 1955 trở đi, nhiều nớc trên thế giới đã ứng dụng hồ sinh học để xử nớc thải thành phố và nớc thải công nghiệp. 9 Theo số liệu của Porges và Mackenchum [20], năm 1962 ở Mỹ tới 1647 hồ sinh học đợc dùng để xử nớc thải thành phố và thể xấp xỉ số đó nữa để xử nớc thải công nghiệp. ở Israel, ngời ta coi hồ sinh học là một công trình để xử nớc thải cho vùng dân c một triệu dân (sử dụng cả hồ kỵ khí và hồ kỵ khí tuỳ tiện). Với điều kiện thiên nhiên cho phép, các nớc nhiệt đới (hầu hết là các nớc đang phát triển) chú trọng việc sử dụng hồ sinh học vào các mục đích: xử nớc thải, chống ô nhiễm môi trờng, nuôi cấy tảo làm thức ăn cho cá và nớc thải sau khi đợc xử đợc dùng để tới ruộng. Trong thời gian từ năm 1964 đến 1967, Hội y tế Quốc tế đã điều tra tổng quan về mức độ sử dụng hồ để sử nớc thải và những vấn đề liên quan tới hoạt động của hồ. Báo cáo của tổ chức Y tế Quốc tế cho biết hiện nay trên 40 nớc sử dụng hồ sinh học để xử nớc thải.ở ấn Độ, hiện nay 35 trạm xử nớc thải hồ sinh học. Tải trọng của các hồ sinh học này dao động từ 22-440 kg BOD5/ha.đầu ngời. Tuỳ thuộc điều kiện khí hậu, mỗi ha hồ thể phục vụ 5000-10000 dân, hồ chiều sâu 1-2 m, hiệu suất xử của hồ tới 85% theo BOD5. ở Nam Phi ngời ta dùng hồ sinh học nhiều đợt để xử nớc thải. Theo Shewtal [20], từ năm 1962 ngời ta đã đa ra đợc các chỉ tiêu thiết kế. Hồ sinh học đợc sử dụng để xử nớc thải sinh hoạt đã qua lắng và hoà lẫn với nớc thải công nghiệp. ở những nơi tiêu chuẩn cấp nớc thấp, ngời ta dùng hồ sinh học kỵ khí, tuỳ tiện để xử nớc thải. Tiêu chuẩn thiết kế là 2740 ngời/1ha/hồ. Hồ sâu 60-150cm. ở Tân Tây Lan, ngời ta dùng những hồ tự nhiên nhỏ để làm hồ sinh học đáng chú ý là hồ Manukan Sewage Seheme. Hồ rộng 530 ha, dùng để xử nớc thải qua lắng. Tải trọng tối thiểu của hồ là 224 kg BOD5 / ha.đầu ngời. ở Trung và Nam Mỹ (Braxin, Colombia, Peru . ) ngời ta sử dụng nhiều hồ sinh học tuỳ tiện. Tiêu chuẩn thiết kế là 1 ha hồ cho 3000 ngời dân (tơng đơng với tải trọng theo BOD5 là 230 kg/ha.đầu ngời). Hồ sinh học còn đợc sử dụng rộng rãi ở Châu âu, nơi khí hậu ôn đới và hàn đới. ở áo, ngời ta đã tiến hành nghiên cứu chi tiết về hồ xử hai bậc (Parkeretal 1950). Trong năm 1947 đã 28.000-90.000 m3 nớc thải đợc xử hồ sinh học. Hiệu suất xử theo BOD5 đạt tới 70-85%, cặn 30-40%. Ngoài ra, ở Châu Âu hồ sinh học đợc sử dụng để nuôi cá và xử nớc thải từ các điểm dân c nhỏ và nớc thải công nghiệp. Hồ sinh học thổi khí đợc ứng dụng rộng rãi để xử nớc thải các ngành công nghiệp hoá chất; chế biến dầu, hoá gỗ và giấy, luyện 10 [...]... huỷ các chất hữu ở điều kiện kỵ khí là rất chậm và khó tác động đợc vào các yếu tố của quá trình để tăng tốc độ phân huỷ 22 chơng 3 Tổng quan về phơng pháp xử nớc thải 3.1 Hệ thống xử nớc thải chung Hệ thống xử nớc thải thờng bao gồm các phơng pháp (cơ học) , hoá họcsinh học thể chia ra làm ba bậc xử nớc thải: - Xử bậc 1: Thông thờng là các công trình xử học (cơ học) nh:... tách các chất không tan trong nớc thải Xử bậc 1 nhiều khi mang mục đích xử các chất ô nhiễm, tạo điều kiện phù hợp để đa tiếp vào hệ thống xử tiếp theo Ví dụ: Xử dầu mỡ, trung hoà nớc thải để tạo điều kiện cho biện pháp xử sinh học tiếp theo Trong trờng hợp này xử bậc 1 thể là các biện pháp hoá - Xử bậc 2: Xử bậc 2 là các công trình xử sinh học dùng để oxy hoá sinh hoá... xử trong điều kiện tự nhiên thì hồ sinh học đợc áp dụng rộng rãi hơn cả Căn cứ theo đặc tính tồn tại và tuần hoàn của các vi sinh và sau đó chế xử mà ngời ta phân biệt 3 loại hồ: Hồ kỵ khí, hồ hiếu kỵ khí (hồ Facultative) và hồ hiếu khí Trong đó hồ kỵ khí thờng dùng để xử nớc thải công nghiệp độ nhiễm bẩn lớn Còn hồ hiếu kỵ khí thờng dùng để xử nớc thải nồng độ chất hữu cao. .. pháp sinh học vẫn là phơng pháp phổ biến và đợc áp dụng rộng rãi nhất Phụ thuộc vào điệu kiện sống của vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí ngời ta chia các phơng pháp xử nớc thải bằng các biện pháp sinh học theo 2 nguyên tắc này 3.2.Các qui trình xử nớc thải nồng độ hợp chất hữu cao Nớc thải sinh hoạt, nớc thải của công nghiệp thực phẩm là những loại nớc thải nồng độ hợp chất hữu cao, ... để làm hồ sinh học xử nớc thải còn gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố tự nhiên tác động, do quản khó khăn Vấn đề nuôi cấy tảo để xử nớc thải, bổ xung nguồn protein còn nan giải do công nghệ thu hồi và bảo quản sinh khối tảo khá đắt (75% giá thành) 1.3 Những nghiên cứu về xử nớc thải bằng hồ sinh học ở Việt Nam Việt nam khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc sử dụng hồ sinh học để xử. .. sinh học để xử nớc thải và nuôi cá Nhng thực tế cho đến nay ở Việt Nam cha hồ sinh học nào đợc xây dựng hoàn chỉnh Trong điều kiện nớc ta, hồ sinh học có thể là công trình xử nớc thải hiệu xuất xử cao, hiệu quả kinh tế lớn và khả năng xây dựng vì: - Điều kiện khí hậu thích hợp cho sự hoạt động của các loại vi khuẩn, tảo phân giải chất hữu - Hồ sinh học có thể kết hợp nuôi cá và... nhiên với các điều kiện thích hợp cho các vi sinh vật phát triển để sau đó thực hiện quá trình oxy hoá sinh hoá các chất bẩn hữu bị bộ rễ giữ lại Ngoài ra chúng còn khả năng loại bỏ các hợp chất độc hại chứa trong nớc thải bằng cách chuyển hoá các chất đó qua mô của chúng Dùng thực vật thuỷ sinh bậc cao để xử nớc thải vừa tác dụng làm sạch nớc sông hồ, giá thành xử rẻ, không để lại độc... nhà sinh thái học Việt Nam Trên sở các nghiên cứu của Viện khoa học Việt Nam, và một số quan khác, dựa vào kinh nghiệm quản và xây dựng một số hồ sinh học thể kết luận đ12 ợc rằng: điều kiện tự nhiên xã hội nớc ta cho phép nghiên cứu xây dựngsử dụng các hồ sinh học để xử nớc thải, nuôi tảo, nuôi cá và làm hồ công viên Nhiệm vụ của các nghiên cứu về sinh thái học và công nghệ hồ sinh. .. nồng độ chất hữu cao thì ngời ta thờng xử bằng phơng pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên sở của phơng pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và nguồn nớc Việc xử nớc thải thực hiện trên các công trình: cánh đồng tới, bãi lọc, hồ sinh họchồ sinh họchồ chứa không lớn lằm dùng để xử nớc thải bằng sinh học và chủ yếu dựa vào quá trình tự làm sạch của hồ Trong số những... không bắt buộc thể phát triển trong điều kiện và không oxy hoà tan Mục đích làm sạch nớc thải là tách các hợp chất hữu và vô để nồng độ của chúng không vợt quá mức cho phép Phụ thuộc vào tính chất nhiễm bẩm và nồng độ của chúng thể sử dụng các biện pháp làm sạch nớc thải khác nhau Nhng phổ biến nhất là phơng pháp học (lắng, lọc) , (kết lắng, trung hoà, để lắng), hoá (trao . 1 Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nớc thải có nồng độ chất hữu cơ cao nhằm góp phần thực hiện. trên 40 nớc sử dụng hồ sinh học để xử lý nớc thải. ở ấn Độ, hiện nay 35 trạm xử lý nớc thải có hồ sinh học. Tải trọng của các hồ sinh học này dao động từ 22-440

Ngày đăng: 28/01/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Đặc điểm nớc thải của một số nhà máy lớn ở Hà Nội - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 1.

Đặc điểm nớc thải của một số nhà máy lớn ở Hà Nội Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Chất lợng nớc hồ Thành Công - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 2.

Chất lợng nớc hồ Thành Công Xem tại trang 30 của tài liệu.
5.1. Thiết kế mô hình - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

5.1..

Thiết kế mô hình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ kết quả phân tíc hở bảng 3, bớc đầu cho thấy phơng pháp sử dụng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất  có khả năng xử lý NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3  ,SS, COD,  - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

k.

ết quả phân tíc hở bảng 3, bớc đầu cho thấy phơng pháp sử dụng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất có khả năng xử lý NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3 ,SS, COD, Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 3.

Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc và sau khi xử ký bằng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất ở thời gian 5 ngày. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 5.

Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc và sau khi xử ký bằng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất ở thời gian 5 ngày Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2:Hiệu suất xử lý đợt 2. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 2.

Hiệu suất xử lý đợt 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả phân tíc hở bảng 5, cho ta thấy với thời gian xử lý là 5 ngày và không có giai đoạn yếm khí lần 2 thì đạt hiệu xuất xử lý tốt đối với các chỉ tiêu: NH4+  , NO 2 -  ,  PO4-3, SS, COD, BOD5 - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

t.

quả phân tíc hở bảng 5, cho ta thấy với thời gian xử lý là 5 ngày và không có giai đoạn yếm khí lần 2 thì đạt hiệu xuất xử lý tốt đối với các chỉ tiêu: NH4+ , NO 2 - , PO4-3, SS, COD, BOD5 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4: Hiệu xuất xử lý đợt 4. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 4.

Hiệu xuất xử lý đợt 4 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Dới đây là bảng tổng kết thời gian lu nớc của từng đợt xử lý. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

i.

đây là bảng tổng kết thời gian lu nớc của từng đợt xử lý Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh hiệu xuất xử lý NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 của 4 đợt xử lý (%)   - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 8.

So sánh hiệu xuất xử lý NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 của 4 đợt xử lý (%) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua số liệ uở bảng 8 ta thấy: Hiệu xuất xử lý NH4+ đạt cao nhất là ở đợt 3, thấp nhất là đợt 1; NO2- đạt cao nhất là đợt 3, thấp nhất là đợt 1; NO3- cao nhất ở đợt 2, thấp  nhất ở đợt 3 và 4 ; PO4-3  đạt cao nhất là ở đợt 2, thấp nhất ở đợt 1; SS cao nhất - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

ua.

số liệ uở bảng 8 ta thấy: Hiệu xuất xử lý NH4+ đạt cao nhất là ở đợt 3, thấp nhất là đợt 1; NO2- đạt cao nhất là đợt 3, thấp nhất là đợt 1; NO3- cao nhất ở đợt 2, thấp nhất ở đợt 3 và 4 ; PO4-3 đạt cao nhất là ở đợt 2, thấp nhất ở đợt 1; SS cao nhất Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 9.

Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 6: Hiệu suất xử lý đợ t1 - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 6.

Hiệu suất xử lý đợ t1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 7: Hiệu suất xử lý đợ t20 - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 7.

Hiệu suất xử lý đợ t20 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc và sau khi xử ký bằng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất ở thời gian  3,5   ngày  - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 11.

Kết quả phân tích hàm lợng NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 trớc và sau khi xử ký bằng hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất ở thời gian 3,5 ngày Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua số liệ uở hai bảng 11, ta thấy với thời gian xử lý là 3 ngày rỡi và không qua giai đoạn yếm khí thứ 2 để xử lý nớc thải sông Lừ thì hàm lợng các chỉ tiêu NH4+ ,  PO4-3 , SS, COD và BOD5 có giảm - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

ua.

số liệ uở hai bảng 11, ta thấy với thời gian xử lý là 3 ngày rỡi và không qua giai đoạn yếm khí thứ 2 để xử lý nớc thải sông Lừ thì hàm lợng các chỉ tiêu NH4+ , PO4-3 , SS, COD và BOD5 có giảm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ các số liệ uở bảng12, ta nhận thấy sau thời gian 5 ngày xử lý các chỉ tiêu đều NH4+ , NO2- , NO3- , PO4-3 , SS, COD, BOD5 giảm đi một cách đáng kể hiệu suất xử lý  đạt cao nhất là NO2- (100%)  - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

c.

ác số liệ uở bảng12, ta nhận thấy sau thời gian 5 ngày xử lý các chỉ tiêu đều NH4+ , NO2- , NO3- , PO4-3 , SS, COD, BOD5 giảm đi một cách đáng kể hiệu suất xử lý đạt cao nhất là NO2- (100%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 9: Hiệu suất xử lý đợ t4 - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 9.

Hiệu suất xử lý đợ t4 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng tổng kết thời gian lu nớc của 4 đợt xử lý nớc sông Lừ - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 13.

Bảng tổng kết thời gian lu nớc của 4 đợt xử lý nớc sông Lừ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 11: Hiệu suất xử lý đợt 1. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 11.

Hiệu suất xử lý đợt 1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kết quả thu đợc ở bảng 15 sau đợ t1 xử lý, cho thấy với thời gian 5 ngày để xử lý bớc đầu đã thu đợc kết quả tơng đối tốt, hàm lợng của các chỉ tiêu NH4+ , NO2-, NO3-  - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

t.

quả thu đợc ở bảng 15 sau đợ t1 xử lý, cho thấy với thời gian 5 ngày để xử lý bớc đầu đã thu đợc kết quả tơng đối tốt, hàm lợng của các chỉ tiêu NH4+ , NO2-, NO3- Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 12: Hiệu suất xử lý đợt 2. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 12.

Hiệu suất xử lý đợt 2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 13: Hiệu suất xử lý đợt 2. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 13.

Hiệu suất xử lý đợt 2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ số liệu thu đợc ở bảng 18, ta thấy hàm lợng của các chỉ tiêu NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 đều giảm nhng hàm lợng COD và BOD5  vẫn còn vợt quá chỉ  tiêu cho phép - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

s.

ố liệu thu đợc ở bảng 18, ta thấy hàm lợng của các chỉ tiêu NH4+, NO2-, NO3-, PO4-3, SS, COD, BOD5 đều giảm nhng hàm lợng COD và BOD5 vẫn còn vợt quá chỉ tiêu cho phép Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 14: Hiệu suất xử lý đợt 4. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 14.

Hiệu suất xử lý đợt 4 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 19: Bảng tổng kết thời gian lu nớc của 4 đợt xử lý nớc thải xởng bia Du Lịch. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Bảng 19.

Bảng tổng kết thời gian lu nớc của 4 đợt xử lý nớc thải xởng bia Du Lịch Xem tại trang 61 của tài liệu.
Dới đây là bảng tổng kết thời gian lu nớc của từng đợt xử lý. - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

i.

đây là bảng tổng kết thời gian lu nớc của từng đợt xử lý Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 15: Hiệu xuất xử lý của 4 đợt - Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao

Hình 15.

Hiệu xuất xử lý của 4 đợt Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan