Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5

89 2.9K 8
Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi  môn tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 6 1.1. Cơ sở lí luận 6 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG môn Tiếng Việt 16 1.2.2. Thực trạng nhận thức BDHS môn Tiếng Việt lớp 5 của giáo viên tiểu học 19 1.2.3. Nguyên nhân thực trạng 21 Tiểu kết chương 1 22 Chương 2. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 24 2.1. Một số yêu cầu cơ bản của việc đề xuất các biện pháp 24 2.2. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 24 2.2.1. Các biện pháp bồi dưỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn Tiếng Việt 5 24 2.2.1.1. Bồi dưỡng hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt 24 2.2.1.2. Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh 32 2.2.2. Biện pháp đổi nới nội dung và hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức giờ học phân hóa môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh 55 2.2.3. Biện pháp giúp học sinh tự học 63 Tiểu kết chương 2 74 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 75 3.1. Mục đích thực nghiệm 75 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.3. Nội dung thực nghiệm 76 3.4. Quy trình thực nghiệm và các tiêu chí đánh giá kết quả TN 77 3.5. Thực hiện việc DHTN 78 3.6. Kết quả DHTN và phân tích kết quả DHTN 79 3.7. Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm 82 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 89

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Ngun Thóy H»ng Mét sè biƯn ph¸p båi dìng häc sinh giỏi môn tiếng việt lớp Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc Vinh - 2007 Bé gi¸o dơc đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thúy Hằng Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp Chuyên ngành: Giáo dục học (cấp tiểu học) Mà số: 60 14 01 Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Gia CÇu Vinh - 2007 Mơc lơc Trang Më ®Çu Ch¬ng C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiƠn 1.1 C¬ së lÝ luËn 1.1.1 LÞch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.3 Kh¸i quát môn Tiếng Việt lớp 1.2 C¬ së thùc tiƠn 1.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học vấn đề BDHSG môn Tiếng Việt 1.2.2 Thùc tr¹ng nhËn thức BDHS môn Tiếng Việt lớp giáo viên tiÓu häc 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng TiĨu kÕt ch¬ng Chơng Một số biện pháp bồi dìng häc sinh giái m«n TiÕng ViƯt líp 2.1 Một số yêu cầu việc ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p 2.2 Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn TiÕng ViƯt líp 2.2.1 C¸c biƯn ph¸p bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn TiÕng ViÖt 2.2.1.1 Båi dìng høng thó häc tËp học sinh môn Tiếng Việt 2.2.1.2 Xây dựng hệ thống tập để nâng cao kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng ViƯt cho häc sinh 2.2.2 BiƯn ph¸p đổi nới nội dung hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức học phân hóa môn Tiếng Việt theo nhịp độ lĩnh hội học sinh 2.2.3 BiƯn ph¸p gióp häc sinh tù häc TiĨu kÕt ch¬ng Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiÖm 3.2 NhiƯm vơ thùc nghiƯm 3.3 Néi dung thùc nghiÖm 3.4 Quy trình thực nghiệm tiêu chí đánh giá kÕt qu¶ TN 3.5 Thùc hiƯn viƯc DHTN 3.6 Kết DHTN phân tích kết DHTN 3.7 Nh÷ng kÕt luËn rót tõ d¹y häc thùc nghiƯm KÕt luËn Tài liệu tham khảo Phô lôc Lời nói đầu Bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học vấn đề hoàn toàn nhng vấn đề khó Với khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, tham vọng giúp giáo viên giải hết khó khăn gặp phải trình båi dìng häc sinh giái, nhng chóng t«i hi väng đề tài mở đờng cho nghiên cứu hoàn thiện hơn, khoa học làm cẩm bồi dỡng cho giáo viên Đề tài đợc hoàn thành nỗ lực thân nhận đợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Ngyễn Gia Cầu - ngời trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ nhiều Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Giáo dục tiểu học - trờng Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 13 - Giáo dục tiểu học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trờng Tiểu học thực nghiệm tỉnh Nghệ An Hà tĩnh, bạn đồng nghiệp đà cổ vũ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả đà cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 11 năm 2007 Tác giả Danh mục từ ngữ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viªn HSG Häc sinh giái BDHSG Båi dìng häc sinh giỏi: TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DHTN Dạy học thực nghiệm HĐ Hoạt động TCGD Tạp chí Giáo dục TCGDTH Tạp chí Giáo dục tiểu học NCGD Nghiên cứu Giáo dục Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc ông cha ta, việc coi trọng hiền tài đợc coi quốc sách hàng đầu Về vai trò, vị trí ngời hiền tài, tổ tiên ta đà khắc bia đá Văn miếu Quốc Tử Giám dòng bất hủ: " Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nớc mạnh mà hng thịnh, nguyên khí suy nớc yếu mà thấp hèn Vì thế, thánh đế minh vơng không không coi việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí công việc hàng đầu " (Văn bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất) Vua Minh Mạng năm 1827 ban chiếu: "Đạo trị nớc tất phải lấy việc gây dựng nhân tài làm việc u tiên, mà phơng pháp gây dựng trớc hết phải nuôi dỡng ngời tài " Còn chiếu lập học, vua Quang Trung lại khẳng định: "Dựng nớc lấy việc học làm đầu, trị nớc chọn nhân tài làm gốc Trẫm buổi đầu dựng nghiệp, tôn trọng việc học, lu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn có ngời thực tài giúp đất nớc" Chính sách ngày khẳng định đợc tính đắn, u việt Hội nghị lần thứ BCH Trung ơng khóa VII (1/1993) đà Nghị "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo", nêu rõ quan điểm đạo Đảng, cã quan ®iĨm thø trùc tiÕp ®Ị cËp ®Õn việc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" Trong phần thứ văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ơng khóa IX cã viÕt: "Bé ChÝnh trÞ nghÞ qut vỊ quy hoạch cán bộ, cần nhấn mạnh việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng sử dụng tài năng" Nhìn sang nớc láng giềng Trung Quốc ta thấy họ trọng dụng ngời tài, tài đáng để thêm suy ngẫm Thừa tớng Gia Cát Lợng đà rõ: "Đạo trị quốc phải chọn hiền tài Nếu nớc nguy, dân khổ, tội để hiền tài Mất hiền tài mà không nguy, đợc hiền tài mà không nguy xa không có" Hiện nay, Trung Quốc nớc có sách lôi nhân tài cách hiệu Văn kiện Hội nghị Trung ơng (khóa XV, tháng 10/2000) ghi rõ: "Nhân tài nguồn quý giá Cạnh tranh quốc tế tơng lai, xét cho cạnh tranh nhân tài Vì vậy, phải nắm thật nhiệm vụ chiến lợc trọng đại bồi dỡng, đào tạo, thu hút, sử dụng nhân tài" Mỹ quốc gia phát triển hùng mạnh họ có sách mạnh việc thu hút tài từ lâu trớc Nớc Mỹ quan tâm tới việc phát bồi dỡng trẻ em có khiếu, đào tạo tài sớm Từ cuối kỷ XIX đến nay, nhà nớc họ liên tục có kinh phí trợ giúp học sinh giỏi Tại Hàn Quốc, phủ đà xếp nhân tài nằm tài nguyên tổng thể quốc gia - tài nguyên trí tuệ Chính phủ coi việc đào tạo nhân tài chiến lợc quan trọng Nh vậy, không riêng Việt Nam mà tất nớc giới đặc biệt quan tâm đến công tác phát hiện, bồi dỡng nhân tài 1.2 Chiến lợc ngời, nhân lực, nhân tài có liên quan đến chiến lợc giáo dục Ngoài việc nâng cao chất lợng đại trà, ngành Giáo dục hớng nhiều vào đào tạo "mũi nhọn" Đất nớc ta cần hệ trẻ đợc giáo dục tốt, cần nhiều học sinh giỏi Bởi nhà trờng, học sinh giỏi tinh hoa kết giáo dục, hạt giống quý để tạo mùa thu hoạch tốt Đất nớc muốn có nhân tài phải đặc biệt quan tâm tới giáo dục giáo dục nôi đào tạo nhân tài, môi trờng thuận lợi để tài bộc lộ khiếu Tiểu học bậc học tảng, móng nhà giáo dục Vì thế, việc đào tạo ngời tài phải bậc học - bậc tiểu học 1.3 tiểu học, Tiếng Việt môn học đóng vai trò quan trọng Tiếng việt công cụ để giao tiếp, để t duy, sở để em học tốt môn học khác BDHSG Tiếng Việt tiểu học có vai trò hÕt søc quan träng viƯc thùc hiƯn chiÕn lỵc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" mà tạo nguồn HSG Văn cho bậc học Tuy nhiên, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc dạy học Tiếng Việt, mặt chơng trình SGK có nhiều đổi mới, mặt khác Tiếng Việt môn học có nhiều phân môn, kiến thức nhiều rộng Việc dạy học đại trà đà khó nên công việc bồi dỡng HSG lại khó khăn Đặc biệt với đối tợng học sinh cuối cấp, yêu cầu kiến thức vừa mức độ tổng hợp, kỹ sử dụng Tiếng Việt lại phải đạt mức thành thạo Số lợng giáo viên đảm nhận công tác bồi dỡng HSG không nhiều, lại cha đợc đào tạo chuyên sâu kỹ Đây lại kỹ khó, không đòi hỏi ngời giáo viên phải có kiến thức khoa học chuyên ngành, kiến thức tâm lý - giáo dục mà phải kết hợp nhuần nhuyễn với kỹ khác: kỹ hiểu biến đổi tài liệu giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh, kỹ tự học, tự hoàn thiện tri thức Đặc biệt, thể khiếu ngời Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể cách tiến hành nh quy trình BDHSG dẫn đến chất lợng BDHSG thờng không đồng đều, trình BDHSG mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa, không khỏi ảnh hởng đến chất lợng bồi dỡng nói chung Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp båi dìng häc sinh giái m«n TiÕng ViƯt líp 5" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mục đích nhằm: - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiƠn cđa viƯc BDHSG - §Ị xt mét sè biƯn pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp giúp giáo viên tiểu học giải khó khăn BDHSG nhằm nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Tiếng Việt nói riêng, học sinh giỏi tiểu học nói chung Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình BDHSG Tiếng Việt lớp 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lợng hiệu công tác BDHSG môn Tiếng Việt lớp công tác BDHSG đợc tiến hành biện pháp khoa học, hợp lí, phù hợp với chơng trình đào tạo thực tiễn Giáo dục tiểu học Giới hạn đề tài 10 Tiểu học nh bậc học khác, công tác BDHSG nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng đợc thực nhiều khối lớp Trong khuôn khổ đề tài sâu tìm hiểu đề xuất số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận Xây dựng sở lí luận đề tài nhằm phân tích, tổng hợp lí thuyết, khái quát hóa nhận định độc lập, mô hình hóa 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài, bao gồm phơng pháp: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thực nghiệm s phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm: Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chơng Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp Chơng Thực nghiệm s phạm 75 Tổng hợp 28.31 66.17 60.15 15.49 ĐC 4.15 19.67 5.32 0.20 29.12 64.31 6.28 0.29 §C 3.52 17.35 67.52 14.61 TN TH §øc LÜnh TN TN TH Cưa Nam 27.85 65.95 5.90 0.29 §C 3.69 19.41 63.64 14.35 Qua kết điều tra ta thấy: hứng thú nhận thức lớp thực nghiệm đối chøng kh«ng gièng ë khèi líp thùc nghiƯm, häc sinh rÊt thÝch giê häc chiÕm 27.85% tØ lệ lớp đố chứng chiếm 3.39% Ngợc lại, tỉ lệ học sinh không thích học lớp đối chứng 14.35% cao hẳn lớp thực nghiệm (0.29%) 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm Qua dự giờ, theo dõi hoạt động học tËp cđa häc sinh, chóng t«i nhËn thÊy: - ë lớp đối chứng: Hoạt động học giáo viên nêu yêu cầu chung tập, số học sinh trả lời, giáo viên làm việc đợc với số học sinh Giáo viên thờng mÊt nghiỊu thêi gian gi¶ng gi¶I, gi¶I thÝch cho häc sinh yếu-kém hiểu đợc yêu cầu tập học sinh khá-giỏi thờng tỏ không ý điều giáo viên giải thích em đà hiểu rõ - lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tÝch cùc cđa häc sinh biĨu hiƯn kh¸ râ rƯt, Học sinh thuộc nhịp độ lĩnh hội tỏ phấn khích với nhiệm vụ đợc giao Học sinh đợc học tập thật với yêu cầu, tập phù hợp với khả Đặc biệt, giáo viên có điều kiện để bồi dỡng riêng cho HSG trình theo dõi hoạt động học tập em, giáo viên đa thêm yêu cầu em đà hoàn thành tập đợc giao 3.7 Những kÕt ln rót tõ d¹y häc thùc nghiƯm - Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm nói chung cao hẳn lớp đối chứng - Trong giê häc, häc sinh c¸c líp thùc nghiƯm tích cực, chủ động hoạt động, học tập sôi nổi, hứng thú lớp đối chứng 76 - Giáo viên vừa quan tâm tới việc học tËp chung cđa c¶ líp võa cã thêi gian båi dỡng riêng cho HSG Kết thực nghiệm coi là quan trọng để giúp chúng tôI khẳng định tính khả quan việc áp dụng biện pháp Tổ chức học phân hóa môn Tiếng Việt theo nhịp độ lĩnh hội học sinh vào trình BDHSG môn Tiếng Việt 77 Kết luận Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Bồi dỡng học sinh giỏi đóng vai trò quan trọng việc tuực hịên chiến lợc giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dõng nhân tài Vì thế, từ trớc tới nay, vấn đề nhận đợc nhiều quan tâm nhà chuyên gia, giáo viên, nhà quản lí Tuy nhiên, công tác BDHSG nói chung, tiểu học nói riêng vấn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải - Nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ khái niệm có liên quan: khái niệm Giỏi, Học sinh giái”, “Båi dìng häc sinh giái” §ång thêi, chóng tìm hiểu thực tiễn công BDHSG môn Tiếng Việt tiểu học nói chung, lớp nói riêng làm sở cho việc đề xuất biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp - Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn nh vào mục tiêu, nội dung chơng trình dạy học môn Tiếng Việt 5, xây dựng biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp để góp phần nâng cao chất lợng hiệu công tác bồi dỡng học sinh giỏi - Kết thực nghiệm biện pháp Tổ chức học phân hóa môn Tiếng Việt theo nhịp độ lĩnh hội học sinh đà khẳng định tính đắn, tính khả thi biện pháp đề xuất lớp thực nghiệm, giáo viên võa cã thêi gian båi dìng riªng cho häc sinh giỏi lại vừa quan tâm tới toàn thể học sinh lớp Chất lợng dạy học BDHSG lớp DHDHT đợc nâng cao rõ rệt Học sinh học tập chủ động hứng thú Kết thực nghiệm đà thực đựoc mục đích nghiên cứu giả thuyết khoa học đề Những đề xuất Sau hoàn thành công trình nghiên cứu, có số đề xuất sau: 78 - Việc đào tạo giáo viên tiểu học trờng s phạm cần trọng rèn luyện cho sinh viên kĩ BDHSG để trờng họ có sở ban đầu đảm bảo thành công công tác BDHSG - Hàng năm, Sở, phòng, ban cần có đợt tập huấn dành riêng cho giáo viên tiếp BDHSG - Giới thiệu phạm vi rộng kết nghiên cứu luận văn để góp phần nâng cao chất lợng hiệu công tác BDHSG môn Tiếng ViƯt nãi riªng, ë tiĨu häc nãi chung BDHSG vấn đề khó nên kết mà luận văn thu đợc bớc đầu Đề tài luận văn cần đợc nghiên cứu cách công phu lâu dài suốt trình BDHSG để đề xuất đợc biện pháp bồi dỡng phù hợp khoa học 79 Tài liệu tham khảo Chu Thị Thủy An (2000), Đặc điểm chơng trình Tiếng Việt tiểu học yêu cầu đổi việc đào tạo giáo viên tiĨu häc”, TCGD sè 39, Tr.17 Ngun CÈm Anh (2006), Lựa chọn hệ thống phơng pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung đối tợng dạy học để nâng cao hiệu giảng hóa học, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, HN Hoàng Hòa Bình (1996), Học sinh lớp 4;5 đọc sách văn học nh nào?, NCGD 6/1996, Tr.20 Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, NXBGD, HN Nguyễn Gia Cầu (1986), Bồi dỡng lực tiếng mẹ ®Ỵ cho häc sinh nhá qua viƯc hính dÉn ®äc văn, thơ, NCGD 6/1986, Tr.28 Nguyễn Gia Cầu (2007), Về mối quan hệ tơng tác ngời dạy ngêi häc”, TCGD sè 171, Tr.19 Ngun ThÞ Kim Cóc (1992), “Khai th¸c kinh nghiƯm cđa häc sinh d¹y häc”, NCGD 12/1992, Tr 22 Quèc ChÊn (1970), Nâng cao chất lợng học nhà học sinh phỉ th«ng”, NCGD 7/1990, Tr.20-25 10 Ngun Tinh Dung (1982), Mấy biện pháp bồi dỡng lực tự học cho học sinh, NCGD 8/1982, Tr.10 11 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tờng giải liên tởng tiếng Việt, NXB văn hóa thông tin, HN 12 Phạm Minh Hạc (1987), Coi trọng việc phát bồi dỡng nhân tài, đồng thời quan tâm tới toàn thể học sinh, NCGD 6/1987, Tr.2 13 Nguyễn Thị Hạnh (2006), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5, NXBGD, HN 14 Lê Phụng Hiếu (1994), Những chuẩn bị học phân hóa theo nhịp độ lĩnh hội tiểu học, NCGD 4/1994, Tr.8 15 Bïi ViÕt H (1997), “VỊ BDHSG nh×n từ góc độ quản lí, NCGD 12/1997, Tr.17 80 16 Đặng Thành Hng (2007), Quan niệm giải pháp phân hóa dạy học THPH nhằm hội nhập quốc tế, TCGD số 167, Tr19-22 17 Trần Mạnh Hởng, Lê H÷u TØnh (2006), BDHSG TiÕng ViƯt 5, NXBGD, HN 18 Hoàng Mạnh Kha (1981), Tổ chức tốt việc tự học cho häc sinh”, NCGD 3/1981, Tr.24-26 19 Ngun Xu©n Khoa (1997), Phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt trờng phổ thông, NXBGD, HN 20 Nguyễn Hữu Lam (2000), Tìm hiĨu høng thó häc häc tËp cđa häc sinh c¸c lớp 5, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, HN 22 Bùi Thị Xuân Liễu (1998), Dạy ngữ văn trờng s phạm với việc dạy tiếng Việt tiểu học, TCGD 01/1998, Tr.15 23 Trần Thị Hiền Lơng (2003), Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu häc”, TCGD sè 74, Tr.24-26 24 Ngun B¸ Minh (2005), Dạy học theo hớng phát triển lực tự học sinh viên, TCGD số đặc biệt trờng Đại học Vinh11/2005, Tr.24 25 Nguyễn Thị Mơ (1999), Tìm hiểu hứng thú học tập học sinh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh 26 Lê Phơng nga, Lê Hữu Tỉnh (2006), Vở tập nâng cao Từ & Câu 5, NXBĐHSP, HN 27 Lê Phơng nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXBĐHQG, HN 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (2001), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy tiếng Việt tiểu học, NXBGD, HN 30 Nguyễn Cảnh Toàn (1970), “MÊy suy ghÜ vµ kinh nghiƯm vỊ tù häc”, NCGD 01/1970, Tr.28 31 Nguyễn Huy Tú (2006), Tài quan niệm nhận dạng đào tạo, NXBGD, HN 32 Trần Hoàng Túy (2004), Đổi phơng pháp dạy học nhằm hình thành khả tự học hợp tác häc sinh”, TCGDTH, tËp 11 81 33 Lª Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt việc dạy từ Hán Việt sách giáo khoa ngữ văn THCS, NXBGD, HN 34 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số 4, Tr.1-11 35 Trần Thanh Thắng (2006), ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn tiểu học, Luận văn thạc sĩ GDH, Vinh 36 Hồ Bá Thâm (CB) (2006), Tài trẻ phát triển sử dụng, NXBTN, HN 37 Nguyễn Minh Thuyết (CB) (2006), Hỏi đáp Tiếng việt 5, NXBGD, HN 38 Ngun Minh Thut (CB) (2006), TiÕng ViƯt (TËp 1;2), NXBGD, HN 39 NguyÔn Minh ThuyÕt (CB) (2006), TiÕng Việt - Sách giáo viên (Tập 1;2), NXBGD, HN 40 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXBGD, HN 41 Nguyễn Trí (2003) Dạy học môn Tiếng Việt theo chơng trình mới, NXBGD, HN 42 Nguyễn Trí (CB) (2007), Để dạy tốt Tiếng Việt (TËp 1), NXBGD, HN 43 NguyÔn Nh ý (CB) (2001), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học, NXBGD, HN 44 Nguyễn Nh ý, Đỗ Việt Hùng, Phan Xuân Thành (2006), Từ điển tiếng Việt bản, NXBTN, HN 45 Tài liệu bồi dỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt 5, HN 2006 82 Phơ lơc ThiÕt kÕ gi¸o ¸n thùc nghiƯm Phân môn: Luyện từ câu Bài: Đại từ xng hô (Tuần 11) I Mục tiêu Tùy đối tợng học sinh mà yêu cầu em nắm đợc học mức độ khác về: - Khái niệm đại từ xng hô; - Nhận biết đại từ xng hô đoạn lời; - Sử dụng đại từ xng hô thích hợp văn ngắn II Đồ dùng dạy học Bảng phụ Nội dung: Đối tợng Gọi Tự xng - Thầy, cô - Bè, mĐ ……………………… ………………………… - Anh, chÞ, em ……………………… - Bạn bè Phiếu tập: Dành cho đối tợng học sinh yếu-kém: a) Gạch chân dới đại từ xng hô đoạn văn sau: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy Một thỏ thấy liền mỉa mai: - Đà gọi chậm nh rùa mà đòi tập chạy à! Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi! Anh với thử chạy thi coi hơn! Thỏ ngạc nhiên: - Rùa mà dám thi víi thá sao? Ta chÊp chó em mét nưa đờng Theo La Phông-Ten b) Trong đoạn văn - Thá tù xng lµ ta, gäi rïa b»ng chó em thể thỏ có thái độ với rùa? 83 - Rïa xng h« với thỏ - anh thể thái độ cđa rïa víi thá nh thÕ nµo? Dành cho đối tợng học sinh khá-giỏi Đọc đoạn văn sau: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy Mét thá thÊy thÕ liỊn mØa mai: - §· gọi chậm nh rùa mà đòi tập chạy à! Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi! Anh với thử chạy thi coi hơn! Thỏ ngạc nhiên: - Rùa mà dám thi với thỏ sao? Ta chấp em nửa đờng Theo La Phông-Ten a) Xác định đại từ xng hô đoạn văn cho biết cách xng hô thể thái độ nhân vật? b) Thỏ chủ quan nên đà thua Nó xấu hổ ân hận chủ quan thái độ kiêu căng Em hÃy thay lời thỏ viết tiếp đoạn kết cho câu chuyện (khoảng 3-5 câu) có sử dụng đại từ xng hô phù hợp Bài tập tình huống: Hôm sinh nhật bố, hai mẹ chợ chuẩn bị bữa ăn ngon cho nhà Đến lúc ăn cơm, mẹ b¶o em thay mĐ chóc mõng bè Em sÏ nãi gì? III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ (5 phút) Gọi học sinh bất kì, học sinh thuộc nhóm đối tợng có câu hỏi tơng ứng - Câu hỏi cho học sinh khá-giỏi: Đặt câu có sử dungh đại từ thay cho danh từ Chỉ đại từ thay cho danh từ nào? - Câu hỏi cho học sinh trung bình: Tìm đại từ có câu thơ sau: Bác ơi! tim Bác mênh mông quá! Ôm non sông kiếp ngời (Tố Hữu) - Câu hỏi cho học sinh yếu-kém: Thé đại từ? Dạy học (30 phút) 84 2.1 Giới thiệu (2 phút) 2.2 Bài (13 phút) Hoạt ®éng (8 phót): Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu khái niệm đại từ xng hô việc sử dụng đại từ xng hô để biểu thị thái độ ngời nói + Hoạt động lớp: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập SGK - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Giáo viên kiểm tra việc làm học sinh giúp đỡ kịp thời em gặp khó khăn - Những từ ngời nói: chúng tôi, ta - Những từ ngòi nghe: chị, ngơi - Từ ngời hay vật đợc nhắc tới: chúng GV: Các đại từ chúng tôi, ta, chị, ngơi, chúng mà vừa tìm hiểu đại từ xng hô Vậy, đại từ xng hô? HS: Đại từ xng hô từ ngòi nói dùng để tự hay ngời khác giáo tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng + Hoạt động cá nhân: - Với học sinh TB: Đặt câu có sử dụng cặp đại từ xng hô - Với học sinh khá-giỏi: Lấy số ví dụ đại từ xng hô đặt câu với đại từ tìm đợc? GV: Đại từ xng hô tiếng Việt không giống đại từ xng hô ngôn ngữ khác đại từ có sắc thái riêng thể thái độ, tình cảm ngời nói Để hiểu rõ điều tiếp tục tìm hiểu tập + Hoạt động lớp: - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi Giáo viên theo dõi học sinh làm Với học sinh yếu-kém giáo viên gợi ý thêm, chẳng hạn: cơm gạo tự xng gọi Hơ Bia chị thể thái độ cơm gạo Hơ Bia? Với học sinh khá-giỏi: em đà làm xong, giáo viên yêu cầu em kể tiếp câu chuyện (khoảng 1-2 câu) theo tởng tợng có sử dụng đại từ xng hô phù hợp Giáo viên: Trong văn hóa ứng xử ngời Việt, dùng đại từ để xng hô cho cách để thể trình độ tinh tế ngời nói Nếu trân trọng ngời thuộc khác ngời nói thờng hạ bậc xng hô nâng 85 bậc ngời khác gọi Chẳng hạn: Cơm gạo gọi Hơ Bia chị tự xng Ngợc lại, có thái độ coi thờng suồng sà ngời khác ngời nói thờng nâng bậc lên hạ bậc ngời khác xuống Ví dụ: Hơ Bia tự xng ta gọi cơm gạo ngơi Đại từ xng hô phong phong phú, đại từ chuyên dụng: tôi, ngời ta dùng hàng loạt danh từ để làm đại từ xng hô Để hiểu rõ tìm hiểu tập Hoạt động 2: (5 phót) Híng dÉn häc sinh sư dơng danh tõ làm đại từ xng hô + Hoạt động lớp: - HS đọc thầm yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + Hoạt động cá nhân: - HS lên chữa tập vào bảng phụ Giáo viên nhận xét, bổ sung 2.3 Lun tËp (15 phót) Bµi tËp 1: (8 phót) + Hoạt động cá nhân: HS làm tập phiếu tập Giáo viên theo dõi em làm để có hớng dẫn kịp thời Chữa tập cho nhóm Bài tập 2: (7 phút) + Hoạt động lớp: Cả lớp làm tập vào + Hoạt động cá nhân: HS thuộc đối tợmg khá-giỏi làm tiếp phiếu tập Giáo viên theo dõi học sinh làm Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh khá-giỏi làm tập đại từ xng hô BDHSG Tiếng Việt - Häc sinh yÕu-kÐm lµm bµi tËp 1; vë bµi tËp - Häc sinh TB lµm tÊt tập tập 86 Phụ lục Phiếu điều tra giáo viên tiểu học Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Đồng chí hiểu bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt? a/ lực dạy học tiếng Việt giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên biệt b/ khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đà thu nhận đợc lĩnh vức dạy học giáo viên vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt phù hợp với đối tợng học sinh c/ hành động dạy học môn Tiếng Việt đợc giáo viên thực cách thành thạo d/ khả vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên để trang bị kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ phát triển trí tuệ cho học sinh có lực cao tiếng Việt Câu 2: BDHSG môn Tiếng Việt có giống khác với BDHSG môn học khác (chẳng hạn môn To¸n) - Gièng nhau: - Kh¸c nhau: Câu 3: Đồng chí ®· thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p BDHSG TiÕng ViƯt với mức độ nh nào? TT Các biện pháp BDHSG m«n TiÕng ViƯt Líp BDHSG m«n TiÕng Việt phải dựa sở kiến thức, kĩ Mức độ thực Thờng Đôi xuyªn khi 87 Båi dìng høng thó häc tËp m«n TiÕng ViƯt cho häc sinh th«ng qua viƯc khai thác, phát triển nội dung học Việc BDHSG môn Tiếng Việt cần đợc thực tiết học đại trà biện pháp phân hóa nội Tập trung học sinh giỏi líp thµnh mét nhãm vµ tỉ chøc båi dìng theo chuyên đề Giáo viên tự thiết kế hệ thống tập để nâng cao kiến thức, phát triển kĩ tiếng Việt cho học sinh giỏi lớp Giáo viên lựa chọn tập, đề thi từ tài liệu tham khảo cho phù hợp trình độ học sinh giỏi lớp phụ trách Bồi dỡng lực tự học đợc tiến hành theo chơng trình, kế hoạch có kiểm tra, đánh giá Có đặt yêu cầu tự học nhng chủ yếu yêu cầu học sinh nắm đợc cách giải dạng tập giáo viên để làm đợc tập tơng tự Câu 4: Theo đồng chí, nguyên nhân khiến cho việc BDHSG môn Tiếng Việt lớp giáo viên hạn chế gì? a/ Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể kĩ BDHSG nói chung, môn Tiếng Việt lớp nãi riªng b/ Néi dung båi dìng thêng xuyªn cho gíao viên tiểu học quan tâm đến viƯc bỉ tóc thªm mét sè kiÕn thøc chuyªn mén cha ý rèn luyện kĩ BDHSG cho giáo viên c/ Thời gian dành cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện tri thức tiếng Việt để tổ chức tốt hoạt động BDHSG Các nguyên nhân khác: 88 Câu 5: Theo đồng chí, cần có bện pháp để nâng cao chất lợng BDHSG ôn Tiếng Việt líp 5? 89 Các công trình khoa học đà công bố liên quan đến đề tài Nguyễn Thúy Hằng (2007), Rèn kỹ lập kế hoạch học để bồi dỡng học sinh khiếu lớp kiến thức kỹ sử dụng từ câu, Tạp chÝ Gi¸o dơc, sè 163 Ngun Thóy H»ng (2007), Tổ chức học phân hóa theo nhịp độ lĩnh hội - biện pháp hiệu để bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, khoa Giáo dục Tiểu học, trờng Đại học Vinh, tháng 12 ... dụng khái niệm bồi dỡng theo nghĩa chuyển b Khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 14 Trên sở khái niệm bồi dỡng đặc điểm học sinh giỏi Tiếng Việt đa khái niệm bồi dỡng học sinh giái TiÕng... năm học 2006-2007 Kết điều tra thể bảng Bảng 1.2: Giáo viên tự đánh giá mức độ thực biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp Mức độ thực TT Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt Lớp BDHSG môn Tiếng Việt. .. tỏ số vấn đề lí luận thùc tiƠn cđa viƯc BDHSG - §Ị xt mét sè biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp giúp giáo viên tiểu học giải khó khăn BDHSG nhằm nâng cao chất lợng học sinh giỏi

Ngày đăng: 31/05/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

  • Loại1: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo là từ thuần Việt

  • Loại 2: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo là từ Hán Việt

  • Thọ

    • Dạng 6: Nhận diện các đại từ, xác định ngôi của chúng

    • Loại1: Cho sẵn từ yêu cầu học sinh lập nội dung ý nghĩa tương ứng

  • Loại 2: Cho sẵn ý nghĩa của từ, ngữ yêu cầu học sinh tìm từ, ngữ mang nghĩa ấy

  • Loại 1: Từ cần điền được cho sẵn

    • Ngày hội mùa thu

    • Hoàng hôn trên sông Hương

    • Dạng 3: Bài tập tạo ngữ tức là nắm khả năng kết hợp của từ

    • Dạng 2: Bài tập xây dựng cấu trúc

  • Loại 1: Hoàn thành câu theo gợi ý

    • Dạng 1: Bài tập phân tích tác dụng của dấu câu

  • Thì ngửi cái gì?

  • Làm sao nhai được?

  • Thì ngửi cái gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan