Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

81 577 2
Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống nông thông thôn trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cấu kinh tế của cả nớc, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đa đất nớc vợt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quá trình đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí th trung ơng (1-1981) đến nghị quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nớc ta. Nông nghiệp đã bớc phát triển vợt bậc t một nớc thiếu lơng thực đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lơng thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nớc xuất khẩu gaọ trên thế giới. Thu nhập đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Nh vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung nông nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan trọng tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 1 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng túc, sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, 95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cấu kinh tế của cả huyện, nông nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% dịch vụ chiếm 22%. Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bớc hình thành các vùng chuyên canh nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề quan trọng mang tính cấp thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm 2010,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề ý nghĩa trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang đợc đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp nớc ta nói chung huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận thực tiễn về cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghẹp hàm yên, Rút ra những mặt đạt đợc, những hạn chế những vẫn đề đặt ra cần giải quyết. Trên sở đó đa ra những quan điểm, phơng hớng mục tiêu những Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 2 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo. 3. Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Để đạt đợc mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử. - Phơng pháp so sánh đối chứng . - Phơng pháp lô gich. - Phơng pháp thống kê toán. - Phơng pháp tổng hợp . - Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trờng- địa phơng liên quan. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm ba chơng: Chơng 1 : sở khoa học về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp . Chơng 2 : Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang . Chơng 3 : Phơng hớng nhỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010. Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 3 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng Do trình độ hạn cha nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông nghiệp nên bài viết chắc chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong đợc sự góp ý, phê bình của thày giáo. Em xin chân thành cảm ơn. Chơng I sở khoa học về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp . I. Khái niệm, đặc trng của cấu kinh tế nông nghiệp 1. Khái niêm cấu kinh tế nông nghiệp : 1.1. Khái niệm cấu kinh tế: * cấu kinh tế là tổng thể các bộ pphận hợp thành với vị trí, tỷ trọng t- ơng ứng của mỗi bộ phận mối quan hệ tơng tác của mỗi bộ phận ấy trong quá trình phát triển của nề sản xuất xã hội. cấu kinh tế ảnh hởng mạnh mẽ đến tăng trởng phát triển kinh tế. Một cấu kinh tế hợp lý sẽ cho phép taọ nê sự cân đối, hài hoà của nền kinh tế để sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên, của cải vật chất lao động.Xem xét cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất va mở rộng của nền kinh tế thông qua các mối quan hệ kinh tế. Đó là quan hệ về lợng chất. Còn qúa trình sản xuất xã hội bao gồm toàn bộ quan hệ sản xuất tồn tại thích ứng với trình độ phats triển nhất định của lợc lợng sản xuất cấu kinh tế của một xã hội luôn chịu ảnh hởng bởi quan hệ , gữa quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 4 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng tế đó không phải nhỡng quan hệ riêng lẻ, tách rời của các bộ phận kinh tế mà là những quan hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế nh: Quan hệ giữa các ngành kinh (nông nghiệp-công nghiệp- dịch vụ ), giữa các vùng kinh tế , giữa các thành phần kinh tếNhỡng quan hệ này là những quan hệ về mặt l- ợng lẫn mặt chất. cấu kinh tế bao giờ cũng biểu hiện trong những điều kiện thời gian không gian nhất định, trong những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nhất định. Thích hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng mỗi địa phơng hoặc mỗi doanh nghiệp. Đồng thời cấu kinh tế không tồn tại một cách cố định lâu dài, mà luôn sự biến động phải nhỡng chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự thay đổi, biến động của những điều kiện trên.Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi qúa nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào nhỡng biến đổi của điều kiện tự nhiênkinh tế- xã hội đều gây nên nhỡng thiệt hại về kinh tế . việc duy trì hay thay đổi cấu kinh tế không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng tiện của việc tăng trởng phát triển kinh tế . Vì vậy , nên biến đổi chuyển dịch cấu kinh tế hay không , chuyển dịch nhanh hay chậm không phải dựa mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế nh thế nào . Điều này cần thiết cho chuyển dịch cấu kinh tế của mỗi nớc , cấu của mỗi ngành kinh tế , trong đố cấu kinh tế nông nghiệp . Từ những phân tích trên ta thể đa ra khái niệm về cấu kinh tế nh san: cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng chất lợng t- ơng đối ổn định của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện thời gian không gian nhất định của nền kinh tế . 1.2. Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp : Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất bản của nền kinh tế Nền nông nghiệp của mỗi quốc gia đợc cấu thành bới các ngành sản xuất cụ thể , các vùng sản xuất nông nghiệp ,các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau . Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 5 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất qua trọng của cấu kinh tế quốc dân, ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta. cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tệ đó là các mối quan hệ tỷ lệ về số lợng , chất lợng các quan hệ tơng tác lẫn nhau gia các bộ phận cấu thành, nền nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp các thành phần kinh tế trong nông nghiệp . 2. Đặc trng chủ yếu của cấu kinh tế nông nghiệp : Từ các khái niệm bản nêu trên về cấu kinh tế nói chung, cũng nh cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. thể rút ra các trng chủ yếu của cấu kinh tế nông nghiệp nh sau: 2.1. cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan: Đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội chi phối . Với một trình độ xã hội phát triển nhất định của lực l- ợng sản xuất thì sẽ một cấu kinh cụ thể tơng ứng. Điều đó khảng định rằng, việc xác định cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan của nó cũng không thể áp đặt một cách tuỳ tiện. Quá trình phát triển của lực l- ợng sản xuất phân công lao động xã hội tự nó- các mối quan hệ kinh tế-đã thể xác định các tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cấu. Các Mác viết Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh khỏi. Một tất yếu thầm kín, yên lặng Vì thế, một cấu kinh tế cụ thể trong nông nghiệp nh thế nào su hớng chuyển dịch của nó ra sao là phục vụ sự chi phối của những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, những điều kiện hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không tuỳ thuộc vào ý trí chủ quan của con ngời tuy nhiên, không giống các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế lại biểu hiện vân động thông qua hoạt động của con ngời, con ngời thể tác đọng để góp phần thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành chuyển dịch Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 6 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng cấu kinh tế theo hớng ngày càng hợp lý ngợc lại. Để mang lại hiệu quả thiết thực, đúng mục tiêu thì sự tác động đó phải tôn trọng tính khách quan của cấu kinh tế quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. 2.2. cấu kinh tế nông nghiệp bao giờ cũng mang tính lịch sử xã hội nhất định. cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế dợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lơng trong thời gian nhất định . Tại những thời điểm đó, do điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội tự nhiên các tỷ lệ đó đợc hình thành xác lập theo một cấu nhất định. Song một khi những biến đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối qua hệ này cũng thay đổi hình thành một cấu kinh tế mới thích ứng . Do vậy, cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát triển kinh tế nó đợc biểu hiện cụ thể trong nhỡng thời gian không gian, không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác xã hội loài ngời không ngừng phát triển, phân công lao động ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của con ngời không ngừng tăng lên theo hớng đòi hỏi đa đạng hoá chất lợng hơn. Chính sự phát triển tất yếu đó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập cấu kinh tế tơng ứng để thoả mãn cho những nhu cầu tính xã hội hoá. Tính xã hội hoá của cấu kinh tế quốc dân nói chung, cấu nông nghiệp nói riêng là chỗ nhằm đảm bảo làm thoả mãn tập quán, sở thích tiêu dùng của con ngời trong xã hội. Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện của mỗi vùng, mối quốc gia thì cấu kinh tế nông nghiệp những đặc trng nhất định. Hơn nữa , nó cũng đợc biến đổi chuyển dịch theo thời gian không thể một cấu kinh tế mấu làm chuẩn mực cho mọi vùng, mọi quốc gia, mối vùng, mỗi địa phơng phải lựa chọn cho mình một cấu kinh tế phù hợp với những giai đoạn lịch sử nhất định, nh vậy mới xác định đợc một cấu kinh tế hợp lý hiệu quả. Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 7 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng 2.3. cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động, biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng hợp lý, hoàn thiện hiệu quả. Quá trình phát triển bín đổi cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lực lợng sản xuất sự phân công lao đôngj xã hôi. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, con ngời ngày càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngay càng hiện đại, phân công loa động ngày càng tỷ mỉ phức tạp tất yếu dẫn đến cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện. Chính vỳ cấu kinh tế là cái phản ánh trực tiếp mỗi quan hệ của các yếu tố luôn vận động của lực lợng sản xuất, các quy luật tự nhiên sự vận động của xã hội loài ngời. Do đó, sự vận động biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp cũng gắn liền với s vận động biến đổi không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân noi chung cũng nh trong kinh tế nông nghiêp nói riêng.cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động, biến đổivà phát triển thông qua sự chuyển dịch hoá của ngay bản thân nó. cấu cũ hình thành mất đi để ra đời cấu mới, cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động, phát triển lại trở thành lỗi thời, lạc hậu nó lại đợc thay thế bằng cấu mới tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn. sự vận động biến đổi đó là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại. 2.4.Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp là một quá trình cũng không thể một cấu hoàn thiện, bất biến. cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận động, phát triển chuyển hoá từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế mới đòi hỏi phải thời gian, qua những bậc thang nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là sự thay đỏi về lợng, khi lợng đã tích luỹ đến độ nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất đó là quá trình chuyển hoá dần cấu kinh tế cũ thành cấu kinh tế mới phù hợp hiệu quả hơn. Tất nhiên quá trình chuyển dịch đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yéu tố, trong đó sự tác động của con ngời ý nghĩa quan trọng.Đặc Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 8 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng biệt là phải đợc các giải pháp, chính sách cấu quản lý thích ứng để định hớng cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế . Mọi s vội vàng, bảo thủ trì chệ trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đều gây phơng hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng. sự chuyển dịch cấu kinh tế phải là một quá trình-không thể khác nhng không phải là quá trình vận động tự phát mà con ngời thể nhất thiết phải thúc đẩy quá trinh chuyển dịch này nhanh hơn. Đồng thời sản xuất nông nghiệp lại những đặc điểm riêng của mình, ảnh hởng đến quá trình hình thành hoàn thiên cấu sản xuất. Nếu công nghiệp sản xuất theo phơng pháp lý hoá thì khác hẳn nó, nông nghiệp lại sản xuất theo phong pháp sinh vất học. Vì vây trong quá trình hoàn thiện cấu kinh tế nông nghiệp mà đặc biệt là hoàn thiện cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối, lệ thuộc rất lớn, rất quan trọng nghiêm ngặt của các điều kiện tự nhiên. Trong khi đó giải quyết mỗi quan hệ hữu giữa nông nghiệp công nghiệp không thể gán ghép, hình thức là đi từ thấp lên cao theo đúng mỗi liên hệ nội tại của thế giới vật chất. Quá trình hình thành phát triển của cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc bố trí chuyên môn hoá sản xuất trong nông nghiệp. 3. Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp: cấu kinh tế nông nghiệp là một trong ba bộ phận của cấu kinh tế nông thôn, nhng lại vai trò ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vì khi nói đến nông thôn thì nông nghiệp đợc nhắc đến đầu tiên không thể thiếu đợc cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cấu nội bộ ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế. 3.1. cấu ngành: cấu ngành nông nghiệp biểu hiện mỗi quan hệ giữa trồng trọt chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt có: cây lơng thực cây công nghiệp, cây Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 9 Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng thực phẩm cay ăn quả, cây lúa cây màu. Trong chăn nuôi nh gia súc, gia cầm, giống vật nuôi. Trong nuôi trồng thuỷ sản nh: tôm, ba ba,cáTrong lâm nghiệp trồng bảo vệ rừng khai thác nguyên liêu cho cây công nghiệp, dợc liệu cho y học, đặc sản lâm nghiệp Qua đó cần phân biệt sự khác nhau trong nông nghiệp phải phân loại theo đặc trng kỹ thuật kinh tế của chung để tạo ra hệ thống phân công lao động phù hợp giữa các tiểu ngành trong cấu kinh tế nông nghiệp . 3.2. cấu lãnh thổ: Đối với kinh tế nông nghiêp, cấu lãnh thổ đợc hình thành từ sản xuất nông nghiệp , xuất phát từ các hoạt động nông lâm ng, do đó nói về mặt vị trí địa lý thì cấu lãnh thổ trong nông nghiệpnhững vùng rộng lớn, tha dân c, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục lại lạc hậu, kém phat triển. Chính vì vậy cấu lãnh thổ biểu hiên cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian đó. 3.3. cấu thành phần kinh tế : Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay, các ngành kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng cũng nhiều thay đổi về mặt: Quản lý mô hình sản xuất , tổ chứcSự thay đổi dần đó chính là hoàn thiện dần cấu các thành phần kinh tế.Trong nông nghiệp cũng sự đan xen giữa các thành phần kinh tế , giữa các hợp tác xã hộ xã viên, hợp tác xã với hợp tác xã, hộ xã viên với hộ xã viên. Với chủ trơng phát triển mạnh kinh tế hộ tập hợp đa dạng của kinh tế hộ nông dân, tạo đà phát triển cho kinh tế nông nghiệp nói riêng kinh tế nông thôn nói chung. Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT 10 [...]... trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện hàm yên- tuyên quang I Những đặc điểm tự nhiên- kinh tế -xã hội ảnh hởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp 1 đặc điểm tự nhiên: 1.1 Vị trí địa lý của huyện: Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên 0 ' 0 ' Quang nằm vĩ độ 21 04 Bắc 105 02 kinh đông - Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang- Hà Giang - Phía nam giáp huyện Yên Sơn -Tuyên Quang - Phía...Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng II những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1 Nhũng nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp : cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều vai tròn, vị trí tác động nhất định tới cấu kinh tế nông nghiệp, những nhân tố tác động tiêu... rau, màu nhằm mục đích lấy ngắn nuôi dài III chỉ tiêu đánh giá kết quả-hiệu quả chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp 1 Các chỉ tiêu phản ánh cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là cấu giá trị sản xuất theo ngành, vùng, thành phần kinh tế ngoài ra để phản ánh cấu kinh tế nông nghiệp cần... xuất nông nghiệp II.khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một yếu tố quan trọng, bởi vì chỉ chuyển dịch cấu mới tạo ra nhiêu công ăn việc làm dẫn tới tăng thu nhập cho ngời lao động mặt bằng xã hội, chính vì ý nhĩa to lớn đó mà Đảng nhà nớc ta luôn chú ý, quan tâm tới phát triển nông nghiệp, Đặc biệt trong những. .. phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp : Nông nghiệp vị trí hết sức quan trọng, đóng góp vào quá trình tăng trởng phát triển kinh tế xã hội của cả nớc của từng tỉnh, huyện Do đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp nớc ta noi chung huyện hàm yên nói riêng là một việc làm cầc thiết để tạo ra sự phát triển làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển toàn diện theo hớng công nghiệp. .. chỉ tiêu sau: - cấu vốn đầu t theo ngành, vùng, thành phần kinh tế - cấu diện tích theo ngành, vùng, thành phần kinh tế - cấu lao động theo ngành, vùng, thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi các tỷ lệ trên đây để tạo ra một cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao, một cấu hợp lý sẽ tạo đà cho nông nghiệp phát triển an toàn, một nền nông nghiệp sinh thái... ảnh hởng của hoạt động nông nghiệp gây ra Từ nhận thức đó trong khu vực trên thế giới đã sự chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo sự kết hợp hiệu quả kinh tế xã hội với việc bảo vệ, xây dựng nền nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp sinh thái bền vững Lớp Nông nghiệp KV1 22 Khoa KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng chơng II thực trạng chuyển. .. bên cạnh đó chuyển dịch cấu kinh tế còn giúp cho đời sống nhân dân đợc nâng lên, khi đó thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm là rất lớn vì vậy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp sẽ phát triển mạnh nông nghiệp tạo ra một vành đai sản xuất, một mỗi quan hệ khăng khít giữa công nghiệp nông nghiệp Từ đó giúp khai thác tài nguyên một cách hiệu quả 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp tạo sở cho việc... tăng lên 16% tình trạng tỷ trọng ngành thơng mại dịch vụ cũng nh vậy năm 1998 là 14% tăng lên 17% năm 2000 Với thực trạng nền kinh tế nh vậy đòi hỏi ngành nông nghiệp phải nhiều cố gắng vơn lên để góp phần thực hiện công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế của huyện Hàm Yên nói riêng toàn tỉnh Tuyên Quang nói chung Biểu 2: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong ba... lo,là bai toán khó giả cho ngời quản lý.Tóm lạinhân tố kinh tế xã hội đong vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.3 Nhóm các nhân tố tổ chức, kỹ thuật: sự tồn tại biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp đợc giải quyết bởi sự tồn tại hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp, các chủ thể kinh tế tồn tại hoạt động thong qua các hình thức tổ chức sản xuất . nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang . Chơng 3 : Phơng hớng và nhỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010. Lớp Nông nghiệp. cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt đợc, những hạn chế và những vẫn đề. thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn

Ngày đăng: 01/06/2014, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan