Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra

40 2.4K 6
Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, NGƯời tiêu dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng việt nam, chế, chính sách đối với chế, chính sách đối với chế, chính sách đối với chế, chính sách đối với ngời tiêu dùng những vấn đề đặt ra ngời tiêu dùng những vấn đề đặt rangời tiêu dùng những vấn đề đặt ra ngời tiêu dùngnhững vấn đề đặt ra TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 1 THỰC TRẠNG VỀ HÀNG VIỆT NAM, NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM, CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất trong vòng 80 năm gần đây; nhiều phân tích đã xác định, những năm tới sẽ còn vô cùng khó khăn. Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hợp tác của các nước Phát triển (OECD) đều đưa ra những dự báo bi quan về triển vọng cho rằng tình trạng suy thoái sẽ còn tiếp tục ở những nền kinh tế lớn như Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, còn những nền kinh tế mới nổi Trung Quốc Ấn Độ tăng trưởng kinh tế cũng đều giảm sút. Suy thoái kinh tế thế giới đã đang làm cho thị trường xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam bị thu hẹp trên thị trường quốc tế. Nhiều doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hàng hóa tồn đọng. Điều này kéo theo những biến động tiêu cực trong nước, dẫn đến hoạt động sản xuất-kinh doanh trong nước bị đình trệ, thất nghiệp gia tăng, gây hậu quả khôn lường đến đời sống kinh tế chính trị xã hội ở Việt Nam. Trước yêu cầu đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, phát triển nhanh, bền vững, giải quyết tốt an sinh xã hội, việc hỗ trợ kinh tế kích cầu tiêu dùng, làm thay đổi nhận thức, định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp trong nước, tạo đà duy trì tốc độ tăng trưởng là những vấn đề hết sức quan trọng hiện nay. Tuy nhiên, thị trường trong nước hiện gặp nhiều khó khăn do lâu nay nhiều doanh nghiệp ít quan tâm đến thị trường tiêu dùng trong nước tâm lý "sính ngoại" của người tiêu dùng Việt Nam hiện vẫn đang ở mức "quá đáng". Nhiều mặt hàng của Việt Nam chất lượng giá cả bằng hoặc hơn hàng ngoại, nhưng vẫn không bán chạy bằng hàng ngoại. Trước tình hình đó, ngày 31/7/2009, Bộ Chính trị đã ban hành văn bản số 264-TB/TƯ thông báo Kết luận về việc tổ chức cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Mục đích của cuộc vận động là nhằm phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam sản xuất nhiều hàng Việt Nam chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu. 1. Đặc điểm về hàng Việt Nam người tiêu dùng Việt Nam 1.1. Đặc điểm về hàng Việt Nam Cho đến nay còn nhiều cách hiểu khác nhau về thế nào là hàng Việt Nam. Trước cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của Bộ chính trị, nhiều nơi đã đưa tiêu chí hàng Việt là hàng: phải sản xuất tại Việt Nam, xuất xứ tại Việt Nam; chủ doanh nghiệp là người Việt,…Hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm phải do quan nhà nước thẩm quyền đánh giá. TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 2 Hàm lượng này bao nhiêu tùy theo ngành hàng mà xác định. Tuy nhiên, chỉ tiêu này hiện nay chưa quan nào hoặc đối tượng nào thẩm định cả. Sản xuất là gốc của phân phối, của bán buôn, bán lẻ tiêu dùng xã hội. Trải qua hơn 20 năm đổi mới được sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chế chính sách nhằm phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, cộng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hàng Việt Nam đã nhiều tiến bộ so với thời kỳ bao cấp. Một số ngành hàng chủ yếu như: Lương thực, thực phẩm, dệt may, tạp phẩm, dụng cụ gia đình của Việt Nam sản xuất đã mặt hầu hết ở thị trường nội địa, hàng hoá chất lượng khá hơn trước, mẫu mã cải tiến đa dạng, một số mặt hàng đã xuất khẩu sang các nước. Tại các trung tâm thương mại, siêu thị, hàng Việt chiếm lĩnh từ 80-90% 1 . Hàng loạt các thương hiệu đã được xây dựng, tín nhiệm với người tiêu dùng Việt Nam như: May 10, Việt Tiến, lụa Thái Tuấn, bóng đèn phích nước Rạng Đông, màn Tuyn 10-10 Cho dù nhiều cố gắng, song trong bối cảnh đất nước đã hội nhập vào khu vực quốc tế, hàng hoá các nước đã, đang sẽ thâm nhập mạnh vào thị trường Việt thì sức cạnh tranh của hàng Việt phải được nâng cao hơn rất nhiều mới thế đáp ứng tiêu dùng của xã hội chiếm lĩnh được thị trường nội địa. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn nhiều nhược điểm như: Hàng hoá kém đa dạng phong phú, ít thay đổi kiểu dáng mẫu mã bao bì, nhãn mác xấu, sản xuất chưa thật sự bám sát nhu cầu của thị trường. Việc doanh nghiệp bỏ ra kinh phí để nghiên cứu sâu về sản phẩm còn rất ít, sự sáng tạo trong sản xuất còn khiêm tốn. Chất lượng hàng hoá của Việt Nam chưa cao, nếu không nói là thấp, độ ổn định kém, các quy chuẩn mang tính quốc gia, khu vực quốc tế chưa nhiều. Do vậy, hàng Việt Nam dễ bị hàng nhái, hàng giả tấn công làm thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất, làm mất uy tín của nhà phân phối gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Hàng hoá sản xuất trong nước ở một số nhóm hàng như: Dệt may, da dày, đồ nhựa, dụng cụ gia đình phụ thuộc rất lớn vào nguyên phụ liệu nhập ngoại, do vậy giá cả bấp bênh, không chủ động. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất trên thiết bị công nghệ lạc hậu từ những năm 50-60, năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn từ 2-15 lần so với khu vực thế giới, do đó chất lượng hàng hoá không cao, dẫn tới khó cạnh tranh với hàng hoá nhập ngoại của các nước nền công nghiệp phát triển tiên tiến. Đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật phục vụ cho sản xuất được đào tạo chưa đầy đủ, chưa chuyên nghiệp, do vậy ảnh hưởng đến năng suất lao động chất lượng sản phẩm. Việc xây dựng thương hiệu đăng ký sở hữu trí tuệ các sản phẩm Việt chưa được coi trọng. Số thương hiệu nổi tiếng ở trong nước còn rất ít, còn lại đa phần 1 Theo báo cáo của Hội Siêu thị thành phố Hà Nội năm 2009 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 3 không thương hiệu. Trong số các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam 96% là doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, vốn rất ít. Một khía cạnh khác cần được đề cập, đó là tính cộng đồng, sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt với nhau. Đa phần mạnh ai người đó làm, nhiều khi còn cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Việt với nhau. Sự kém liên kết còn thế hiện giữa sản xuất phân phối bán buôn, bán lẻ để tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thiếu chiến lược sản xuất lâu dài những phương thức tiếp cận thị trường tiêu thụ một cách khoa học bài bản. 1.2. Đặc điểm về người tiêu dùng Việt Nam Người tiêu dùng Việt Nam thường 3 đặc điểm căn bản 2 trong tiêu dùng. Đó là: Tiêu dùng dựa trên Giá trị; Tiêu dùng Thông minh; Tiêu dùng Trách nhiệm. Hành vi tiêu dùng được phản ánh thông qua văn hoá tiêu dùng của người tiêu dùng. 1.2.1.Tiêu dùng dựa trên giá trị Trong nền văn hóa tiêu dùng Việt Nam mới, người tiêu dùng sẽ không còn bị động chờ đợi, tìm kiếm những giá trị trong hàng hóa – dịch vụ, mà người tiêu dùng trở nên chủ động “đặt hàng” với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những sản phẩm phù hợp những chuẩn mực về giá trị mà mình yêu cầu. Để chứng minh giá trị một thương hiệu hàng hóa, doanh nghiệp phải làm rõ đồng thời 3 nội dung mà cộng đồng tiêu dùng thể chấp nhận nhận diện được, Đó là: Chất lượng sản phẩm; Trách nhiệm xã hội; Văn hóa kinh doanh. Tiêu dùng dựa trên giá trị là hành vi lựa chọn những sản phẩm, dịch vụ tốt, bền, giá cả phù hợp, thỏa mãn cao nhất nhu cầu cá nhân của người tiêu dùng. Nghĩa là tiêu dùng là hoạt động sử dụng giá trị của sản phẩm hay dịch vụ nào đó để thỏa mãn nhu cầu nhất định của mình. Khi người tiêu dùng chọn mua “Giá trị trong hàng hóa” cũng đồng nghĩa họ thúc đẩy doanh nghiệp tạo ra các giá trị khác. Như vậy, chọn mua sản phẩm tức là chọn mua doanh nghiệp, vì vậy người tiêu dùng cũng tìm hiểu kỹ doanh nghiệp trước khi chọn mua sản phẩm. Một nền văn hóa tiêu dùng Việt Nam mới theo chủ nghĩa giá trị không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng, mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng sáng tạo ra giá trị phục vụ cộng đồng. Nói cách khác, tiêu dùng thể tác động đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa phù hợp với yêu cầu về giá trị mà tiêu dùng đặt ra. Đồng thời, thông qua các nội dung cốt lõi của văn hóa tiêu dùng doanh nghiệp tìm thấy con đường 2 Theo báo cáo của Viện Nghiên Cứu Tư Vấn Phát Triển Xã Hội (Trường ĐH Quốc Gia TP.HCM), năm 2010 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 4 để định hướng doanh nghiệp phát triển phù hợp kỳ vọng lợi ích cộng đồng. Triết lý “Tiêu dùng tạo ra Giá trị” cũng đặt ra vấn đề rất mới về mối tương quan giữa tiêu dùng sản xuất kinh doanh: mỗi hành vi tiêu dùng thông qua doanh nghiệp đều gián tiếp đóng góp giá trị cá nhân vào hệ thống giá trị chung của xã hội. 1.2.2. Tiêu dùng thông minh Tiêu dùng thông minh là hành vi tiêu dùng dựa trên tư duy nhận thức, tiêu dùng những gì mình biết, mình hiểu rõ, tập hợp những thông tin đầy đủ của sản phẩm, của doanh nghiệp để đưa ra quyết định đúng đắn, không bị tác động của những người tiêu dùng khác để bảo vệ lợi ích bản thân, cộng đồng xã hội. 1.2.3. Tiêu dùng trách nhiệm Tiêu dùng trách nhiệm là hành vi tiêu dùng mang tính xã hội cao. Người tiêu dùng trách nhiệm không chỉ là biết tiêu dùng những hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đời sống cá nhân, biết lựa chọn những hàng hóa trong nước sản xuất mà còn biết lựa chọn hàng hóa của những doanh nghiệp trách nhiệm với xã hội, đóng góp cho sự phát triển kinh tế cùng với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng xã hội. Bên cạnh đó, người tiêu dùng còn biết thể hiện quyền lực tối thượng của mình đối với những doanh nghiệp hành vi xâm phạm đến quyền lợi tiêu dùng, vi phạm pháp luật. Tiêu dùng trách nhiệm không chỉ là hưởng thụ. Việc tiêu dùng trách nhiệm là một phần không thể tách rời của kinh doanh trách nhiệm. Chính khách hàng là nhân tố thúc đẩy các nhà sản xuất cung cấp dịch vụ thay đổi quan niệm về thương mại. Chính người tiêu dùng là động lực ủng hộ, định hướng sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường. Cộng đồng tiêu dùng sẽ cổ súy tinh thần phong trào sử dụng sản phẩm sinh thái, thân thiện môi trường sống của doanh nghiệp sẽ liên kết lại, chia sẻ thông tin trừng phạt những doanh nghiệp làm ăn gian dối, thiếu đạo đức. Ngoài ra, sức mua nhu cầu của người tiêu dùng còn được phản ánh thông qua các đặc điểm sau: Tiêu dùng được phân loại theo thu nhập: Đối tượng thu nhập cao chủ yếu ở thành thị, mua sắm khá mạnh dạn, nhằm vào hàng hoá thương hiệu, chất lượng cao, khối lượng mua sắm lớn, mua nhiều hàng hoá giá trị cao, nhiều hàng hoá là hàng nhập khẩu chủ yếu mua tại các siêu thị, trung tâm thương mại. Đối tượng còn lại thu nhập trung bình thấp chủ yếu ở nông thôn tập trung vào mua sắm hàng lương thực thực phẩm thiết yếu hàng ngày, nếu dật mới mua sắm thêm các hàng hoá khác, chủ yếu là hàng Việt Nam hàng Trung Quốc nhập khẩu tại các cửa hàng lẻ các chợ. Tiêu dùng được phân loại theo lứa tuổi: Thanh thiếu niên dưới 35 tuổi mua sắm nhiều hàng hoá thương hiệu thường xuyên đổi mới, chạy theo mốt của TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 5 thời đại, nhất là ở thành thị, chuộng hàng ngoại ít quan tâm đến hàng nội địa. Lứa tuổi trung cao niên mua sắm khiêm tốn theo khả năng ăn chắc mặc bền, ít thay đổi, chủ yếu là các hàng may mặc sẵn, hàng nội địa giá cả vừa phải. Tiêu dùng được phân loại theo vùng miền: Miền đồng bằng thu nhập khá hơn mua sắm mạnh dạn hơn. Miền núi chủ yếu tự cung tự cấp, chỉ mua những sản phẩm không sản xuất được là các nhu yếu phẩm hàng ngày cho gia đình cá nhân do thu nhập còn rất thấp chủ yếu mua bán tại chợ quê, chợ phiên ở đồng bằng miền núi. 1.2.4. Người tiêu dùng Việt Nam khó tính Hiện nay, thu nhập bình quân đầu ngườiViệt Nam thấp hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn. Nhiều doanh nghiệp cho rằng Việt Nam là một thị trường dễ tính trong con mắt của các nhà sản xuất. Thực tế, theo tâm lý chung ai cũng muốn đồ tốt rẻ. Hiện tại, Việt Nam 3 xu thế chính. Xu thế phổ biến nhất ở các vùng nông thôn, xa các trung tâm đô thị, là thích đồ rẻ, không quan tâm tới thương hiệu cũng như các vấn đề khác. Xu thế thứ 2 là chỉ thích hàng thương hiệu, mà phải là thương hiệu ngoại đắt mấy cũng mua. Còn xu thế thứ 3 là tìm đến các thương hiệu trong nước tên tuổi, uy tín trách nhiệm với người tiêu dùng. Chẳng hạn, liên quan đến ngày may mặc, từ năm 1996, Công ty May 10 đã làm hàng sơ mi cho Pierre Cardin, nhưng phải mất nhiều năm sau người tiêu dùng trong nước mới biết tới thích dùng hàng Pierre Cardin. Từ thực tế, cho thấy rằng người tiêu dùng Việt Nam là những người tiêu dùng khó tính khi mua hàng thì đòi hỏi giá sản phẩm không được cao mà chất lượng lại phải tốt nhất. 1.3. Tình hình tiêu thụ hàng Việt Nam tại thị trường nội địa Phát triển thị trường nội địa là một trong những giải pháp chiến lược hướng vào mục tiêu phát triển bền vững, vừa nâng cao mức sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng các tầng lớp dân cư, vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Chính vì vậy mà trong khi hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, Chính phủ đều rất quan tâm đến mục tiêu nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư phát triển thị trường nội địa. Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án "Tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010" đã triển khai thực hiện kết quả. Bước vào kế hoạch 5 năm 2006-2010, cùng với mục tiêu phát triển rộng đều khắp thị trường nội địa, tạo sở cho phát triển xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của các tầng lớp dân cư, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo nhiều Bộ, ngành xây dựng Đề án phát triển thị trường nội địa đến năm 2010 với tầm nhìn đến năm 2020. Việc thực hiện các đề án nêu trên với những chế chính sách khuyến khích thúc đẩy đồng bộ đã mang lại những kết quả khích lệ. Thị trường nội TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 6 địa đã trở nên sôi động, tổng khối lượng hàng hóa bán buôn bán lẻ trên thị trường nội địa tăng đáng kể thời gian qua. Trong những năm cuối của thời kỳ kế hoạch 2006-2010, cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế thế giới đã làm cho dòng lưu thông hàng hóa trên thị trường quốc tế thu hẹp, cầu tiêu dùng trên thị trường ngoại thương giảm mạnh. Các quốc gia đã đang hạn chế nhập khẩu hàng hóa hướng mạnh vào việc phát triển thị trường nội địa, nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra của nền kinh tế mỗi nước để bù đắp lại sự giảm sút thị trường sản phẩm xuất khẩu. Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động mạnh bởi những chính sách này. Trong bối cảnh đó, Chính phủ một lần nữa đã chú trọng phát triển thị trường nội địa, coi đây là giải pháp quan trọng, vừa để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, vừa đáp ứng mục tiêu nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư. Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách, giải pháp để hỗ trợ phát triển thị trường thương mại trong nước, kích thích tiêu dùng của các tầng lớp dân cư. Năm 2009, Bộ Công thương đã triển khai đề án đầu tư 51.000 tỷ đồng để xây dựng phát triển mạng lưới thị trường nội địa. 1.3.1. Thực trạng phát triển của thị trường nội địa Việt Nam Thị trường nội địa luôn vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, một nước dân số hơn 90 triệu người đang trong giai đoạn tiến tới việc hình thành đầy đủ đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì việc phát triển thị trường nội địa càng ý nghĩa to lớn. Thị trường nội địa bao gồm mạng lưới bán buôn bán lẻ. Hệ thống này ngày càng phát triển đa dạng do sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế bao gồm: các doanh nghiệp; các tập đoàn kinh tế; các hiệp hội; các công ty đa quốc gia; hệ thống các cửa hàng bán lẻ, siêu thị, các trung tâm thương mại; người tiêu dùng,…Hiện nay, cả nước trên 8.500 chợ các loại; 480 siêu thị trung tâm thương mại lớn (trong đó, doanh nghiệp nước ngoài 26 siêu thị). Thị trường nội địa giữ vai trò liên kết giữa nhà sản xuất tiêu dùng, nó tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các nhà sản xuất lợi ích của người tiêu dùng. Sự phát triển của thị trường nội địa làm cho quá trình chuyển dịch hàng hóa gắn liền với nhu cầu thực tế của thị trường, giúp cho nhà sản xuất những điều chỉnh thích hợp. Việc xây dựng phát triển thị trường nội địa đã đang trở thành nhu cầu bức thiết trong việc ổn định kinh tế. Từ vai trò ý nghĩa quan trọng đó, Đảng Nhà nước đã xác định: “Phát triển thị trường nội địa là một giải pháp chiến lược hàng đầu hướng vào mục tiêu phát triển bền vững tác động nhiều mặt đến thúc đầy sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của toàn dân, nâng cao mức sống góp phần bảo TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 7 đảm an sinh xã hội” 3 . Trong thời gian qua, chủ trương phát triển thị trường trong nước để kích thích tiêu dùng nội địa đã được triển khai khá rộng lớn trên cả nước với sự chỉ đạo điều hành của nhiều bộ, ngành các cấp từ trung ương đến địa phương, sự tham gia của các doanh nghiệp sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, nên đã tạo được những kết quả quan trọng. Nhìn chung, thị trường nội địa đã đạt được những tiến bộ nhất định, được thể hiện ở các mặt sau đây: - Thị trường đã được hình thành, từ chỗ bị cắt khúc theo địa giới hành chính đến nay đã hình thành thị trường tương đối thống nhất, thông suốt trong cả nước, từ thành thị, nông thôn tới miền núi, hải đảo,… Từ chỗ chỉ 2 chủ thể chính tham gia vào thị trường là thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã buôn bán đến nay thị trường đã nhiều chủ thể cùng tham gia. Trong đó, khu vực ngoài nhà nước ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình. Giá cả nhiều mặt hàng đã được hình thành theo quy luật giá trị cung - cầu hàng hóa trên thị trường. - Các chủ thể kinh tế đã được tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từ chỗ các chủ thể tham gia thị trường không quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh mà chỉ làm theo kế hoạch tập trung mệnh lệnh của cấp quản lý nhà nước thẩm quyền về thương mại đến nay đã dần dần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về thương mại với chức năng quản lý kinh doanh của các chủ thể tham gia thị trường. Từ đó, sắp xếp lại các doanh nghiệp thương mại nhà nước theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Còn các quan quản lý nhà nước chỉ làm chức năng quản lý hành chính về lĩnh vực thương mại thị trường. - Hàng hoá đã đáp ứng được một phần nhu cầu thị trường. Từ chỗ khan hiếm hàng hóa đến nay trên thị trường nội địa hàng hóa đã dồi dào, phong phú với giá cả tương đối ổn định, đáp ứng các nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong cả nước cũng như xuất khẩu. Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội không ngừng tăng cao, cấu lưu chuyển hàng hóa theo các chủ thể tham gia thị trường sự thay đổi đáng kể. cấu lưu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội của kinh tế nhà nước tuy tăng không mạnh, nhưng kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ chốt trong lưu chuyển buôn bán, nhất là đối với thị trường nông thôn miền núi. Các DNNN vẫn là lực lượng chủ lực thực hiện các chính sách xã hội về lưu thông hàng hóa, như cung ứng các mặt hàng thiết yếu thuộc diện chính sách cho đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa tổ chức thu mua hàng hóa nông sản cho nhân dân ở vùng đặc biệt khó khăn. Từ những kết quả đã đạt được, thể nói rằng, thị trường nội địa Việt Nam đang khá hấp dẫn. Các doanh nghiệp nước ngoài coi đây là hội kinh doanh lớn đang chuẩn bị cho cuộc đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Một trong những 3 Thông báo số 264-TB/TƯ ngày 31/7/2009 của của Bộ Chính trị TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 8 nhân tố chính khiến thị trường nội địa được coi là thị trường nhiều tiềm năng, đó là cấu dân số của Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam với dân số trên 90 triệu người sống trong nước, trong đó khoảng 70% là dân số trẻ. Thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam hiện nay đã đạt trên mức 1300 USD/người/1 năm. Bên cạnh đó, sức mua của các tầng lớp dân cư liên tục tăng. Chính sức mua của nhân dân được kích thích nên đã thúc đẩy thị trường nội địa hoạt động tích cực sôi nổi, hiệu quả hơn. Tại Việt Nam đang hình thành thế hệ khách hàng sở thích “mua sắm” ngày càng “sành điệu”. Tỷ lệ tiêu dùng so với GDP của Việt Nam cũng thuộc loại cao so với các nước trong khu vực. Tỷ lệ này ở Việt Nam hiện nay là trên 70%, trong khi đó Singapore là 55,9%, Malaysia 58,2%, Thái Lan 67,7%. Hơn nữa, Việt Nam cũng là cửa ngõ để dẫn vào các thị trường Đông Nam Á. Chính phủ nhiều chính sách hành động cụ thể nhằm khuyến khích sự phát triển của thị trường nội địa. Các gói kích thích kinh tế nhằm tháo gỡ những khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu đã tạo một cú hích định hướng tiêu dùng nội địa, thúc đẩy mạnh mẽ hơn các hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường trong nước, kể cả khu vực nông thôn, nông nghiệp, nông dân. Năm 2009, Bộ Công thương triển khai Đề án đầu tư 51 nghìn tỷ đồng để xây dựng phát triển thị trường nội địa đã bước tiến mạnh mẽ. Cùng với đó, thì cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, đã tạo nên những động lực mới cho tiêu dùng nội địa. Các doanh nghiệp đã tiếp cận nắm bắt nhu cầu thị trường trong từng vùng, từng nhóm dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn về giao thông triển khai vận chuyển hàng hóa, mở rộng mạng lưới bán buôn, bán lẻ, nên tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng lên đáng kể. Đây là một tín hiệu tốt cho việc tiếp tục phát triển thị trường nội địa khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy chưa con số đánh giá chính thức, nhưng thể khẳng định rằng, Chương trình xúc tiến thương mại thị trường năm 2009 bản là thành công. Chưa năm nào nhận thức của cộng đồng về dùng hàng Việt lại nhiều như thời gian qua. Thực tế cho thấy, hàng trăm lượt doanh nghiệp đưa hàng về nông thôn, doanh số bán hàng đều ngoài dự kiến của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy đây là thị trường tiềm năng, bảo đảm khả năng tăng trưởng dài hạn của các doanh nghiệp. Đến nay, sau hơn 4 năm thực hiện cuộc vận động, thị trường nông thôn được nhìn nhận chính là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn nhất. Bộ Công thương đã phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh Hỗ trợ Doanh nghiệp (BSA) chọn thị trường nông thôn làm điểm nhấn nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. Những đánh giá của các tổ chức quốc tế về chính sách phát triển thị trường nội địa Việt Nam cho thấy niềm tin tiêu dùng của dân cư Việt Nam đang rất khả TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 9 quan. Theo đánh giá của Tập đoàn quốc tế Master Card thực hiện khảo sát trong tháng 10 tháng 11 năm 2009, trên sở ý kiến phản hồi của 10.623 người tiêu dùng tiến hành ở 24 nền kinh tế toàn cầu: Chỉ số niềm tin tiêu dùng của Việt Nam mức phục hồi cao nhất, dẫn đầu ở mức 90% bằng mức trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu. Tổ chức Nielsen đánh giá về chỉ số niềm tin của người tiêu dùng công bố tháng 4 năm 2009 thì người tiêu dùng Việt Nam độ tin tưởng rất lớn vào thị trường nội địa việc phát triển thị trường này sẽ giúp Việt Nam thoát khỏi thời kỳ tuột dốc. Hãngvấn A. T Kearney đánh giá, Việt Nam luôn nằm trong nhóm đầu các nước thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất. Đặc biệt trong năm 2008, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc Ấn Độ để trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới 4 . Bảng 3: Điểm số thứ hạng của thị trường bán lẻ Việt Nam 2007 2008 2009 Quốc gia Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Việt Nam 74/100 4/185 88/100 1/185 55/100 6/185 Nguồn: A.T Kearney Trước tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp xuất khẩu là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất gặp nhiều khó khăn. Một số doanh nghiệp đứng trước nguy bị phá sản do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, số lượng khách hàng hợp đồng bị giảm sút chắc chắn sẽ không thể phục hồi nhanh được. Vì vậy, thị trường nội địa chính là cứu cánh, là lối thoát cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong lúc này. Thực tế cho thấy xu hướng quay về thị trường nội địa của các doanh nghiệp xuất khẩu ngày càng rõ nét. Tuy nhiên, để chiếm được thị phần đứng vững tại thị trường này là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp. 1.3.2. Những thuận lợi khi phát triển thị trường nội địa - Chính phủ chủ trương duy trì sự ổn định của thị trường nội địa, làm nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế, xã hội cho hội nhập quốc tế. Việc xây dựng mục tiêu phát triển thị trường nội địa từ nay đến 2015 đã đang được Chính phủ theo đuổi. Theo đó: Chính phủ sẽ duy trì nhịp độ tăng trưởng tổng 4 Tập đoàn Tư vấn AT Kearney nghiên cứu công bố xếp hạng thị trường bán lẻ (TTBL) hấp dẫn nhất thế giới của 30 trong số 185 quốc gia được xem xét. Trong đó, GRDI là chỉ số được Tập đoàn Tư vấn AT Kearney xây dựng dựa trên thang điểm 100. Thị trường nào GRDI càng cao nghĩa là triển vọng phát triển càng lớn. Trong đó, các tiêu chí hình thành GRDI được chia thành 4 nhóm lớn gồm: Độ rủi ro quốc gia rủi ro kinh doanh; Độ hấp dẫn của thị trường; Độ bão hoà của thị trường; Áp lực thời gian. [...]... v ch chính sách b o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam Trong nh ng năm qua, Vi t Nam ã ban hành nhi u ch , chính sách nh m b o v quy n l i, l i ích h p pháp c a ngư i tiêu dùng Ba văn b n b n b o v quy n l i ngư i tiêu dùng là Pháp l nh B o v quy n l i ngư i tiêu dùng do UBTVQH ban hành, Lu t C nh tranh (2004) Lu t B o v quy n l i ngư i tiêu dùng (2010) Pháp l nh Lu t B o v quy n l i ngư i tiêu. .. dùng n i a thì chính sách c a Nhà nư c ph i phù h p v i th c t phát tri n kinh t nhu c u tiêu dùng c a ngư i dân Chính sách ó ph i t o ra ư c môi trư ng thu n l i khuôn kh pháp lý t t cho ho t ng trao i hàng hóa trên th trư ng trong nư c b o m lòng tin c a ngư i tiêu dùng v i các hàng hóa tiêu th Pháp lu t vi c th c thi pháp lu t c n t vi c b o v l i ích ngư i tiêu dùng lên hàng u, nghiêm... v ngư i tiêu dùng, quan nhà nư c th m quy n ho c kh i ki n ra toà án th m quy n Trong ó, quan nhà nư c v b o v quy n l i ngư i tiêu dùng chính là: B Công thương các S Công thương a phương H i Tiêu chu n b o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam nguyên là H i Khoa h c k thu t v tiêu chu n hoá o lư ng ch t lư ng, ư c thành l p năm 1988 Năm 1990, h i ã ưa n i dung b o v ngư i tiêu dùng vào tôn... hàng hóa; (2) chính sách khuy n khích chi tiêu hi u qu , nh t là chi tiêu ngân sách Nhà nư c; (3) các chính sách kích c u c a Chính ph 3.1 M t b ng phát tri n m c tiêu dùng bình quân ng tr c ti p n tiêu dùng phát tri n th trư ng n i a u ngư i tác Trên phương di n c u, m t b ng phát tri n c a m i qu c gia ư c o b ng m c hư ng th trong i s ng c a các t ng l p dân cư v v t ch t tinh th n,... quy n l i ngư i tiêu dùng, ngày 3/6/2010 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LI U – S 3/2013 18 hình th c bán hàng m i ti m n nguy gây thi t h i cho ngư i tiêu dùng như: bán hàng a c p, bán hàng t n c a, bán hàng tr c tuy n… Th c ti n công tác b o v ngư i tiêu dùng cho th y, trình , nh n th c c a ngư i tiêu dùng Vi t Nam v n còn nhi u h n ch Nh ng con s trên ây ch là s th ng kê m t ph n r t nh m i ch ph n... tiêu dùng Theo th ng kê c a H i Tiêu chu n B o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam (Vinastas) trong 2 tháng (5 6 c a năm 2010), vi c ti p nh n tư v n gi i quy t hàng trăm khi u n i tr c ti p ho c gián ti p qua i n tho i thư i n t c a ngư i tiêu dùng trên ph m vi c nư c cho th y, ngư i tiêu dùng khi u n i v t t c các v n liên quan n quy n l i ích c a h "Ch t lư ng hàng hóa d ch v ư c ph n ánh không... Lu t B o v quy n l i ngư i tiêu dùng ư c th c hi n hi u qu , v i m c ích ph i h p v i quan qu n lý nhà nư c gi i quy t, tham v n, b o m, bênh v c l i ích chính áng cho ngư i tiêu dùng, còn h th ng h i b o v quy n l i ngư i tiêu dùng g m: H i tiêu chu n b o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam c p trung ương 26 h i các t nh thành ph Khi b thi t h i, ngư i tiêu dùng quy n g i khi u n i n nhà... úng m c t i ch t lư ng, l thu c hàng hóa nh p, t o ra k h c quy n trên th trư ng… Ngư i tiêu dùng thi u hàng hóa, nên quy n l a ch n b h n ch luôn b ép giá Bên c nh ó, nhi u s nh làm hàng nhái, hàng l u, hàng gi không b o m an toàn cho ngư i s d ng Trong hành x i v i ngư i tiêu dùng, nhi u doanh nghi p t ra thi u văn minh thương m i, trong nhi u khâu t ti p th , bán hàng, gi i áp khi u n i, trách... ăng ký, công b tiêu chu n, ch t lư ng hàng hoá, d ch v theo quy nh c a pháp lu t th c hi n úng cam k t v i ngư i tiêu dùng; thư ng xuyên ki m tra v an toàn, ch t lư ng hàng hoá, d ch v , th c hi n vi c cân, ong, o, m chính xác - Thông tin, qu ng cáo chính xác trung th c v hàng hoá, d ch v ; niêm y t giá hàng hoá, d ch v ; công b i u ki n, th i h n, a i m b o hành hư ng d n s d ng hàng hoá, d... 80% là do môi trư ng s ng ch kho ng 5% là do gen di truy n Còn theo kh o sát c a H i Tiêu chu n B o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam, t i m t s i m bán xăng d u, sai s o lư ng bình quân kho ng 5% (v i m c tiêu th xăng d u hi n nay s ti n mà ngư i tiêu dùng b thi t h i lên t i hàng ngàn t ng) K t qu t ng ki m tra m i ây c a B Khoa h c Công ngh cũng cho th y kho ng 28% s kinh doanh sai ph m v . THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, THựC TRạNG Về HàNG VIệT NAM, NGƯời tiêu dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng. dùng việt nam, NGƯời tiêu dùng việt nam, cơ chế, chính sách đối với cơ chế, chính sách đối với cơ chế, chính sách đối với cơ chế, chính sách đối với ngời tiêu dùng và những vấn đề đặt. 1 THỰC TRẠNG VỀ HÀNG VIỆT NAM, NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính lớn

Ngày đăng: 03/06/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan