Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

27 1.2K 4
Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

KHẢO SÁT CHỈ SỐ KHỐI THỂ(BODY MASS INDEX – BMI) MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ƠÛ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁPThS.BS NGUYỄN VĂN HOÀNGGS NGUYỄN THỊ TRÚC Tăng huyết áp (THA) đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng.Tỉ lệ THA người lớn:. Theo WHO: 8-18% dân số . Mỹ: 15-20%. Pháp: 10-24%. Việt Nam:11,8%THA là một bệnh lý phức tạp, nhiều yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành bệnh.Trong đó, sự thừa cân hay béo phìđóng vai trò quan trọng trong chế bệnh sinh.MƠÛ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo NHANES III: 33,4% người Mỹtừ 20 tuổi trở lên bò béo phì, Pháp 17% dân số, Việt Nam # 3%. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế & sự du nhập một số cách ăn uống không đúng, tỉ lệ béo phì đang sẽ tăng dần, nhất là tại các đô thò.Có nhiều phương pháp để đánh giá mức độ béo gầy. Nhưng WHO đã khuyên dùng BMI(Body Mass Index).ƠÛ Việt Nam, nghiên cứu về BMItrên bệnh nhân THA còn ít (nhất là tại phía Nam). 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUb.Tìm hiểu mối liên quan giữa BMI vớicác thành phần của lipoprotein huyết thanh trên bệnh nhân THA.c.Tìm hiểu mối liên quan giữa BMI vớibệnh đái tháo đường bệnh nhân THA.a.Xác đònh trò số BMI trung bình bệnh nhân THA, tìm hiểu tình trạng gầy,béotheo phân loại dựa vào BMI. 3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:ĐỐI TƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU- HATT ≥140 mmHg hoặc HATTr ≥90 mmHg- Hoặc đã được chẩn đoán THA đang dùng thuốc chống THA3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: THA kèm- thai.- TBMMN- Cường giáp - bệnh lý phù hay mất nước nặng - lao phổi & nhiễm trùng nặng khác- Bò đoạn chi hay dò tật cột sống, xương khớp 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCắt ngang, mô tả. Tuổi Phái Dân tộc Nghề nghiệp Đòa chỉLàm bệânh án chi tiết ghi nhận các yếu tố sau:  Huyết áp Chiều cao Cân nặng Đường huyết lúc đói Bilan lipid huyết lúc đói 3.3. CÁCH TIẾN HÀNH3.3.1. Xác đònh THA:Chuẩn bò bệnh nhân tiến hành đo HAtheo hướng dẫn của JNC VI WHO 19993.3.1. Tính BMI: Tiến hành cân, đo bệnh nhân TínhBMItrung bình theo từng nhóm tuổi, giớiPhân loại CED, N, O theoBMI 3.3.3. Tính các thành phần Lipoprotein huyết thanh: Tính trung bình của CT, TG, LDL-c, HDL-c theo 3 nhóm BMI.  Tính hệ số tương quan của 4 trò số trên với BMI. Tính tỷ lệ % có:CT > 200 mg/ dlLDL-c > 130 mg/dltheo 3 mức BMI.TG > 200 mg/dlHDL-c < 35 mg/dl 3.3.4. Xác đònh bệnh ĐTĐ: Chẩn đoán ĐTĐ khi đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl(sau 8 giờ không ăn). Tính BMI của bệnh nhân THA + ĐTĐ.Tính % ĐTĐ theo 3 mức BMI, tính tỷ suất chênh OR.Tính % CED, N, O trong số bệnh nhân THA + ĐTĐ.3.3.5. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê trong y học bằng phần mềm SPSS version 9.05 KẾT QUẢ BÀN LUẬNCó 587 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh.gồm: 192 nam, 395 nữ.Tuổi nhỏ nhất: 18 tuổi Tuổi lớn nhất: 85 tuổi Tuổi trung bình: (57,9 ± 13,28) tuổi. [...]... BMI mức bình thường 34,7% O, trong đó: 31,2 % O1, 3,2% O2, 0,3 % O3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI CÁC TRỊ SỐ LP HUYẾT THANH sự tương quan giữa BMI & các thành phần LP nhưng mức độ thấp Khi BMI tăng từ mức < 18,5 lên mức 18,5 – 24,9 thì các trò số CT, TG tăng lên, tỉ lệ % CT, % TG cao hơn bình thường cũng tăng lên MỐI LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI BỆNH ĐTĐ NGƯỜI THA BMI & tỉ lệ béo của bệnh nhân. .. lệ béo của bệnh nhân THA không kèm bệnh ĐTĐ Tỉ lệ ĐTĐ tăng lên theo từng mức BMI từ thấp đến cao sự tăng này ý nghóa thống kê khi BMI tăng từ mức 18,5-24,9 lên mức ≥ 25 sự liên quan giữa BMI bệnh ĐTĐ bệnh nhân THA với OR= 2,3 KIẾN NGHỊ Sử dụng rộng rãi BMI để đánh giá tình trạng béo gầy Chú ý những bệnh nhân THA là người Hoa, người tiền căn gia đình béo phì, người sống vùng đô thò,... TG CT chiếm tỉ lệ cao trên BN THA ⇒ rối loạn lipid chủ yếu là TG CT nhưng cũng chỉ thể hiện rõ mức BMI < 18,5 lên mức 18,5-24,9 Hệ số tương quan r giữa BMI với các chỉ số lipoprotein huyết thanh LP BMI r HDL-c LDL-c TG CT 206,83±51,62 46,36 ± 8,95 118,96±38,13 205,14±152,45 23,54 ± 3,57 23,54 ± 3,57 23,54 ± 3,57 23,54 ± 3,57 0,129 0,023 0,023 0,160 → tương quan thấp, thấp nhất là HDL-c và. .. 0,129 0,023 0,023 0,160 → tương quan thấp, thấp nhất là HDL-c LDL-c (r=0,023) Phù hợp với T Đ Toán là chỉ tương quan mức độ thấp do khẩu phần ăn Việt nam ít béo hơn phương tây Tương quan giữa HDL-c BMI là tương quan thuận khác với T Đ Toán 4.4 BMI CỦA BỆNH NHÂN THA KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh Giới n BMI Nam THA 16 23,70 ± 4,19 Nữ kèm 43 25,83 ± 3,55 Chung ĐTĐ 59 25,25 ± 3,82 Nam THA 81 23,41... bình thường (nam: 19,72 ± 2,81, nữ: 19,75 ± 3,41): bất lợi Phù hợp với T.Đ Toán: BMI = 21,5-22 là ngưỡng bệnh THA tăng lên Cao hơn bệnh nhân THA các tỉnh phía Bắc (nam: 18,82 ± 1,80, nữ: 19,30 ± 2,20): do phát triển KT-XH hoặc khác biệt về BMI của bệnh nhân THA giữa 2 miền Thấp hơn bệnh nhân THA Hy Lạp (30,13 ± 0,44): đặc điểm hình thái học của người Việt Nam 4.1.2 Tỉ lệ % CED, N, O BMI CED3 CED2... 59 20,5 Giới BMI < 25 HĐ: THA + ĐTĐ % ĐTĐ mức BMI ≥ 25 cao hơn mức BMI < 25 (p 200, TG > 200, LDC-c > 130, HDL-c < 35 (mg/dl) theo từng nhóm BMI Nh BMI n < 18,5 11 n CT > 200 mg/dl TG > 200 mg/dl HDL-c... tuổi (phù hợp với T.Đ Toán, T.V Hội) BMI đỉnh cao tuổi 40-49 (phù hợp với T.V Hội) BMI nữ giảm theo tuổi chậm hơn nam 10 năm (phù hợp với P Khuê, P Thắng) Khác với G A Bray, người phương Tây, sau 45-59, BMI khuynh hướng tăng lên BMI theo giới tính Nam Nữ ⌧ ± SD ⌧ ± SD n n 192 23,20 ± 3,78 395 24,81 ± 3,83 t = – 1,817 df = 585 P = 0,07 BMI người THA cao hơn người bình thường (nam: 19,72 ±... không béo phì bệnh lý → chế độ ăn Việt Nam ít calo Tỉ lệ béo (34,7%) tương đương Chu Vinh (27,4%) cao hơn T Đ Toán (3,9-10,9%), thấp hơn Efstratopoulos (62,48%) Tỉ lệ CED(7,3%), thấp hơn T Đ Toán (33,33-50,78%), ⇒ CED ↓ , O↑ nhưng tỉ lệ O thấp hơn phương Tây O3 - 0,3% CED3 - 1% CED2- 1,9% O2 - 3,2% CED1- 4,4% O1- 31,2% N - 57,9% Tỉ lệ % CED, N, O 4.3 LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI CÁC TRỊ SỐ LP HUYẾT THANH . KHẢO SÁT CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ(BODY MASS INDEX – BMI) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ƠÛ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁPThS.BS NGUYỄN VĂN HOÀNGGS NGUYỄN THỊ TRÚC Tăng. huyết thanh trên bệnh nhân THA.c.Tìm hiểu mối liên quan giữa BMI vớibệnh đái tháo đường ở bệnh nhân THA.a.Xác đònh trò số BMI trung bình ở bệnh nhân THA, tìm

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:18

Hình ảnh liên quan

yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành bệnh. Trong đó, sự thừa cân hay béo phì - Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

y.

ếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành bệnh. Trong đó, sự thừa cân hay béo phì Xem tại trang 2 của tài liệu.
đặc điểm hình thái học của người Việt Nam. - Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

c.

điểm hình thái học của người Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan