TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

55 6.6K 67
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 MỘT SỐ NỘI DUNG CẬP NHẬT MỚI KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Dành cho các câu hỏi liên hệ đến Việt Nam, phục vụ liên hệ, minh chứng, phân tích các vấn đề thưc tế có trong bài học) *** HỎI : Điều kiện hình thành và trình bày những thành tựu của, (hệ quả) nền văn minh công nghiệp. Những thành tựu, (hệ quả) đó có tác động như thế nào đến quá trình đến sự phát triển của nhân loại và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay? (Các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới tác động đến tư duy, nhận thức và phương thức, cách thức xây dựng nền KTTT, kết hợp quá trình CNH, HĐH đất nước; đúc kết kinh nghiệm, đi tắt đón đầu, tận dụng thời cơ cũng như hạn chế, vượt qua thách thức nhìn nhận từ 02 khía cạnh: tích cực lẫn tiêu cực.) ĐÁP: 1.1. Thành tựu của Cách mạng công nghiệp Năm 1733 John Kay đã phát minh ra "thoi bay". Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi. Năm 1765 James Hagreaves đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 16 - 18 cọc suốt một lúc. Ông lấy tên con mình là Jenny để đặt cho máy đó. Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước. Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Edmund Cartwright. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt. Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow (Scotland) đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa. Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó. Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã 1 Nguyn Hu Hong KS12E biờn son, nm 2012 lờn ti 14 dm/gi. Thnh cụng ny ó lm bựng n h thng ng st chõu u v chõu M. Nm 1807, Robert Fulton ó ch ra tu thy chy bng hi nc thay th cho nhng mỏi chốo hay nhng cỏnh bum. 1.2. Nhng h qu ca Cỏch mng cụng nghip (xem thờm giỏo trỡnh trang 317) Nhiu khu cụng nghip xut hin, dõn tp trung ra cỏc thnh th ngy mt nhiu dn ti quỏ trỡnh ụ th húa thi cn i. Nhiu ụ th vi dõn s trờn 1 triu ngi dn hỡnh thnh. Giai cp vụ sn cng ngy cng phỏt trin v s lng. Vi iu kin sng cc kh lỳc ú, mi ngy li phi lm vic t 12 n 15 gi nờn nhng cuc u tranh ca giai cp vụ sn ó sm n ra. Nm 1811 - 1812, Anh ó n ra phong tro p phỏ mỏy múc. ú l mt biu hin u tranh bc phỏt. Bói cụng l mt v khớ u tranh ph bin ca giai cp vụ sn. Nhiu cuc bói cụng cng ó n ra. Anh, 1836 - 1848 cũn n ra phong tro Hin chng. Quyt lit hn, Phỏp, c cũn n ra nhng cuc khi ngha. Nm 1831 - 1834 ti Lyon (Phỏp) v Slờdin [cn dn ngun] (c) ó n ra nhng cuc khi ngha. Nhng cuc u tranh ny chng t giai cp vụ sn ang tr thnh lc lng chớnh tr c lp, ũi hi thay i s thng tr ca giai cp t sn. 1.3. Tỏc ng, s vn dng ca Vit Nam trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa t nc hin nay. - Các đột phá chiến lợc (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Số sinh viên đạt 450 trên một vạn dân (Trớch: Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi 2011 2020) - Trỡnh khoa hc, cụng ngh trong sn xut nụng nghip, thy sn tng bc c nõng cao theo hng s dng ging mi, cụng ngh sinh hc, phng thc canh tỏc tiờn tin nõng cao nng sut cht lng nụng sn, thy sn. én nay, cú hn 90% din tớch lỳa, 80% din tớch ngụ, 60% din tớch mớa, 100% din tớch iu trng mi c s dng ging mi. Cụng ngh s dng mụ hom c a nhanh vo sn 2 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 xuất giống cây rừng, nên năng suất chất lượng rừng được cải thiện. Ngành thủy sản đã sản xuất và đưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt hơn 80%, vận chuyển làm đất đạt hơn 60%. Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàu thuyền đánh bắt đạt hơn 4 triệu sức ngựa, một số cơ sở nuôi trồng thủy sản được trang bị các máy móc, thiết bị bảo đảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến từ đó làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Cụ thể như: Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, tuy diện tích trồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha), để chuyển sang nuôi trồng thủy sản và các cây trồng khác có giá trị cao hơn, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệu tấn (năm 2000) lên 39,12 triệu tấn (năm 2004), trong đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệu tấn, bình quân mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tấn. Tháng 8/2012 vừa rồi Việt Nam trở thành nước xuất khảo gạo số 1 thế giới,vượt qua Thái Lan. Diện tích, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tích tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng tăng 87,8%; hạt điều diện tích tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện tích tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích cây ăn quả tăng 1,4 lần; bông vải diện tích tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích tăng 47,1%, sản lượng tăng 62,2%. Các loại cây công nghiệp có lợi thế xuất khẩu hầu hết đều tăng về diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Chăn nuôi tăng bình quân 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6%. Ðàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần (Website: Bộ Ngoại giao Việt Nam) - Mục tiêu phấn đấu chung của cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam là thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 142 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết này chỉ rõ những mục tiêu giáo dục như sau: " Xây dựng cho được một độ ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trình độ và ngành nghề, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ giỏi, nắm vững những quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội, có năng lực tổ chức và động viên quần chúng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tế nước ta đề ra và có khả năng tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới." Việt Nam hoàn toàn có khả năng hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) về phổ cập giáo dục tiểu học trước năm 2015. Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp 3 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 ngày một tăng. Năm học 2004 - 2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo. Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục và đào tạo đã tăng từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 với cơ cấu tăng chi cho những nhiệm vụ trọng tâm của ngành như đổi mới chương trình, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường giáo dục miền núi. Các dự án ODA trong giáo dục đào tạo cũng đã dành phần lớn cho giáo dục cơ bản và đang được triển khai với tổng vốn vay hàng trăm triệu USD. Việt Nam cũng đang tiến hành một dự án đặc biệt "Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn" với khoản kinh phí lớn nhằm tạo mọi cơ hội, điều kiện cho những trẻ có hoàn cảnh khó khăn được đi học. Dự án đã được triển khai tại 219 huyện khó khăn thuộc 40 tỉnh trong cả nước với gần 15.000 điểm trường. - Từ năm 2006 đến nay, cả nước đã mở mới được 11.874 km đường giao thông nông thôn và nâng cấp được 32.546 km; xây dựng 2.365 cầu/ 53.352md cầu các loại và 14.125/353.140 m cống. Tổng số vốn huy động được là 13.942 tỷ đồng; Huy động được hơn 48 triệu ngày công lao động. Ngành Giao thông vận tải đã và đang triển khai dự án giao thông nông thôn 3 tại 33 tỉnh miền Bắc, miền Trung và Duyên hải Nam Trung bộ với tổng mức vốn đầu tư 150 triệu USD để xây dựng khoảng 2.150 - 4.150 km đường giao thông nông thôn Bên cạnh việc phát triển kết cấu hạ tầng, ngành Giao thông vận tải còn tạo ra những bước phát triển vượt bậc trong lĩnh vực vận tải. Việc đi lại của người dân đã có sự tham gia của rất nhiều loại hình, phương thức vận chuyển, đáp ứng những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường. Ngành Giao thông vận tải còn có bước tiến nhanh trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí như: Đóng tàu, sản xuất ô tô… Tính đến đầu năm 2010, đội tàu biển Việt Nam gồm 1.654 tàu biển, trong đó có 450 tàu biển hoạt động tuyến quốc tế, với tổng trọng tải đạt 6,2 triệu DWT. Trong 3 năm gần đây, đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về số tấn trọng tải, với tốc độ tăng bình quân 20% / năm. Đội tàu Việt Nam hiện đứng vị trí 60/152 quốc gia có tàu mang cờ có quốc tịch và xếp thứ 4 trong 10 nước ASEAN, sau Singapore, Indonesia, Malaysia. Về tuổi tàu, đội tàu Việt Nam “trẻ” thứ 2 sau ASEAN, trung bình 1,29 tuổi…. Vậ̣n tải hàng không ngày càng khẳng định về vị thế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn 2005-2009, thị trường hàng không tăng trưởng bình quân 14,2% về hành khách và 10,7 % về hàng hóa. Năm 2009, sản lượng hàng hóa, khách thông qua các cảng hàng không, sân bay Việt Nam là 26,16 triệu lượt, gấp 1,8 lần so với năm 2005 (năm 2010 dự kiến đạt 30 triệu lượt khách) và gần nửa triệu tấn hàng hóa gấp 1,5 lần năm 2005. Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam đã khai thác 40 đường bay quốc tế đến 26 thành phố của 15 quốc gia và vùng lãnh thổ… Ngày 10/6/2010, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines chính thức gia nhập Liên minh Hàng không toàn cầu Sky Team. Đây là sự ghi nhận hội nhập sâu của Hàng không Việt Nam với quốc tế… 4 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 Về công nghiệp sản xuất ô tô, sản phẩm đạt được trong 3 năm gần đây là 8.780 xe chở khách và xe buýt các loại; 38.470 ô tô tải các loại; Sản xuất và lắp ráp xe gắn máy đạt tỷ lệ hóa trên 70% với 209.000 xe gắn máy… Lĩnh vực bảo đảm an toàn giao thông, đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong những năm gần đây. Nhiều chính sách, biện pháp đã được ngành tham mưu cho Đảng, Chính phủ được ban hành và thực thi một cách mạnh mẽ, quyết liệt nên bước đầu đã kiềm chế sự gia tăng tai nạn giao thông, bảo đảm sự bền vững của phát triển. Hiện nay, nhiều dự án, công trình giao thông vận tải đang được triển khai trên khắp đất nước như: Đường Hồ Chí Minh (giai đoạn 2), đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (Quốc lộ 5B), các dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, dự án cải tạo luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu, nhà ga sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Cần Thơ. Trên khắp đất nước Việt Nam, nhiều công trình giao thông vận tải lớn, có ý nghĩa đã hoàn thành như: Những cây cầu lớn (Bãi Cháy, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Rạch Miễu, Hàm Luông, Cần Thơ), mạng lưới quốc lộ Bắc –Nam, 38 cầu giao thông nông thôn đồng bằng sông Cửu Long, cầu Thuận An, cầu Tư Hiền, cầu Suối Long, Quốc lộ 37, vận tải thủy từ Hải Phòng đến Thủy điện Sơn La, cảng cái lân, Đài thông tin Duyên hải, hệ thống Đèn biển Việt Nam, Đội tàu SAR tìm kiếm cứu nạn trên biển, đường cất hạ cánh, đường lăn sân đỗ cảng hàng không Liên Khương, Cảng hàng không Chu Lai… Các dự án công trình giao thông vận tải này đã và đang phục vụ cho mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 và các mục tiêu phát triển của những năm tiếp theo (Nguồn: giaithuong.vn) - Kết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam đạt 85,8 triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực ĐÔng Nam Á và thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế giới. Kết quả này cho thấy: Sau 10 năm (từ 1999 đến 2009), dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người. Như vậy, trung bình mỗi năm, dân số nước ta tăng gần 1 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở (1999 và 2009) là 1,2%/năm. Trong khi đó, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở (1989 và 1999) là 1,7&/năm. Theo kết quả thống kê lần này, dân số thành thị là 25.374.262 người (chiếm 29,6%), dân số nông thôn là 60.415.311 người (chiếm 70,4%). Vào năm 1999, tỷ lệ dân số thành thị chiếm 23,5%. Trong số 9,4 triệu người tăng thêm từ năm 1999 đến 2009, có đến 7,3 triệu người (chiếm 77%) tăng lên ở khu vực thành thị. Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn ngày một chênh lệch. Năm 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình quân là 3,4%. Trong khi đó, ở khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%. (Wesite: VietNamnet) 5 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 HỎI: Thế nào là CMCN. Những thành tựu về KH-CN nửa sau thế kỷ XX – XXI có tác động như thế nào đến quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay? ĐÁP: 1.1. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. 1.2. Thành tựu về khoa học - kỹ thuật (xem giáo trình trang 350) 1.3. Tác động của KH-KT đối với quá trình CNH, HĐH đất nước hiện nay. (Đánh giá từng thành tựu, các mặt đó Việt Nam đã vận dụng, chuyển giao hay ứng dụng như thế nào vá có tác động ra sao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhìn nhận từ 02 khía cạnh: tích cực lẫn tiêu cực) 1.3.1. Xã hội càng phát triển càng chứng minh một điều rằng: Khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò ngày càng sâu sắc, tác động lớn đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia. Những năm gần đây, thành quả của KH&CN, đặc biệt là sự đổi mới công nghệ đã đem đến cho kinh tế, xã hội (KTXH) Việt Nam một diện mạo mới. Tăng khoảng 5 lần thu nhập bình quân đầu người Theo phân tích gần đây của Ngân hàng thế giới ở 38 quốc gia và khu vực, tiến bộ công nghệ đóng góp 50% vào tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển, hơn 30% ở các nước đang phát triển. Tại Hàn Quốc, đột phá trong KH&CN giúp KTXH nước này tăng trưởng mạnh, mức thu nhập bình quân đầu người tăng cao từ 1.040 USD (1977) lên 3.360 USD sau 10 năm. Đầu tư cho KH&CN của nước này tăng nhanh từ 378 triệu USD lên 5 tỷ USD, tăng 13 lần. Với Trung Quốc, đầu tư cho KH&CN tăng mạnh từ 0,6% GDP (2001) lên 1,43% GDP (2007) đã tạo đòn bẩy đưa GDP bình quân đầu người tăng từ 1.047 USD lên 2.604 USD. Theo tài liệu của TS Cù Chí Lợi, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Khoa học - Xã hội Việt Nam): Ở nước ta, trong thời kỳ 1998-2002, tỷ trọng đóng góp của yếu tố KH&CN vào tăng trưởng GDP chiếm gần 23%, kéo mức thu nhập bình quân đầu người từ vài trăm USD đạt ngưỡng 1.000 USD. Trong khi dân số không ngừng tăng (từ hơn 50 triệu người năm 1979 lên hơn 85 triệu người năm 2009), diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhưng nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, ngành nông nghiệp vẫn đóng góp hơn 65% vào tăng trưởng kinh tế nước nhà. 6 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 Đưa kim ngạch xuất khẩu tăng hàng chục lần Nhiều năm gần đây, những mặt hàng như: lúa gạo, thủy sản, hạt tiêu, cà phê, cao su luôn đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho Việt Nam. Có kết quả này là nhờ những đóng góp quan trọng của hoạt động KH&CN. Hàng nghìn giống, quy trình sản xuất mới từ phòng thí nghiệm đã đến với người dân, được ứng dụng rộng rãi, đã và đang trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển KTXH. Trong nông nghiệp, KH&CN đóng vai trò lớn trong lai tạo, nhân giống cây trồng mới, tăng năng suất thay thế giống nhập ngoại. Nhiều công nghệ mới được ứng dụng làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su. Đến nay, hơn 170 giống lúa được công nhận, trong đó có nhiều giống lúa lai tốt như VL20, TH3-3, TH304, HY83, HYT92, HYT100. 90% diện tích đất được trồng bằng các giống lúa cải tiến. Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4 lần năm 1980 và Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Trong thủy sản, các kết quả nghiên cứu về sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến thủy sản đã đạt trình độ tương đương của thế giới và khu vực; nâng kim ngạch xuất khẩu lên 4,4 tỷ USD (2008), gấp 22 lần năm 1990. Các mặt hàng thủy sản chế biến xuất khẩu của Việt Nam bảo đảm yêu cầu về chất lượng thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ. Với y tế, KH&CN đã nâng trình độ y học của nước ta lên ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Đến nay, Việt Nam đã chủ động sản xuất được 9/10 loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong của nhiều bệnh như bại liệt, viêm não… Các nhà khoa học cũng làm chủ nhiều quy trình chẩn đoán, điều trị hiệu quả nhiều bệnh mới phát sinh, nguy hiểm như SARS, cúm A/H5N1. Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ điều trị tiên tiến đã được áp dụng trong chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa. Trong công nghiệp, KH&CN giúp cải tiến, đổi mới công nghệ của các ngành, lĩnh vực và đang chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua. Việt Nam đã sản xuất được nhiều thiết bị cơ khí chính xác, siêu trường, siêu trọng; làm chủ công nghệ đóng tàu trọng tải lớn… Từ kết quả nghiên cứu của một số chương trình KH&CN trọng điểm, Việt Nam đã thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 220 kV - 250 MVA với giá thành thấp hơn giá nhập khẩu (khoảng 2 triệu USD so với giá nhập khẩu 2,4 triệu USD). Dù còn nhiều khó khăn nhưng không thể phủ nhận một thực tế rằng, KH&CN đã và đang đóng góp thiết thực cho sự phát triển KTXH, xứng đáng là nền tảng cho CNH, HĐH. Đóng góp của KH&CN đã kéo thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam từ vài trăm USD đến ngưỡng 1.000 USD. 7 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 13.2. Tương tự như tác động của khoa học và công nghệ trong thế kỷ thứ XVII, khoa học và công nghệ trong những năm cuối của thiên niên kỷ thứ hai đã góp phần tạo nên một diện mạo mới cho nền kinh tế toàn cầu. Trước hết, khoa học công nghệ làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất, bao gồm từ việc tổ chức sản xuất đến huy động nguồn lực. Việc tổ chức sản xuất đã được hỗ trợ một cách đắc lực bởi công nghệ truyền thông và thông tin như hệ thống quản lý dữ liệu trên mạng nội bộ, thư điện tử… Với các công cụ này, một Chính phủ điện tử có thể thực hiện hoạt động quản lý điều hành quốc gia hiệu quả hơn; hoặc các nhà quản lý doanh nghiệp có thể giám sát được hoạt động sản xuất và kinh doanh không chỉ của một văn phòng, xưởng máy, nhà máy mà còn của cả các chi nhánh của công ty trên quy mô một quốc gia hoặc toàn cầu, gần như tức thì, để có thể có những quyết sách kịp thời. Khả năng này cho phép các công ty đa quốc gia ngày càng mở rộng hoạt động của mình trên thế giới. Quan trọng hơn cả, nhà quản lý có thể bỏ được nhiều khâu trung gian trong điều hành sản xuất, mà vẫn mở rộng được quy mô sản xuất. Theo thống kê của Hal Varian, Robert E.Litan, Anderw Elder và Jay Shuter tại một nghiên cứu khảo sát năm 2002 mang tên “Nghiên cứu về tác động của mạng” đối với lợi ích kinh tế của các ngành công nghiệp tại Mỹ, Anh, Pháp và Đức thì tính từ năm 1998 đến thời điểm kết thúc cuộc điều tra, các tổ chức, công ty của 4 nước trên đã tiết kiệm được 163,5 tỷ USD thông qua ứng dụng mạng Internet vào hoạt động. Như vậy, đầu ra của hàm sản xuất đã tăng thực tế thông qua khoản tiết kiệm này. Việc quản lý các vấn đề toàn cầu khác cũng có những bước chuyển mạnh mẽ với các ứng dụng của công nghệ truyền thông và thông tin. Một mặt, chức năng và vai trò của Nhà nước có những thay đổi so với vai trò truyền thống. Một mặt, “Chính phủ điện tử” trong một “nền kinh tế điện tử”, theo cách gọi của một số học giả, sẽ chuyển từ vai trò lãnh đạo và điều phối. Mặt khác, thông tin được phổ biến nhanh chóng và rộng rãi hơn đã làm quá trình hoạch định và quyết sách có sự tham gia tích cực hơn của các nhóm lợi ích khác nhau như các nhóm lợi ích về kinh tế, về môi trường, xã hội… Hệ quả là, thông qua các phương tiện truyền thống, thông tin, các nhóm lợi ích của từng quốc gia liên kết với nhau và kết nối một cách hiệu quả với các nhóm tương đồng ở các quốc gia khác và tạo nên một mạng lưới toàn cầu trong việc tham gia vào quá trình quản lý, hoạch định và quyết sách toàn cầu. Tác động của các nhóm lợi ích, của các tổ chức phi Chính phủ đến tiến trình đàm phán các hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới là một ví dụ điển hình về vai trò của các nhóm lợi ích trong quản lý các vấn đề toàn. Nói một cách tổng quát hơn, vai trò của các Chính phủ quốc gia sẽ bị tác động nhiều hơn dưới tác động của công nghệ truyền thông và thông tin trong giai đoạn toàn cầu hóa. Thứ hai, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, là công cụ đắc lực để huy động các nguồn lực sản xuất một cách có hiệu quả nhất. Công nghệ thông tin, với hệ thống internet, thư điện tử, fax… là những công cụ lý tưởng để truyền đạt ý tưởng, tri thức, và kinh nghiệm… nhanh và rộng khắp… Thực tế, “Cách mạng công nghệ trong lĩnh vực giao thông và truyền thông đã xáo dần đi những rào cản về không 8 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 gian và thời gian”. Với công nghệ thông tin, việc quản lý các luồng vốn cũng trở nên hiệu quả hơn. Các khoản vốn lớn được lưu động và chu chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với sự trợ giúp của thị trường chứng khoán toàn cầu và các ngân hàng điện tử là yếu tố mạnh mẽ thúc đẩy đầu tư. Hơn thế, công nghệ thông tin còn giúp huy động và di chuyển lực lượng lao động trên quy mô toàn cầu. Trên thực tế, một lao động đang sống ở quốc gia này có thể vẫn được huy động để được sử dụng sức lao động của mình dưới hình thức chất xám, thông qua mạng internet. Như trên đã trình bày, việc ứng dụng công nghệ thông tin như một đầu vào của sản xuất và công cụ huy động nguồn lực đã làm tăng vượt bậc năng suất lao động. Hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày càng tăng so với hàm lượng vốn, lao động và nguyên vật liệu. Năng suất lao động ở Mỹ chẳng hạn, đã tăng trung bình 0,17%/năm từ năm 1996 đến năm 2000, với số tiền tiết kiệm trong thời gian này là 72,8 tỷ USD. Dự kiến năng suất lao động sẽ tăng trung bình 0,43%/năm từ năm 2001 đến 2010 với tổng giá trị tiết kiệm là 452,5 tỷ USD. Với tác động trên, khoa học và công nghệ đã chứng minh vai trò quyết định của mình trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Thứ ba, khoa học và công nghệ còn là công cụ đắc lực trong thương mại quốc tế và đã mở ra một phương thức giao dịch và thanh toán chưa từng có trong lịch sử kinh tế thế giới. Thương mại điện tử bùng nổ với 2 tỷ USD năm 1996, 100 tỷ USD năm 1999, và ước tính khoảng 3.000 tỷ USD năm 2003. Với châu Âu, dự kiến thương mại điện tử sẽ tăng khoảng 100%/năm và đạt mức 1.500 tỷ USD vào năm 2004. Song song với thương mại điện tử, những tiến bộ trong ngành giao thông vận tải cũng góp phần làm giảm chi phí vận chuyển và là yếu tố đáng kể trong đẩy mạnh thông thương toàn cầu. Thứ tư, khoa học và công nghệ cũng đã làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế toàn cầu. Với cuộc cách mạng công nghiệp, cơ cấu của nền kinh tế thế giới đã dần chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP thế giới càng tăng mạnh trong những năm cuối của thiên nhiên kỷ thứ hai với sự xuất hiện của ngành công nghiệp điện toán. Hàng loạt các sản phẩm liên quan tới công nghệ thông tin ra đời như các phần cứng, phần mềm của máy tính, phụ kiện… đã tạo cơ hội cho nhiều nước đang phát triển tận dụng nguồn lực của mình. Báo cáo mang tên “Đối tác và kết nối trong phát triển khoa học và công nghệ” của Liên hợp quốc (UNCTAD) năm 2002 cho thấy: “Một số lượng đáng kể các hãng ở các nước đang phát triển đã có thể tham gia vào các công đoạn khác nhau của thị trường công nghệ thông tin quốc tế nhờ vào những cơ hội toàn cầu về sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin (cả phần cứng và phần mềm) đang được tạo ra bởi những tiến bộ công nghệ”. Như vậy, tự thân khoa học và công nghệ đã tạo nhu cầu cho tăng trưởng các nền kinh tế ở những mức độ khác nhau trên thế giới. Mức đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D) của các nước phát triển chiếm 2-3% GDP; trong khi đó, chỉ một số ít nước đang phát triển dành được 0,5% GDP cho lĩnh vực này. Tương ứng với mức đầu tư trên, Mỹ đứng đầu danh sách xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao với 41.859 triệu USD năm 1985. Con số này đạt 170.513 triệu USD năm 1998. 9 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 Như trên đã trình bày, những tiến bộ về khoa học và công nghệ đã góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế thế giới, tạo ra một cơ sở hạ tầng kinh tế toàn cầu mới; qua đó, từng bước phát triển một quan hệ kinh tế mới giữa các nước trên quy mô toàn cầu; làm cho các nền kinh tế trên thế giới trở nên gắn kết với nhau hơn, phụ thuộc và bổ trợ lẫn nhau nhiều hơn. Nền kinh tế của bất cứ một quốc gia nào sẽ không thể không chịu tác động và phụ thuộc vào những thay đổi của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là khoa học công nghệ có mang lại cơ hội cho tất cả các tổ chức kinh tế, các quốc gia một cách công bằng trên quy mô toàn cầu. Xét theo quan điểm của nhà tư bản, sở hữu các thành tựu của khoa học và công nghệ cũng chính là sở hữu vốn. Đó là vốn tri thức – một yếu tố đầu vào quan trọng trong mạng lưới sản xuất và phân phối sản phẩm toàn cầu. Với cách đánh giá như vậy, quốc gia nào có khả năng đầu tư nhiều vào khoa học và công nghệ, quốc gia đó sẽ có nhiều cơ hội để gặt hái thành quả của khoa học công nghệ và cũng đồng thời có lợi thế nhiều hơn trong việc tác động tới xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới theo hướng thuận lợi nhất cho mình. Sự khác biệt là rõ ràng khi so sánh một số tiêu chí sau: Hàm lượng giá trị tri thức trong sản phẩm của các nước phát triển và đang phát triển; lượng vốn tri thức đầu vào trong quá trình sản xuất; và giá trị sản phẩm được phân phối trên cơ sở công nghệ thông tin. Mặt khác, xét từ góc độ kinh tế vi mô, công nghệ thông tin làm thị trường trở nên năng động hơn; song cũng chính nó làm thị trường trở nên không hoàn hảo. Thương mại điện tử, với những lợi thế rõ rệt về giá (không thuế, hoặc thuế thấp, không mất chi phí lưu kho, cửa hàng hoặc trung gian…) đã vô hình chung tạo một lợi thế cạnh tranh gần như tuyệt đối với các sản phẩm cùng loại trên thị trường truyền thống. Việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán, qua các ngân hàng hoặc các khoản đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 là một điển hình cho xu hướng này. Khoa học và công nghệ là nhân tố cơ bản, khởi đầu tiến trình toàn cầu hóa mạnh mẽ trong những năm cuối của thiên niên kỷ thứ hai. Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố khoa học và công nghệ, còn nhiều yếu tố kinh tế và chính trị khác không kém phần quan trọng cũng đã góp phần đẩy nhanh tiến trình này. Để khắc hoạ lại bức tranh toàn cảnh về tiến trình toàn cầu hóa kinh tế trong thời gian qua, các học giả, các nhà nghiên cứu và quyết sách không thể không tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề này. HỎI: Hãy cho biết những nét chính trong tư tưởng của các nhà Khai sáng về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền từ XVI – XVIII. Việt Nam đã vận dụng các tư tưởng đó như thế nào trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay? ĐÁP: 10 [...]... cho họ không phải là một tăng sĩ Phật giáo Phật giáo là một tôn giáo hoà bình, bác ái vì thế nên ảnh hưởng của Phật giáo chủ yếu là tích cực 1 Phật giáo góp phần kiến tạo hoà bình thế giới Hòa bình là một đặc tính mà thế giới hiện tại đang bàn bạc và đây là điều quan tâm nhất của các nhà lãnh đạo và các tổ chức trên thế giới Tuy nhiên, vẫn có một số đông quần chúng không có tin hẳn vào bức thông điệp... là thi ng liêng đáng được tôn kính và lễ lạy, tôn thờ Nhưng người ta phải lễ lạy, tôn thờ những mối quan hệ ấynhư thế nào? Đức Phật dạy rằng người ta có thể lễ lạy và tôn thờ những điều ấy chỉ thông qua việc thực thi trách nhiệm và bổn phận của anh ta đối với những điều ấy Những trách nhiệm và bổn phận này được giải thích trong bài pháp của ngài cho chàng thanh niên Thi n Sinh Trước tiên, cha mẹ là thi ng... phần lớn được thực hiện từ nhiều nơi trên thế giới, kết quả cao của công ty ảo, làm việc từ xa 10 Sự thách đó văn hoá Trong nền kinh tế tri thức- xã hội thông tin, văn hoá có điều kiện phát triển nhanh và văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Do thông tin, tri thức bùng nổ, trình độ văn hoá nâng cao, nội dung và hình thức các hoạt động văn hoá phong ohú, đa dạng Nhu cầu thưởng thức... mới Đó là cộng đồng công xã láng giềng bao gồm những người ở chung một vùng đất, có cùng một số lợi ích chung về kinh tế, có mối quan hệ láng giềng là chủ yếu Như thế, công xã nông thôn là hình thái tổ chức cuối cùng của công xã nguyên thủy, nó vừa có chế độ tư hữu tài sản (công cụ sản xuất, vật nuôi, nhà ở ) vừa có chế độ sở hữu chung của công xã (phần lớn ruộng đất, rừng núi, sông ngòi ) Quá trình... đã biết, cái cũ mất đi thay thế bằng cái mới; phát triển từ cái mới, không phải từ số lượng lớn dần lên, nền kinh tế xã hội luôn đổi mới Sức mạnh của nền kinh tế tri thức dựa vào ba loại hình công nghệ, được xem như là ba thành quả điển hình: 1 Công nghệ sinh học, bao gồm cả công nghệ gen Bằng công nghệ sinh học, con người có thể cải tạo được những yếu tố cơ bản của thế giới hữu cơ, trong đó có cả... 2 Công nghệ nano, dựa trên những thành quả của việc sắp sếp lại cấu trúc nguyên tử, thông qua đó con người có thể tác động cả vào bản chất của thế giới vô cơ 3 Công nghệ tin học, thông tin (ICT) với các siêu máy tính Công nghệ tin học chính là công nghệ trí tuệ điển hình Con người nhờ vào đó mà tổ chức quản lý, điều hành và thực hiện các quy trình sản xuất hết sức tinh vi, phức tạp mà con người không... trong ý định và không được đánh lừa công chúng 3.5- Nhã nhặn và hòa ái Vị đó phải có tính khí vui vẻ chan hòa 3.6 -Khắc khổ trong lối sống Vị ấy phải sống một cuộc sống giản đơn và không nên tham đắm một cuộc sống xa hoa phú quý Vị ấy phải tự chủ bản thân 3.7 -Không được sân hận , không được tư thù Vị ấy không được thù oán với bất cứ ai 3.8 -Không bạo lực , nghĩa là không những không hại người khác... người gây giống cải thi n năng suất, chất lượng, giá trị dinh dưỡng và khả năng kháng bệnh của nhiều loại khoai tây 9 Máy tính nhanh nhất Công ty công nghệ thông tin Nhật Bản Fujitsu và viện nghiên cứu RIKEN - được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ tài chính - hồi tháng 11/2011 công bố họ đã chế tạo thành 32 Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 công chiếc máy tính nhanh nhất thế giới có tốc độ xử lý... trên 10 quadrillion/giây 10 Xe ôtô chạy điện nhỏ nhất thế giới Các nhà nghiên cứu Hà Lan đã phát minh chiếc xe điện nhỏ nhất thế giới có kích cỡ bằng một phân tử, chỉ có thể quan sát được qua kính lúp nhỏ Chiếc ôtô này có 4 bánh và hệ khung trong siêu nhỏ Theo Vietnam+ c.4 Năm 2011 là năm thành công của KHCN thế giới với những thành tựu và phát minh đột phá, thậm chí còn thay đổi hiểu biết của nhân... một đơn vị kinh tế có tài sản riêng như công cụ sản xuất, tư liệu lao động và những thứ đó được truyền lại cho con cái từ đời này qua đời khác, củng cố thêm chế độ tư hữu Bên cạnh đó, của cải và tù binh trong chiến tranh cũng là một nguồn tài sản quan trọng bị những người có địa vị trong bộ lạc thắng trận chiếm đoạt thành của riêng mình - Công xã nông thôn xuất hiện thay thế công xã thị tộc phụ hệ . soạn, năm 2012 MỘT SỐ NỘI DUNG CẬP NHẬT MỚI KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Dành cho các câu hỏi liên hệ đến Việt Nam, phục vụ liên hệ, minh chứng, phân tích các vấn đề thưc tế có trong. nhiều hơn dưới tác động của công nghệ truyền thông và thông tin trong giai đoạn toàn cầu hóa. Thứ hai, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, là công cụ đắc lực để huy động các. cuộc cách mạng công nghiệp, cơ cấu của nền kinh tế thế giới đã dần chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP thế giới càng tăng

Ngày đăng: 02/06/2014, 02:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phương pháp linh hoạt tạo tấm nanosheet dày bằng 1 nguyên tử

  • 2. Máy bay chạy bằng năng lượng Mặt Trời lớn nhất thực hiện chuyến bay quốc tế đầu tiên

  • 3. "Nhốt" phản vật chất trong 1.000 giây

  • 4. Lade sinh học đầu tiên

  • 5. Chống lade

  • 6. Phóng tàu thám hiểm Curiosity lên Sao Hỏa

  • 7. Kim cương lưu trữ thông tin được mã hóa thành lượng tử rối

  • 8. Chuỗi gene khoai tây

  • 9. Máy tính nhanh nhất

  • 10. Xe ôtô chạy điện nhỏ nhất thế giới

  • Nguồn gốc

  • Nội dung

  • Giá trị tác phẩm

  • Nguồn gốc

  • Nội dung

  • a) Vị thế con người trong sử thi Iliad

    • Tóm tắt sử thi “Ô-đi-xê” (Homero)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan