Bộ đề ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học chất lượng cao môn ngữ văn

44 511 0
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp  và ôn thi đại học chất lượng cao môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ôn thi đại học chất lượng cao MÔN NGỮ VĂN THPT NĂM 2014 Dạng 1 bài ôn học thi TNPT ĐẠI HỌC Bài 1 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I. GIỚI THIỆU CHUNG: - Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, uyên bác. “Chữ người tử tù” in trong tập “Vang bóng một thời” (1938) là truyện ngắn tiêu biểu của ông trước Cách mạng tháng Tám. - Qua vẻ đẹp của Huấn Cao, tác giả đã ca ngợi những người tài hoa, có nhân cách gởi gắm lòng yêu nước kín đáo, cảm động. II. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Tình huống truyện độc đáo, thú vị: - Độc đáo: + Người chơi chữ đẹp: viên Quản ngục + Người viết chữ đẹp: kẻ tử tù - Thú vị: +Ngoài đời: hai người là kẻ thù +Tâm hồn: là hai người tri kỷ tri âm. 2. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao: a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa của một thời đã qua: “Tài viết chữ rất nhanh rất đẹp”, được mọi người thán phục là niềm mơ ước, khát khao của viên Quản ngục. - Chữ của Huấn Cao còn là báu vật hiếm có trên đời b. HC là người có khí phách hiên ngang : Ông coi thường bạo lực, dám chống lại triều đình, khinh khi Quản ngục, “đến cảnh chết chém còn chẳng sợ” bình tĩnh chờ ngày thụ án- Bị tù về thể xác nhưng tự do trong tâm hồn. c. Huấn Cao là người có nhân cách cao thượng, có thiên lương trong sáng : - Vàng bạc quyền thế không thể ép ông cho chữ. - Rất trân trọng “ thiên lương”. - Nhân cách cao đẹp của ông thể hiện qua cảnh cho chữ trong tù –một việc làm “xưa nay chưa từng có”- khẳng định cái đẹp, cái tài hoa đã chiến thắng cái xấu xa thấp hèn. - Lời khuyên của ông với Quản ngục thật chân thành cũng chứng minh nhân phẩm thiên lương tỏa sáng nơi bất lương ngự trị - Huấn Cao là hiện thân của phẩm chất cao đẹp cái tâm của người nghệ sĩ. => Tác giả đã dựa vào nguyên mẫu Cao Bá Quát- một nhà thơ có bản lĩnh thế kỷ XIX để xây dựng hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp nhân cách đáng trân trọng. 3-Viên Quản ngục: - Là người biết trân trọng cái tài, cái thiên lương, cái đẹp, chữ đẹp. - Những suy nghĩ hành động của ông với Huấn Cao đều thể hiện tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” một khao khát đáng trân trọng: có chữ của ông Huấn Cao treo trong nhà. - Cái vái lạy của ông với Huấn Cao ở đoạn cuối là một lời thề thiêng liêng- khẳng định cái đẹp tài hoa đã cảm hóa nhân cách con người. III. KẾT LUẬN : - Bút pháp điêu luyện sắc sảo, ngôn ngữ cổ phong phú góp phần tạo nên thành công của truyện. - Truyện thể hiện tài năng nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước Cách mạng : Khai thác sự vật con gnười dưới góc đột thẩm mĩ, tài hoa. BÀI 2 ĐỜI THỪA (Nam Cao) I. GIỚI THIỆU CHUNG: - Nam Cao là cây bút văn xuôi hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. - “Đời thừa” là tác phẩm tiêu biểu của ông, viết về đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo trước CMT8. II. NỘI DUNG CHÍNH: Chú ý các phương diện sau: Tấn bi kịch của người trí thức trước CM tháng 8. Tấn bi kịch này chủ yếu được biểu hiện thông qua cuộc sống những mâu thuẫn nội tâm của Hộ, nhân vật chính của tác phẩm. 2.1. Tấn bi kịch giữa ước mơ, khát vọng, lí tưởng với cuộc sống đời thường hằng ngày: - Hộ là nhà văn có nhiều ước mơ, hoài bão về sự nghiệp văn học: Với tư cách là một nhà văn, Hộ luôn có hoài bão, mơ ước xây dựng được một sự nghiệp văn chương có giá trị. Đây chính là niềm say mê quên mình vì sự nghiệp, vì lí tưởng khát vọng muốn khẳng định giá trị của mình trong đời sống. - Sự đối lập giữa ước mơ, khát vọng vì sự nghiệp văn học với thực tế đời sống: + Hộ say mê văn chương, khao khát sống hết mình vì sự nghiệp văn chương. Hộ cũng ý thức rõ rằng nghệ thuật không phải là tất cả mà điều quan trọng là phải kiếm tiền. + Nhưng cũng vì tiền để lo cho vợ con, Hộ không thể viết một cách thận trọng, nghiêm chỉnh theo yêu cầu khe khắt của nghệ thuật chân chính, mà phải viết thật nhanh, thật nhiều, tức là buộc phải viết dễ dãi, cẩu thả. Đây là điều Hộ đau đớn cay đắng => Tấn bi kịch tinh thần thứ nhất của Hộ 2.2. Tấn bi kịch của con người coi trách nhiệm lòng thương yêu là lẽ sống nhưng lại sống tàn nhẫn thô bạo, vô trách nhiệm: - Với tư cách là một con người, Hộ luôn ao ước được sống có trách nhiệm đầy tình thương yêu đối với mọi người. - Vì muốn thực hiện ước mơ trở thành nhà văn chân chính, đã có lúc Hộ muốn gạt phăng tất cả trách nhiệm, nhưng Hộ không thể bỏ mặc vợ con dù là để theo đuổi sự nghiệp văn chương chân chính. cũng chính điều này lại đẩy Hộ rơi vào một bi kịch tinh thần không lối thoát. - Phải từ bỏ giấc mộng văn chương, Hộ trở nên u uất, đau đớn, dằn vặt. Người nghệ sĩ bất đắc chí đó tìm quên trong men rượu. Trong những cơn say, Hộ càng thấm thía nỗi cay đắng của mình trút tất cả lên đầu vợ con, những người mà anh cứ tưởng là nguyên nhân làm nên bi kịch trong cuộc đời anh. - Sau những cơn say, Hộ hối hận, anh "khóc nức nở" tự coi mình là "một thằng khốn nạn". dù có hối hận thì cuộc đời vẫn cứ mãi quẩn quanh, bế tắc, không lối thoát. => Đây là bi kịch thứ hai của nhân vật Hộ. * Hộ, con người sống với một hoài bão lớn, với một khát khao cháy bỏng trở thành một người có ích cho xã hội đã phải sống vô nghĩa như một con người thừa. Hộ, con người sống với nguyên tắc đề cao tình thương yêu trách nhiệm lại phải chà đạp lên tình thương yêu trách nhiệm. Chỉ nhìn rõ vào chế độ xã hội lúc bấy giờ mới có thể giải thích một cách đúng đắn đầy đủ cho bi kịch của những người trí thức chân chính. III. KẾT LUẬN : - Tác giả đã thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. - Tác phẩm như một lời kêu gọi thống thiết cần phải xóa bỏ cái xã hội đã tạo điều kiện sản sinh ra những tấn bi bịch đó. Đó cũng chính là ý nghĩa nhân đạo tích cực, sâu sắc là tầm vóc lớn lao của tác phẩm này. BÀI 3 MỘ (CHIỀU TỐI) (Hồ Chí Minh) I. GIỚI THIỆU CHUNG: - Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn. “Nhật ký trong tù” là tác phẩm tiêu biểu của Người. Tập thơ ra đời trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc. - Bài thơ “Chiều tối” được viết khi Bác bị chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo. - Qua bức tranh chiều tối nơi xóm núi, bài thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu con người luôn hướng về cuộc sống của Bác. II. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Bức tranh cảnh chiều tối buồn vắng nơi xóm núi khi người tù bị giải đi qua: (Câu 1 + 2). - Cảnh chiều được miêu tả bằng một vài nét chấm phá: Một cánh chim mệt mỏi bay về tổ, một chòm mây cô độc giữa lưng trời – Cảnh tượng gợi ấn tượng buồn vì chiều xuống báo hiệu ngày tàn, chi tiết đơn lẻ gợi sự cô đơn ở nơi xóm núi gợi cảm giác lạnh khi trời tắt nắng -> Thiên nhiên đẹp, thơ mộng gợi buồn tuy vẫn vận động – Bộc lộ tâm hồn tinh tế của tác giả. - Nghệ thuật lấy không gian tả thời gian, lấy động tả tĩnh. 2. Bức tranh sinh hoạt rực sáng hình ảnh con người: (Câu 3 + 4). - Hình ảnh cô gái xay ngô bên bếp lửa rực hồng khiến bức tranh thơ thêm sinh động. Ý thơ có sự vận động, ghi được cảnh sinh hoạt, sự sống của con ngừơi ấm no bình dị. Ngọn lửa hồng tỏa ấm bức tranh, xua tan cái lạnh, cái buồn, cái vắng vẻ cô đơn của cảnh vật nơi núi rừng lúc chiều tối. =>Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, chỉ bằng vài nét chấm phá mà bao quát được cả bầu trời, mặt đất, cả thiên nhiên đời sống con người – Cảnh đơn sơ nhưng lại ghi được linh hồn của tạo vật với hình ảnh thơ khỏe khoắn niềm vui bình dị trong cuộc sống của người lao động. Đồng thời bộc lộ tấm lòng nhân ái, bao la niềm lạc quan tin tưởng của Bác. 3. Từ cảnh vật liên hệ đến hoàn cảnh người tù (tuy không xuất hiện) - Bị áp giải, đi bộ suốt ngày đã mệt mỏi (giống cánh chim), cô đơn, lẻ loi nơi đất khách, đói, mệt một nhà tù khác đang chờ đợi, lạnh lẽo dơ bẩn. - Vậy mà, nhìn thiên nhiên, thấy sự sống diễn ra bình thường (chim vẫn về tổ, mây vẫn trôi nhẹ) lòng cũng cảm thấy nhẹ nhàng thư thái; nhìn sinh hoạt của con người, thấy ánh lửa hồng, cũng cảm thấy ấm áp, vui tươi, phấn khởi. => Thể hiện bản lĩnh phi thường, một tấm lòng nhân ái bao la đến quên mình, mọi vui buồn đều gắn với dân tộc, nhân loại, hầu như không phụ thuộc vào cảnh ngộ riêng của mình. Bài thơ cho thấy cách nhìn về cuộc sống của Bác luôn có sự vận động hướng về sự sống, ánh sáng niềm vui: từ cái tối -> cái sáng, từ tàn lụi -> sự sống, buồn -> vui, lạnh lẽo cô đơn -> ấm áp III. KẾT LUẬN : - “Chiếu tối” tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh: miêu tả cảnh bằng bút pháp ước lệ với vài nét chấm phá; kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển tinh thần hiện đại: Bức tranh chiều với bút pháp thơ cổ dễ gợi buồn- nhưng ở đây lại ấm áp tình người niềm tin vào cuộc sống. - Bài thơ bộc lộ phẩm chất cao đẹp của Bác: một bản lĩnh phi thường, một tấm lòng nhân đạo bao la đến qn mình, một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước cảnh vật thiên nhiên. Chất thơ chất thép hài hòa trong bài thơ. CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC TIẾT TÀI LIỆU ƠN THI NGỮ VĂN THPT ƠN THI ĐÂỊ HỌC CAO ĐẲNG CHẤT LƯỢNG CAO LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68 Tài Liệu ơn luyện thi LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Dạng 2 bài ơn học thi TNPT ĐẠI HỌC PHẦN I PHẦN I : LÀM VĂN : LÀM VĂN 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : Thường là vấn đề được đề cập trong câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu thơ a. M ở bài: Nêu tư tưởng, đạo lí đó (trích dẫn) b. Thân bài: - Giải thích: những từ ngữ quan trọng, nghóa đen, nghóa bóng. - Phân tích các phương diện biểu hiện của tư tưởng, đạo lí đó, lấy dẫn chứng chứng minh - Bình luận: Nhận xét mức độ đúng đắn, tầm quan trọng của vấn đề được đưa ra. Tại sao? Các luồng tư tưởng, quan điểm khác nhau đối với vấn đề (nếu có). - Đánh giá các mặt: đúng-sai, lợi-hại của vấn đề; biểu hiện của hai mặt ấy trong xã hội. - Rút ra bài học nhận thức c. Kết bài: Khẳng đònh những quan điểm, tư tưởng tích cực đối với vấn đề; liên hệ bản thân… MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO : ĐỀ 1 : “ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ” (Euripides) Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên ? ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giơng tố nhưng khơng được cúi đầu trước giơng tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) ĐỀ 3: Trình bày những suy nghó của anh (chò) về câu nói sau: “Đầu tư cho kiến thức là đầu tư sinh lợi nhiều nhất.” ĐỀ 4: Câu nói của nhân vật Hồn Trương Ba : “ Không thể bên trong một đàng , bên ngoài một nẻo được . Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” . ( Kòch Hồn Trương Ba da hàng thòt của Lưu Quang Vũ ) . Anh / Chò hãy viết một bài văn nghò luận trình bày những suy nghó của mình về ý nghóa câu nói trên . ĐỀ 5 : “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền” Hãy giải thích chứng minh ý kiến trên. 2. Nghị luận về một hiện tượng, đời sống: Thường là vấn đề “nóng” đang được xã hội quan tâm Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Ka-ra-ơ-kê In-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay? - Tai nạn giao thơng - Hiện tượng mơi trường bị ơ nhiễm - Những tiêu cực trong thi cử - Nạn bạo hành trong gia đình * Cách làm : 1. M ở bài: Nêu hiện tượng đó. 2. Thân bài: * Giải thích: (nếu cần thiết) a. Nêu thực trạng vấn đề: vấn đề đó đang diễn ra như thế nào? Có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống cộng đồng? Thái độ của xã hội đối với vấn đề? Chú ý liên hệ tới tình hình thực tế ở đòa phương, bản thân  làm nổi bật tính cấp thiết của vấn đề đang nghò luận. b. Phân tích nguyên nhân: các nguyên nhân nảy sinh vấn đề,nguyên nhân chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con ngừơi c. Trình bày những hậu quả (nếu xấu), những hiệu quả (nếu tốt). d. Đề xuất phương hướng giải quyết ( trước mắt, lâu dài chú ý chỉ rõ những việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi sự phối hợp của những lực lượng nào? 3. Kết bài: Tóm lại vấn đề, lời kêu gọi hành động, mong muốn hay cảm nghĩ của em về vấn đề. II. CÁCH LÀM BÀI NGHI LN VĂN HỌC: 1. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Ví dụ: * Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Sóng của Xn Quỳnh * Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc …………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành a. Đối tượng : một bài thơ, một đoạn thơ, một hình tượng thơ, … b. Cách làm: - Mở bài: Giới thiệu khái qt về bài thơ, đoạn thơ. - Thân bài: Phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ ,…của bài, đoạn thơ đó Giá trị + Nội dung + Nghệ thuật + Tư tưởng - Kết bài : Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. 2. Nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: Ví dụ: * Phân tích giá trò nhân đạo trong tác phẩm “Vợ nhặt” của kim Lân. * Phân tích nhân vật người đàn bà trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. a. Đố i t ượ ng :một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi, nhân vật, … b. Cách làm: Ví dụ: phân tích nhân vật văn học. - Mở bài: Giới thiệu khái qt vấn đề cần nghò luận. - Thân bài: [...]... tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng - Văn học phản ánh hiện thực : Đấu tranh thống nhất đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội 2/ Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Các nhà văn thay đổi hẳn cách... Điều đó đã thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới cho phù hợp với nhà văn, độc giả quy luật phát triển khách quan của văn học b/ Những chuyển biến thành tựu: - Những chuyển biến ( đặc điểm cơ bản ) : + Văn học đã vận động theo hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc + Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề : Đổi mới cách nhìn nhận về con người hiện thực đời sống; khám... đậm chất thơ chất nhạc - Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng  Nét bút tài hoa của Quang Dũng Tài Liệu ơn luyện thi LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 ***************************************************************** *** K THI TỐT NGHIỆP TRUNG HOC PHỔ THƠNG ĐỀ LUYỆN THI Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề - ĐỀ... Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Ơng thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho khơng đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú ham sưu tầm văn học dân gian Mẹ nhà thơ cũng là người biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố... Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, phù hợp với thị hiếu khả năng nhận thức của nhân dân 3/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn ( xem câu 3 ) Câu 3: Chỉ ra những biểu hiện của khuynh hướng sử thi cà cảm hứng lãng mạn được thể hiện trong văn học Việt Nam 1945 – 1975? * Khuynh hướng sử thi thể... loại văn học ( truyện kí, thơ ca, kịch, lí luận phê bình văn học) - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Đơi mắt nhật kí ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Đất nước đứng lên của Ngun Ngọc ( truyện kí ); Tây Tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc của Tố Hữu ( thơ ); Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng ( kịch ); bài tiểu luận Nhận đường tập Mấy vấn đề nghệ... không? Nghệ thuật: Ngoại hình nhân vật có đặc sắc không? Nội tâm nhân vật có được miêu tả tinh tế không? Bút pháp xây dựng nhân vật là gì (hiện thực, lãng mạn, …) - Kết bài: Đánh giá chung vấn đề cần nghò luận III Đề bài yêu cầu nghò luận về một vấn đề xã hội trong tác ph ẩm văn học: HS sẽ quy về một trong hai dạng nghị luận trên thực hiện ( lưu ý: cần đặt đúng hồn cảnh xã hội để đánh giá vấn đề) ... lạc của Nguyễn Khải ( văn xi) ; Gió lộng của Tố Hữu, Ánh sáng phù sa của Chế Lan Viên ( thơ ca ); Một đảng viên của Học Phi ( kịch ) 3/ Chặng đường từ 1965 đến 1975 ( giai đoạn chống Mĩ ) : - Nội dung :Văn học tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ chủ đề bao trùm là ngợi ca tinh thần u nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng Những đứa con trong... quan hệ đa dạng, phức tạp nhiều phương diện; văn học hướng nội, quan tâm đến những số phận cá nhân trong những hồn cảnh phức tạp của đời thường + Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn - Thành tựu bước đầu : Các thể loại phóng sự phát triển mạnh Truyện ngắn tiểu thuyết có nhiều tìm tòi Thể loại trường ca được mùa bội thu Nghệ thuật sân khấu thể hiện thành cơng ở nhiều đề tài Lí luận phê bình cũng... hiện ở những phương diện: - Nội dung : Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử tồn dân tộc - Nhân vật : thường là những con người đại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ở lẽ sống lớn tình cảm lớn - Lời văn: Thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp một cách tráng lệ hào hùng * Cảm . *Bộ đề ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học chất lượng cao MÔN NGỮ VĂN THPT NĂM 2014 Dạng 1 bài ôn và học thi TNPT VÀ ĐẠI HỌC Bài 1 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I. GIỚI THI U CHUNG: -. TÀI LIỆU ƠN THI NGỮ VĂN THPT VÀ ƠN THI ĐÂỊ HỌC CAO ĐẲNG CHẤT LƯỢNG CAO LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68 Tài Liệu ơn luyện thi LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Dạng 2 bài ơn và học thi TNPT VÀ ĐẠI HỌC PHẦN. 2 ĐỜI THỪA (Nam Cao) I. GIỚI THI U CHUNG: - Nam Cao là cây bút văn xuôi hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. - “Đời thừa” là tác phẩm tiêu biểu của ông, viết về đề tài người trí

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. KẾT LUẬN :

  • III. KẾT LUẬN :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan