đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

100 798 3
đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Qua đề tài “Đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” chúng tôi đã thấy được sự đổi thay rõ rệt về diện mạo của các thôn, xã ĐBKK nơi đây. Mục tiêu chính của nghiên cứu Xem xét tình hình triển khai thực hiên các công trình xây dựng CSHT trên địa bàn các thôn, xã ĐBKK. Đánh giá hiệu quả đạt được về mặt kinh tế, xã hội và môi trường và từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị thực hiện dự án sao cho hiệu quả nhất. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu Thông qua các tạp chí, sách báo, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo tình hình thực hiện….liên quan đến nội dung thực hiện chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và phân tích số liệu - Phương pháp điều tra, phỏng vấn các người dân - Phương pháp nghiên cứu thực tế hiện trường - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Kết quả nghiên cứu đạt được Dự án hỗ trợ xây dựng CSHT trong Chương trình 135 thực hiện từ năm 2006 – 2013 với các hạng mục xây dựng bản: Điện; đường; trường; trạm; thuỷ lợi; công trình sinh hoạt cộng đồng và nước sinh hoạt đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn cho các thôn, xã được nhận hỗ trợ. Như vậy qua khoá luận tốt nghiệp này, tôi muốn gửi đến những người đang và sẽ quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi nói đặc biệt là dự án hỗ trợ xây dựng CSHT trong chương trình 135. Mặc chương trình đã sắp vào giai đoạn kết thúc nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đây cũng là bài học cần rút kinh nghiệm cho các chương trình dự án tiếp theo. MỤC LỤC Kết quả nghiên cứu đạt được 1 Dự án hỗ trợ xây dựng CSHT trong Chương trình 135 thực hiện từ năm 2006 – 2013 với các hạng mục xây dựng bản: Điện; đường; trường; trạm; thuỷ lợi; công trình sinh hoạt cộng đồng và nước sinh hoạt đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn cho các thôn, xã được nhận hỗ trợ 1 Như vậy qua khoá luận tốt nghiệp này, tôi muốn gửi đến những người đang và sẽ quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi nói đặc biệt là dự án hỗ trợ xây dựng CSHT trong chương trình 135. Mặc chương trình đã sắp vào giai đoạn kết thúc nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đây cũng là bài học cần rút kinh nghiệm cho các chương trình dự án tiếp theo 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phương pháp nghiên cứu 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3   1.4.2.1 Phạm vi thời gian 3 1.4.2.2 Phạm vi không gian 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1. SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 sở lý luận 4  !"#$ # %& 1.1.2.1. Quan điểm 6 1.1.2.2. Mục tiêu của chương trình 7 1.1.2.3. Nhiệm vụ của chương trình 135 8 1.1.2.4. Quy trình thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong Chương trình 135 9 '()*+,' 1.1.3.1 Các khái niệm 13 1.1.3.2. Nội dung đầu tư phát triển sở hạ tầng 14 1.1.3.4. Đặc điểm đầu tư phát triển sở hạ tầng 15 1.1.3.5. Vai trò của đầu tư phát triển sở hạ tầng đối với sự phát triển KTXH.17 -#./'()*+,'0 1.2. sở thực tiễn 21 1   %,+2.3 1   %/4$56*1*-7% 1  8#.9:; ()*+,'7 % /4$56*1*-7& CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 27 VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỞ HẠ TẦNG 27 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HOÁ 27 2.1 Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu 27 <=> 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Địa hình 27 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết và thủy văn 28 <==?@(AB0 2.1.2.1 Dân số và Lao động 29 2.1.2.2 Đất đai 30 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 35 2.1.2.4. Tình hình sở hạ tầng 37 </<=CD*1*-70 2.1.3.1 Thuận lợi 39 2.1.3.2 Khó khăn 39 2.2 Thực trạng triển khai dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá 40 1   %/4$56*1*-7E 2.2.1.1 Theo nội dung 40 2.2.1.2 Theo địa bàn 42 F;D=$G()*+,'/4$56* 1*-7 ?#..)/'()*+,'$/7EE&@E ?#.!; % %?#.2"G()*+,'/4$56* 1*-7$/7EE&HEI 2.3 Ảnh hưởng của dự án đến KT – XH huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. .50 JG()*+,'.,K/?+.(L;C/4$ 56*1*-7%E J.,/?/M++76+=7NO$))*1*-7% 2.4 Đánh giá của người dân về dự án 53 O$M)<L9!; % O$M)<G()*+,'6F % P%& 2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá 60 %1Q9&E %P=R& CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 62 THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ XÂY DỰNG SỞ HẠ TẦNG 62 TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 62 3.1 Những tồn tại vướng mắc 62 S<?T+& 17;8D=$O$LC/4$C& S<(/4!"L/'& F53U54/'$& %VR96 /B;O$L66'W*?& &X*?)O6;=$5$/C*&% >F;=D$+O$LC6$+)+&& IF;#.9:=$+Y!6*5.7Z$P? #.&& 0-*/B+/PPCO$))W#T!"96$7/&> E[\]C =W5LQC&I -;"+/$/()*/'*/OPR=7$^6 /"Q*&I 3.2 Một số giải pháp 69 V)$7L9/B_5B#.9:2/7/<6&0 *\9G>E 1RMC)LC#.9:/'()*7LC*(AC`C3K LO$a6/<=!DO$a(A>E )58\#.> %F;#.9:L9;> &S9\]C > >186#.9:+$> PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 3.1 Kết luận 74 3.2 Kiến nghị 75 31>% 3#$/4$C>% 3M)>& 8. TS Đỗ Bá Khang (2002), Chương trình phát triển quản lý AITCV 54 9. Ủy ban Dân tộc (2004), Tài liệu tập huấn đào tạo bồi dưỡng cán bộ sở thuộc chương trình 135 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của huyện Tuyên Hoá qua 3 năm 2011 - 2013 32 Bảng 2: cấu kinh tế huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011-2013 36 Bảng 3: Chương trình 135 theo nội dung 41 Bảng 4: Tình hình thực hiện chương trình 135 theo địa bàn 42 Bảng 5: Kết quả giải ngân vốn đầu tư năm 2006 - 2013 44 Bảng 6: Kết quả thực hiện các hạng mục công trình giai đoạn 2006 -2013 45 Bảng 7: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu của dự án hỗ trợ xây dựng CSHT 50 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2006 - 2013 50 Bảng 8: Diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu hàng năm 51 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013 51 Bảng 9: Năng suất cây lương thực - thực phẩm 52 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013 52 Bảng 11: Mô tả mức độ hài lòng của người dân về dự án hỗ trợ xây dựng CSHT 56 Bảng 12: Kết quả kiểm định One sample T-test về các công trình 58 trong dự án hỗ trợ xây dựng CSHT 58 Bảng 13: Mô tả mức độ hài lòng của người dân về Chương trình 135 59 Bảng 14: Kết quả kiểm định One sample T-test đánh giá của người dân 60 về Chương trình 135 60 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của miền núi, ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình, dự án và tổ chức triển khai thực hiện trên các lĩnh vực trong nhiều năm qua, góp phần phát triển hệ thống sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi, tạo sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này. Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135), quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 24/12/1999 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt danh sách các xã khó khăn và biên giới thuộc phạm vi Chương trình 135 nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội cho các xã ĐBKK. Với tiêu chí xã ĐBKK là các xã nằm ở vùng sâu, vùng xa; cấu hạ tầng thấp kém chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân; trình độ văn hoá thấp; điều kiện sản xuất khó khăn và thiếu thốn, sản xuất giản đơn, tự cấp tự túc là chủ yếu; số hộ nghèo trên 60%. Từ đó, xác định những khu vực ưu tiên tập trung nguồn lực của cả nước để hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực này. Chương trình 135 đã trải qua quá trình hoạt động tương đối dài với các dự án xây dựng CSHT, xây dựng trung tâm cụm xã, đào tạo cán bộ, quy hoạch dân cư … được thực hiện lồng ghép cùng các chương trình mục tiêu quốc gia khác trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn. Chương trình 135 là một chủ trương chính sách hết sức đúng đắn và phù hợp của Đảng và Chính Phủ, mang lại những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã ĐBKK Huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình nằm trong vùng địa lý phức tạp là vùng trung du miền núi, đồng bằng nhỏ hẹp xen lẫn với những ngọn núi đá vôi. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói còn ở mức cao là 23,92% (năm 2009), trình độ dân trí còn thấp, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Trên địa bàn huyện tập trung chủ yếu là các xã đặc biệt khó  khăn, với hệ thống sở hạ tầng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, Đảng và Chính phủ đã và đang ưu tiên nguồn vốn từ chương trình 135 để thực hiện dự án về hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện. Nhờ sự hỗ trợ từ chương trình huyện đã sự thay đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Thông qua dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng – một dự án vai trò vô cùng quan trọng trong việc cải thiện bộ mặt của huyện, hệ thống sở hạ tầng của huyện đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện dự án còn nhiều bất cập, chưa đạt được hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng thuộc chương trình 135 đối với các xã ĐBKK trên địa bàn huyện Tuyên Hoá. - Đánh giá tình hình thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trên địa bàn huyện từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho những năm tiếp theo. - Đề xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại nhằm thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng ở các năm tiếp theo một cách hiệu quả hơn. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu đánh giá: - Phương pháp thu thập, phân tích số liệu từ các báo cáo của quan chính quyền và các bộ phận liên quan. - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu qua các năm để rút ra sự thay đổi về mặt kinh tế qua các năm. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp điều tra chọn mẫu: Lấy ý kiến đánh giá của người dân tại 3 xã điển hình, là những xã được hỗ trợ nhiều nhất trong Chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá  1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá bao gồm 12 xã đặc biệt khó khăn trong tổng số 20 xã của huyện; 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu: chương trình 135 là 1 chương trình lớn, thời gian kéo dài, ở đây tôi chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng triển khai chương trình từ năm 2006-2013. 1.4.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu tình hình đầu tư sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá. Lấy ý kiến đánh giá của người dân 3 xã đặc biệt khó khăn nhất trên địa bàn huyện là: xã Thanh Hoá, xã Lâm Hoá và xã Cao Quảng.  PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 sở lý luận 1.1.1. Khái niệm dự án, chương trình mục tiêu quốc gia Các chuyên gia xem xét dự án từ nhiều góc độ khác nhau, và họ đều nhất trí rằng dự án thực tế là sự đáp ứng cho một nhu cầu, là giải pháp hứa hẹn của một vấn đề, và nó hướng tới một lợi ích cụ thể. Trên phương diện phát triển, hai cách hiểu về dự án: cách hiểu “tĩnh” và cách hiểu “động”. Theo cách hiểu thứ nhất “tĩnh” thì dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai “động” thể định nghĩa dự án như sau: Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới Trên phương diện quản lý, thể định nghĩa dự án như sau: Dự án là những nỗ lực thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: - Nỗ lực tạm thời (hay thời hạn). Nghĩa là, mọi dự án đầu tư đều điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc khi xác định rõ ràng mục tiêu của dự án không thể đạt được và dự án bị loại bỏ. - Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã hoặc dự án khác. định nghĩa khác nhau nhưng thể rút ra một số đặc trưng bản của khái niệm dự án như sau: - Dự án mục đích, mục tiêu rõ ràng. Mỗi dự án thể hiện một hoặc một nhóm nhiệm vụ cần được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó. Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cần được chia thành nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng phải đảm bảo các mục tiêu bản về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.  [...]... hoạch, giám sát hoạt động xây dựng, bàn giao khai thác công trình 26 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỞ HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HOÁ 2.1 Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địaHuyện Tuyên Hóa là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, ranh giới: Phía Bắc giáp huyện Hương Khê, huyện Kỳ Anh và huyện. .. chương trình để theo dõi, hướng dẫn và nắm tinh thần các xã trong dự án xây dựng CSHT, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tham mưu cho UBND huyện kết, tổng kết việc thực hiện chương trình hàng năm để rút kinh nghiệm chỉ đạo kịp thời 1.2.3 Tình hình tổ chức quản lý các công trình xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá Thực hiện nguyên tắc công khai, dân chủ từ cơ. .. để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư Dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong chương trình 135 là một dự án mang tính đặc thù, không những mang lại hiệu quả về kinh tế mà còn mục tiêu là cải thiện về mặt xã hội cho khu vực được đầu tư Đánh giá hiệu quả KTXH của CTMTQG và của từng dự án là một trong những nội dung cần thiết của Chương trình để đảm bảo tính thiết thực của các Chương trình và dự. .. trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình - Đào tạo cán bộ xã, bản, làng,… giúp các cán bộ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương 1.1.2.4 Quy trình thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng trong Chương trình 135 1.1.2.4.1 Công trình đầu... giao Đối với riêng dự án hỗ trợ xây dựng CSHT Theo số liệu của Ban chỉ đạo chương trình1 35 Giai đoạn 2006 - 2010, các địa phương dự kiến xây dựng 23.700 công trình sở hạ tầng tại các xã, thôn bản ĐBKK; tổng nhu cầu vốn 22.957 tỷ đồng Trong đó: - Đường giao thông thôn bản 7.560 công trình (chiếm 31,9%); - Thủy lợi 5.546 công trình (chiếm 23,4%); 23 - Trường lớp học 3.532 công trình (chiếm 14,9%);... trình; ban giám sát đầu tư của cộng đồng được hưởng định mức chi phí giám sát thi công xây dựng công trình, tối đa không vượt định mức giám sát thi công xây dựng công trình do UBND cấp tỉnh quy định; trường hợp UBND cấp tỉnh chưa quy định định mức giám sát thi công công trình xây dựng thì được áp dụng định mức do Bộ Xây dựng công bố; 11 1.1.2.4.7 Nghiệm thu, bàn giao, quản lý khai thác công trình - Nghiệm... đầu tư, BQL dự án nhiều kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý tổ chức thực hiện các dự án nhằm đạt được mục tiêu chương trình đề ra - Chương trình 135 giai đoạn II tính toàn diện hơn về cả lĩnh vực kinh tế cũng như xã hội Ngoài việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, tập huấn, đào tạo cán bộ xã,thôn, bản chương trình còn bổ sung hợp phần hỗ trợ các dịch... thẩm định của quan quản lý chuyên ngành; + Trong quá trình lập Báo cáo KT-KT các công trình sở hạ tầng, chủ đầu tư (trong trường hợp tự lập hoặc thuê đơn vị tư vấn) phải lấy ý kiến của cộng đồng (những người hưởng lợi trực tiếp và trách nhiệm đóng góp xây dựng công trình) về các nội dung đầu tư và chế huy động nguồn lực đầu tư thực hiện dự án; + Báo cáo KT-KT xây dựng công trình và Kế hoạch... công trìnhsở hạ tầng thuộc chương trình 135 thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ xây dựng; - Thẩm định, phê duyệt Báo cáo KT-KT: + Chủ đầu tư trách nhiệm tổ chức thẩm định trước khi trình cấp thẩm quyền phê duyệt báo cáo KT-KT đầu tư xây dựng công trình; + Đối với công trình do huyện làm chủ đầu tư, UBND huyện giao quan chuyên môn tổ chức thẩm đinh báo cáo KT-KT; + Đối với những công trình. .. khai thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II, chương trình cũng cần xây dựng được một bộ tiêu chí đơn giản, thực tế hơn để thể đo lường, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện các nội dung đầu tư của chương trình theo chu kỳ hàng năm và cho cả giai đoạn Ở cấp trung ương, các tiêu chí bản, tổng quát sẽ được xây dựng chung mang tính chất định hướng Các tỉnh căn cứ xây dựng lộ trình chi tiết với các . ảnh hưởng của dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc chương trình 135 đối với các xã ĐBKK trên địa bàn huyện Tuyên Hoá. - Đánh giá tình hình thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trên. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài Đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình làm đề tài nghiên cứu khoá luận. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Qua đề tài Đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình chúng tôi đã thấy được sự đổi

Ngày đăng: 04/06/2014, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.1 Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm dự án, chương trình mục tiêu quốc gia

  • 1.1.2 Khái quát chương trình 135

    • 1.1.2.4.2 Cấp quyết định đầu tư

    • 1.1.2.4.3 Kế hoạch đầu tư

    • 1.1.2.4.4 Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật

    • 1.1.2.4.5 Thực hiện đầu tư xây dựng công trình

    • 1.1.2.4.7 Nghiệm thu, bàn giao, quản lý khai thác công trình

    • 1.1.2.4.8 Duy tu, bảo dưỡng công trình

    • 1.1.2.4.9 Tổ chức quản lý dự án, công trình

    • 1.1.3 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

    • 1.1.4 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

    • 1.2.1. Tình hình thực hiện chương trình 135 ở 1 số tỉnh trên cả nước

    • Huy động nguồn lực từ các tổ chức Quốc tế hỗ trợ trực tiếp cho địa phương để thực hiện các dự án phát triển sản xuất, giảm nghèo, phát triển hạ tầng nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường.v.v. Với tổng số vốn trên 1.900 tỷ đồng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan