Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng các trường mầm non huyện quế võ tỉnh bắc ninh

128 825 3
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng các trường mầm non huyện quế võ   tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RẤT RẤT HAY !!!!!!!!!!

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương. CBQL : Cán bộ quản lý. CBGV : Cán bộ giáo viên CĐSP : Cao đẳng sư phạm. CNH : Công nghiệp hóa CS : Chăm sóc CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GD MN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KT – XH : Kinh tế - xã hội. ND : Nuôi dưỡng NV : Nhân viên NVQL : Nghiệp vụ quản MN : Mầm non QL : Quản QLGD : Quản giáo dục PCGD : Phổ cập giáo dục. PCGDMN : Phổ cập giáo dục MN THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân. i DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn huyện Error: Reference source not found Bảng số 2.2: Chi ngân sách trên địa bàn huyện Quế Võ- tỉnh Bắc Ninh Error: Reference source not found Bảng 2.3 : Qui mô trường, lớp, trẻ mầm non. . Error: Reference source not found Bảng 2.4. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non. Error: Reference source not found Bảng 2. 5: Chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Error: Reference source not found Bảng 2.6. Số lượng cán bộ quản và giáo viên mầm non. Error: Reference source not found Bảng 2.7: Trình độ đào tạo của đội ngũ GVMN Error: Reference source not found Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ CBQL trường MN Error: Reference source not found Bảng 2.9 : Ý kiên đánh giá về nghiệp vụ quản của HT trường mầm non Error: Reference source not found Bảng 2.10 : Những khó khăn mà HT các trường MN thường gặp trong công tác QL nhà trường Error: Reference source not found Bảng 2.11: Nguyên nhân của những khó khăn mà HT trường MN gặp phải trong quản nhà trường . Error: Reference source not found Bảng 2.12 : Quan niệm về việc bồi dưỡng NVQL cho HT trường MN của CBQL phòng GD & ĐT và CBQL trường MN Error: Reference source not found Bảng : 2.13: Thực trạng c ô ng t á c bồi d ư ỡng NVQL cho HT c á c tr ư ờng MN Error: Reference source not found ii Bảng 2.14 : Nhu cầu cần tổ chức bồi dưỡng NVQL cho HT trường MN Error: Reference source not found B ng 2.15: Nhu c u của CBQL về nh t hứ c t ổ c hứ c bồi dưỡng Error: Reference source not found Bảng 2.16: Nhu cầu về thời điểm tổ chức bồi dưỡng của CBQL trường MN Error: Reference source not found B ng 2.17: Nhu c u về đị a điểm t ổ c hứ c b ồi dưỡng HT trường MN Error: Reference source not found B ng 2.18: N hu c u về ki nh p hí t ổ c hứ c b ồi dưỡng c ủa HT Error: Reference source not found B ảng 2.19 : N hu c ầu về chế độ sau khi bồi dưỡng HT trường MN Error: Reference source not found B n g 3: Kết q u ả kh ả o n g h i ệ m biệ n p háp b ồi dưỡ ng NV QL Error: Reference source not found c ho HT trư ng MN Error: Reference source not found Biểu đồ 2. 1: Ý kiên đánh giá về nghiệp vụ quản của HT trường MN Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp ( BP) Error: Reference source not found iii MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Thời đại ngày nay, sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc vào tiềm năng, trí tuệ của con người ở quốc gia đó. Vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng của con người, là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, là điều kiện tiên quyết để thực hiện công cuộc phát triển con người, phát triển đất nước trong thời đại mới. Việt Nam đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, muốn thực hiện thành công CNH – HĐH trước hết cần phát huy yếu tố nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mà trong đó nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ quản nói riêng là hết sức quan trọng. Nói đến công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Có cán bộ tốt việc gì cũng xong” . Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là nhân tố quyết định chất lượng của GD&ĐT. Xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục là một vấn đề cấp thiết được nhấn mạnh trong kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá IX: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng: “Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục” và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc “ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ năng lực đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội” Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản giáo dục là khâu then chốt”[41]. Đặc biệt, ngày 14 tháng 4 năm 2011 tại Thông tư số 1 17/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục và đào tạo đã “BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON”, bao gồm: Chuẩn hiệu trưởng và đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn. Đây là cơ sở quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non trong giai đoạn mới. Có thể nói, phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và đội ngũ CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt đóng vai trò quan trọng. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ nay đến năm 2020. Trong thời gian qua, ngành GD&ĐT đã đạt được những thành tựu quan trọng về mọi mặt rất đáng ghi nhận. Hệ thống giáo dục quốc dân ngày một hoàn chỉnh hơn, mạng lưới trường học các cấp từ Mầm non đến Đại học ngày càng mở rộng, đội ngũ nhà giáo được tăng cường về số lượng và chất lượng. Nhìn lại 20 năm đổi mới và phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát triển và đầu tư nhiều hơn; cơ sở vật chất được tăng cường; quy mô đào tạo mở rộng…” GDMN là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, với nhiệm vụ “thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi” nhằm “Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một”[5]. Để đạt được mục tiêu, GDMN phải phụ thuộc rất nhiều ở đội ngũ CBQL tại các cơ sở giáo dục mầm non. Do đó, việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường mầm non là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục mầm non nói riêng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Tuy nhiên, 2 việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nói chung đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiều, chưa nghiên cứu đầy đủ và chưa có hệ thống, bởi vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục, đặc biệt là đội cán bộ quản GDMN trong giai đoạn hiện nay là cùng cần thiết. Giáo dục mầm non Bắc Ninh nói chung và giáo dục mầm non huyện Quế nói riêng trong những năm qua đã có chuyển biến rõ rệt cả về quy mô lẫn chất lượng. Mạng lưới các trường mầm non đã rộng khắp, đội ngũ cán bộ quản và giáo viên nhiệt tình, yêu nghề có trách nhiệm nên đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trong trường mầm non vẫn còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khác nhau. Một trong nguyên nhân cơ bản đó là năng lực của đội ngũ cán bộ quản các trường Mầm non còn hạn chế. Thực tế cho thấy đại đa số hiệu trưởng trường mầm non huyện Quế đều chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản một cách đầy đủ, hệ thống. Họ làm việc chủ yếu bằng kinh nghiệm do bản thân tự học hỏi, kết hợp với những kiến thức được bồi dưỡng theo từng chuyên đề hoặc theo vụ việc. Đặc biệt, từ khi UBND Tỉnh có Quyết định chuyển đối 100% trường MN bán công của huyện sang công lập (tháng 4/2011) thì công tác quản của HT càng gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế bất cập. Do đó, chất lượng hoạt động quản trong các nhà trường MN còn kém hiệu quả, khi cần giải quyết các tình huống đặt ra còn lúng túng đã có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nhà trường nói riêng, của bậc học nói chung. Chính vì vậy, là một cán bộ đang công tác tại phòng GD&ĐT Quế Tỉnh Bắc ninh, đã có thời gian khá dài làm cán bộ quản trường mầm non, em đã chọn và nghiên cứu đề tài:“Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng các trường Mầm non Huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh” với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường mầm non và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tại địa phương. 3 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho Hiệu trưởng trường mầm non, đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non Huyện Quế - tỉnh Bắc Ninh. 3. Giả thuyết khoa học Trình độ nghiệp vụ quản của hiệu trưởng các trường mầm Huyện Quế còn những hạn chế nhất định, nếu đề xuất được biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản phù hợp và được thực hiện một cách đồng bộ thì trình độ NVQL của HT các trường MN huyện Quế tỉnh Bắc Ninh sẽ được nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản đội ngũ CBQL trường mầm non của Huyện Quế Tỉnh Bắc Ninh. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng các trường mầm non Huyện Quế - Tỉnh bắc Ninh . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu : 5.1. Xác định cơ sở luận về bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non. 5.2. Nghiên cứu thực trạng trình độ nghiệp vụ quản của hiệu trưởng các trường mầm non và công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho đội ngũ này ở các trường mầm non của huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh. 5.3. Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho Hiệu trưởng các trường mầm non huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh. 4 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được khảo sát tại một số Trường mầm non thuộc địa bàn huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho Hiệu trưởng các trường mầm non Huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh trên bình diện tổ chức quản công tác bồi dưỡng. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Nghiên cứu, hồi cứu, tổng kết, hệ thống hóa luận các công trình nghiên cứu, các tài liệu luận được chọn lọc liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các biện pháp. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra đối với GVMN, CBQL để thu nhập những thông tin về thực trạng công tác bồi dưỡng và trình độ nghiệp vụ quản của HT các trường mầm non huyện Quế Võ. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến của các nhà quản lí có kinh nghiệm để xin ý kiến đề xuất biện pháp và xác định tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đề xuất. - Phương pháp quan sát: Quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy và học của GV và trẻ. Tìm hiểu công tác chỉ đạo của Sở Giáo dục, phòng Giáo dục về tổ chức bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường mầm non. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản công tác bồi dưỡng NVQL - Phương pháp khảo nghiệm: 5 Sử dụng nhằm minh chứng tính hiệu quả và tính khả thi của những biện pháp đã đề xuất… 7.3. Nhóm phương pháp thống kê và sử dụng toán học Chủ yếu dùng để thống kê, phân tích, tổng hợp và xử các số liệu thu thập được. 8. Đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề luận liên quan đến việc bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trường trường Mầm non và làm rõ thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường mầm non huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh, đề tài đã đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng các trường mầm non huyện Quế - Tỉnh bắc Ninh, góp phần nâng cao năng lực QL cho đội ngũ này, từ đó nâng cao chất lượng GDMN trên địa bàn. 9. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn được cấu trúc thành ba chương: Chương 1. Cơ sở luận về bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường Mầm non. Chương 2. Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường mầm non huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh. Chương 3. Biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường mầm non huyện Quế - Tỉnh Bắc Ninh. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Nói đến quản nói chung và nghiệp vụ quản trường mầm non nói riêng đã có nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài quan tâm nghiên cứu. Ở nước ngoài, tác phẩm của Hayden J. (1996) về “Quản trường mầm non” (Management of Early Childhood Services) - Wentworth Falls NSW, Social Sciences Press và tác phẩm cùng tên ( Management in Pre -schools ) do Pre - schools Learning Alliance ( PLA) ấn hành tại London năm 2000 là những tác phẩm tiêu biểu. Bên cạnh đó, còn một số nghiên cứu khác tìm hiểu rộng hơn đến vai trò của người lãnh đạo ở nhà trường mầm non như nghiên cứu của Cushla Scrivens (1990) ( Professional Leadership in Early Childhood - the New Zealand Kindergarten Experience); Stamopoulos E. ( 2003) ( Leadership and Change Management in Early Childhood ); và Rodd J. ( 2006) ( Leadership in Early Childhood) Ở Việt Nam, từ trước tới nay Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiều chủ trương và nghị quyết về phát triển GDMN được triển khai. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về quản GDMN trong những năm tháng chiến tranh chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và sâu rộng. Những nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực quản trường mầm non và đặc biệt là nghiệp vụ quản của hiệu trưởng trường mầm non chỉ mới được quan tâm nhiều những năm gần đây, cụ thể là: Tác giả Đinh Văn Vang (1996) đã tổng kết và phân tích những vấn đề cơ bản trong luận quản nhà trường Mầm non. Những nghiên cứu của ông được trình bầy trong tác phẩm “ Một số vấn đề quản trường mầm non”. Nội dung của tác phẩm nêu rõ: mục đích, ý nghĩa của công tác quản trường mầm 7 [...]... hnh x tỡnh hung qun hay nhng cụng vic qun m HT trng MN phi gii quyt trong thc tin Sau cỏc nghiờn cu trờn, Phm Th Chõu ( 2002) cng ó nghiờn cu vn v cụng tỏc qun ca hiu trng trng mm non trong tỏc phm Mt s vn qun giỏo dc mm non Ni dung ca tỏc phm nờu mt s khỏi nim v qun lý, qun giỏo dc v qun trng mm non; chc nng qun v qun giỏo dc; h thng mc tiờu, nguyờn tc, phng phỏp qun lý. .. trng MN: qun vic phỏt trin s lng tr; qun cht lng CS, GD tr; qun i ng; qun c s vt cht, ti chớnh; qun mi quan h gia cng ng; qun chớnh bn thõn ch th qun lý; qun cụng tỏc thanh, kim tra 1.3.3 Nội dung bồi dỡng NVQL cho hiệu trởng trờng mầm non: 27 Hiu trng l ngi ng u c s GDMN do vy HT phi phn u thc hin tt nhng mc tiờu QL c bn , mi mc tiờu th hin mt nhim v c trng ca hot ng qun v gia... trng mm non; v trớ, tớnh cht,nhim v ca trng mm non; t chc b mỏy trng mm non; vai trũ ca hiu trng trong cụng tỏc qun trng mm non Gn õy, mt s lun vn thc s cng ó cp n cụng tỏc qun v nghip v qun ca hiu trng trng mm non, tiờu biu l ti Bin phỏp nõng cao nng lc qun ca hiu trng cỏc trng mm non tnh Bc Ninh ca Lng Th Bin Lun vn ó núi lờn vai trũ ca hiu trng trong cụng tỏc qun trng mm non, nhng... qun l cụng vic m nh qun phi lm thc hin chc trỏch ca mỡnh Tựy theo yờu cu ca tng ngnh, tng cp qun m nh qun cú nhng cụng vic khỏc nhau Tuy nhiờn thc hin tt chc trỏch ca mỡnh, cỏc nh qun phi tuõn th theo cỏc nguyờn tc, phng phỏp, v thc hin cỏc chc nng qun nht nh Do ú, nghip v qun thc cht l nhng cụng vic, nhng cỏch thc m nh qun phi lm thc hin cỏc chc nng qun lý, ni dung qun lý. .. qun tt mi hot ng, tng bc xõy dng, cng c v phỏt trin nh trng - Bi dng NVQL cho HT trng MN l cp nht, b sung kin thc, k nng nõng cao trỡnh qun lý, giỳp h hon thnh tt hn nhim v qun nh trng Nội dung trọng tâm trong quản nhà trờng MN là quản hoạt động chm súc, nuụi dng giỏo dc tr, bên cạnh đó là các nội dung quản tài chính, xây dựng tập thể s phạm vững mạnh Đây chính là cơ sở để xác 33 ... cụng tỏc qun trng MN l qun quỏ trỡnh chm súc, giỏo dc tr, bao gm: + Qun mc tiờu, nhim v CS, GD tr + Qun ni dung CS, GD tr + Qun phng phỏp, phng tin CS, GD tr + Qun giỏo viờn (lc lng giỏo dc) + Qun tr em t 3 thỏng n 6 tui (i tng giỏo dc) + Qun kt qu CS, GD tr Cỏc ni dung ca quỏ trỡnh CS, GD tr cú quan h gn bú vi nhau, trong ú mc tiờu, nhim v CS, GD gi vai trũ nh hng cho s vn ng... cỏc trng mm non huyn Qu Vừ nhm ỏp ng mc tiờu phỏt trin GDMN trờn a bn 1.2 Mt s khỏi nim c bn 1.2.1 Qun Bn cht ca qun l cỏc hot ng ca ch th qun tỏc ng lờn cỏc i tng qun t mc tiờu ó xỏc nh Qun va l mt ngh thut, va l mt khoa hc ú l ngh thut lm cho ngi khỏc lm vic hiu qu hn nhng iu bn thõn h s lm c nu khụng cú s qun Cũn khoa hc chớnh l cỏch lm th no thc hin c ngh thut qun Lờn k hoch,... trng cho trng thỏi mi ca h thng m ngi qun mong mun ;[16] Theo Nguyn Ngc Quang: Qun l tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th qun n tp th nhng ngi L (khỏch th qun lý) nhm thc hin nhng mc tiờu d kin;[26] Cỏc nh ngha trờn tuy nhn mnh mt ny hay mt khỏc, nhng im chung thng nht u coi qun l hot ng cú t chc, cú mc ớch nhm t ti mc tiờu xỏc nh Trong qun bao gi cng cú ch th qun lý, khỏch th qun quan... qun giỏo dc l mt khoa hc v qun Chớnh vỡ l ú qun giỏo dc cú y cỏc nguyờn tc chung ca mt khoa hc qun lý. Tuy nhiờn, do tớnh c thự ca qun giỏo dc, sn phm ca giỏo dc l nhõn cỏch con ngi Quỏ trỡnh tỏc ng ca ch th qun n i tng l tỡnh cm, tõm lý, ý thc con ngi (hc sinh, giỏo viờn) Bi th, quỏ trỡnh giỏo dc phi din ra trong mt thi gian di v huy ng nhiu lc lng tham gia cựng mt lỳc Cho nờn, qun lý. .. nhng tỏc ng qun T nhng ý chung ca cỏc nh ngha v xột qun vi t cỏch l mt hnh ng, cú th nh ngha: Qun l s tỏc ng cú t chc, cú hng ớch ca ch th qun ti i tng qun nhm t mc tiờu ra Hay núi cỏch khỏc, Qun 11 l hot ng cú ý thc ca con ngi nhm nh hng, t chc, s dng cỏc ngun lc v phi hp hnh ng ca mt nhúm ngi hay mt cng ng ngi t c cỏc mc tiờu ra mt cỏch hiu qu nht 1.2.2 Quản giáo dục Giỏo . nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ này ở các trường mầm non của huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh. 5.3. Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng các trường mầm non huyện Quế Võ. trưởng trường mầm non huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh. Chương 3. Biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVQL cho Hiệu trưởng trường mầm non huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG. non của Huyện Quế Võ – Tỉnh Bắc Ninh. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng các trường mầm non Huyện Quế Võ - Tỉnh bắc Ninh . 5. Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 01/06/2014, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan