Thực trạng và nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã sông công giai đoạn 2007 2011

99 1.2K 0
Thực trạng và nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã sông công giai đoạn 2007    2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay!

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐMĐSDĐ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất CNH Công nghiệp hóa CN & TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ĐTH - CNH Đô thị hóa - Công nghiệp hóa ĐTH Đô thị hóa KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế hội HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NQ/BCT Nghị quyết – Bộ chính trị NQ/TW Nghị quyết – Trung ương QĐ/TTg Quyết định – Thủ tướng TM - DV Thương mại - dịch vụ TN & MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 4 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi Quốc gia, là điều kiện tồn tại phát triển của nền sản xuất hội, của bản thân con người là điều kiện sinh tồn của thế giới động, thực vật trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên, đất đai là một nguồn tài nguyên hữu hạn, nó chỉ trở nên vô hạn quý giá tuỳ thuộc hoàn toàn vào sự hiểu biết thái độ đối xử của con người đối với đất đai. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, tốc độ đô thị hóa của thị Sông Công diễn ra khá mạnh trong giai đoạn 2007 - 2011. Là một tỉnh trung du miền núi tiếp giáp với 6 tỉnh, có hệ thống giao thông đường bộ, sắt thông nối liền với Thủ đô Hà Nội các tỉnh trong vùng rất thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hoá. Không những thế Thái Nguyên còn là trung tâm văn hóa của các tỉnh miền núi phía Bắc, là nơi tập trung của rất nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề Trong những năm gần đây Thái nguyên không ngừng phát triển, cơ sở hạ tầng cũng được đầu tư nâng cấp hoàn thiện dần. Sông Côngthị duy nhất của tỉnh Thái Nguyên. Thị Sông Công được thành lập trên cơ sở thị trấn Mỏ Chè, các Cải Đan, Tân Quang Bá Xuyên của huyện Phổ Yên theo quyết định số 113/HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1985 của Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam. Năm 1999, thị Sông Công thành lập phường Phố Cò Vinh Sơn theo Nghị định số 18/1999/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam. Cũng theo quyết định này, Cải Đan đổi thành phường Cải Đan, Bình Sơn thuộc huyện Phổ Yên chuyển về thị Sông Công quản lý. 5 Quá trình ĐTH đã làm đất đai khu vực biến động mạnh cả về mục đích sử dụng đối tượng sử dụng đất. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thay vào đó là các khu đô thị tăng lên. Việc quản lý, sử dụng đất trở lên phức tạp hơn, việc mua bán, trao đổi, chuyển mục đích trái phép diễn ra ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Giá cả đất đai khu đô thị trên thị trường thường tăng cao có những biến động phức tạp. Hiện nay do sự phát triển của hội vấn đề đô thị hóa nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nếu không có biện pháp quản lý một cách thích hợp thì chẳng bao lâu nữa đất nông nghiệp sẽ chẳng còn bao nhiêu. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hết sức cần thiết nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về đất đai; nâng cao “tính khả thi” của việc sử dụng đất hợp lý, hiệu quả cao; tạo cơ sở pháp lý vững chắc để các tổ chức kinh tế, cá nhân thực hiện quyền nghĩa vụ của mình về sử dụng đất đối với nhà nước; đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - hội của thị trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đứng trước những vấn đề trên, được sự đồng ý của Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Thị Lan, tôi tiến hành thực hiện luận văn: “Thực trạng nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011. - Phân tích sự tác động sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã. - Đề xuất giải pháp cho sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả. 6 1.3. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu, nắm vững các văn bản pháp luật của Trung ương địa phương có liên quan đến công tác CĐMĐSDĐ nông nghiệp. - Các số liệu điều tra, khảo sát phải trung thực, khách quan, có nguồn gốc, độ tin cậy đảm bảo chất lượng thời gian theo yêu cầu. - Đưa ra các ý kiến đánh giá đảm bảo tính khách quan, chính xác đối với việc CĐMĐSDĐ nông nghiệp trên địa bàn thị Sông Công. - Kết quả nghiên cứu phải đảm bảo cơ sở khoa học thực tiễn. - Đưa ra được những giải pháp có tính khả thi trên cơ sở pháp luật hiện hành phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Trong học tập: Giúp cho các cán bộ học viên có cách nhìn nhận vấn đề thực trạng nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách tổng quát hơn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - Trong nghiên cứu khoa học: Nhằm bổ xung thêm kiến thức thực tế, nhất là phương pháp nghiên cứu các vấn đề có tính chất cả kỹ thuật hội học, cả tính chất định tính lẫn định lượng. - Trong thực tiễn: + Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nhà lãnh đạo chính quyền quyền địa phương, người dân tham khảo trong xây dựng kế hoạch, giám sát đánh giá việc sử dụng đất có tính thực tế hơn. + Những đề xuất từ nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho các cán bộ làm trực tiếp có những thay đổi cần thiết, để tránh được những thiếu sót, bất cập đạt mục tiêu quản lý sử dụng đất có hiệu quả. 7 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về đô thị Khái niệm về đô thị có thể nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau như chức năng kinh tế, quy mô dân số, cơ cấu quy hoạch, quản lý…. Nhìn chung các quan điểm đều cho rằng, đô thị có những đặc điểm sau: - Đô thị là nơi tập trung đông dân cư, mật độ dân số đô thị cao hơn bất kỳ một vùng nông thôn nào khác, lao động là phi nông nghiệp sống làm việc theo kiểu thành thị. - Đô thị là nơi tập trung của các hoạt động kinh tế không trực tiếp coi đất đai là đối tượng lao động; dân đô thị chủ yếu là lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động công nghiệp thủ công nghiệp; lao động xây dựng cơ bản; lao động trong lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tín dụng ngân hang; lao động trong các ngành thương mại, dịch vụ công, du lịch; lao động trong các cơ quan hành chính, văn hóa hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học các loại lao động khác ngoài lao động trực tiếp về nông nghiệp. - Đô thị có kiểu kiến trúc quy hoạch hoàn toàn khác với nông thôn. Tại các đô thị, các khu nhà ở các cơ sở sản xuất nông nghiệp, các công trình văn hóa, khoa học, thương mại…. thường được phân bổ theo từng khu, từng dãy theo các trục đường giao thông (được coi là đường phố), có liên kết với nhau chứ không phân tán như ở các vùng nông thôn. - Kết cấu hạ tầng đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển tiện nghi 8 sinh hoạt của người dân đô thị theo lối sống đô thị. Kết cấu hạ tầng đô thị gồm hạ tầng kỹ thuật (như giao thông, điện nước, hệ thống cấp thoát nước, năng lượng, thông tin, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường….) hạ tầng hội (như nhà ở, công trình dịch vụ công cộng, y tế, văn hóa, hội, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công viên cây xanh, giải trí. Quan niệm chung ở Việt Nam hiện nay nhiều quốc gia đều cho rằng đô thị là những điểm dân cư tập chung phần lớn những người dân phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị. Tại Việt Nam, theo phân cấp quản lý, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập. Quyết định số 132/QĐ-HĐBT ngày 5 tháng 5 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) cũng đã quy định đô thị là các điểm dân cư có các yếu tố cơ bản sau: - Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy kinh tế - hội của một vùng lãnh thổ nhất định. - Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người (vùng núi có thể thấp hơn). - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động, là nơi có sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển. - Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật các công trình công cộng phục vụ dân cư thành thị. - Mật độ dân cư được xác định tùy theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng. 9 Ngoài ra, Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-BTC-BCP ngày 8 tháng 3 năm 2002 của Liên bộ Xây dựng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ cũng quy định: đối với khu vực nội thị (nội thành phố, nội thị xã, thị trấn), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch, xây dựng quy định cho từng loại đô thị; quy mô dân số ít nhất là 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km 2 . Như vậy, đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của cả nước, của vùng lãnh thổ gồm nhiều tỉnh, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong huyện. 2.1.2. Khái niệm về đô thị hóa Có nhiều quan điểm về khái niệm đô thị hóa: * Trên quan điểm một vùng, đô thị hóa (ĐTH) là một quá trình hình thành phát triển các hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị. * Trên quan điểm kinh tế quốc dân, ĐTH là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu. * Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống từ nông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến ĐTH cũng thay đổi hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động. 10 * Đô thị hóa nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật; là quá trình phát triển nông thôn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (phong cách sống, hình thức nhà cửa, lề lối sinh hoạt…). Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững. * Đô thị hóa ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng…tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị… góp phần đẩy nhanh ĐTH nông thôn. * Đô thị hóa giả tạo là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn…dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộc sống… Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - hội của đô thị nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ… do vậy ĐTH gắn liền với sự phát triển kinh tế - hội. Theo tổ chức Urbanization ĐTH là quá trình tập trung dân vào các điểm dân cư, đặc biệt là vào các đô thị hiện có sự chuyển biến các hoạt động kinh tế, chức năng sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Quá trình này đòi hỏi việc xây dựng, mở rộng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các công trình nhà ở, phúc lợi các công trình tạo lập đô thị khác. Tóm lại, ĐTH là quá trình biến đổi phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số. 2.1.3. Khái niệm về công nghiệp hóa Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, v.v [...]... trên địa bàn Thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 - Sự biến động đất đai trên địa bàn Thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 - Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 - Đánh giá quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 3.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mục đích sử. .. hội, tốc độ đô thị hoá - Tác động của đô thị hóa ảnh hưởng tới chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 3.2 Địa điểm thời gian - Thị Sông Công - tỉnh Thái Nguyên - Từ 10 /2011 đến 10/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Thị Sông Công - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - hội 3.3.2 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. .. vậy phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ hay chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác tốt hơn, tạo ra cánh đồng có năng suất chất lượng cao Hơn nữa, việc chuyển đổi đất từ đất nông thôn sang đất đô thị làm cho giá trị một đơn vị diện tích đất tăng lên rõ rệt Giả sử trước đây đất nông nghiệp có giá 500.000 đồng/m2 nhưng khi chuyển đổi sang đất đô thị thì... sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thị Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 - Nhóm yếu tố chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - hội của địa phương - Nhóm yếu tố yếu tố phát triển kinh tế - hội của địa phương - Yếu tố nội tại: Nhận thức, nguyện vọng…của người dân - Mô hình hóa các yếu tố ảnh hưởng đến đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 36 3.3.4 Ảnh hưởng của chuyển đổi mục đích. .. các lý do trên đều là những nguyên nhân tất yếu dẫn đến phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất để đáp ứng nhu cầu nói trên 2.3 Những nhân tố tác động đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình ĐTH - CNH 2.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp cơ sở 15 khoa học kỹ thuật, khoa học hội để phân chia đất đai theo loại sử dụng chính... được luật đất đai quy định nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai Đối với công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thì nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động mang tính chất định hướng từ khâu đầu hình thành dự án đến khâu cuối giải phóng mặt bằng lập khu tái định cư Đối với địa phương chưa lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác... ra năng suất lao động cao 2.1.4 Khái niệm về chuyển đổi mục đích sử dụng đất Chuyển đổi mục đích sử dụng đất (CĐMĐSDĐ) là thay đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được duyệt bằng quyết định hành chính (trong trường hợp phải xin phép) khi người sử dụng đất có yêu cầu Về mặt nội dung công việc thì CĐMĐSDĐ bao gồm các bước cụ thể sau: thu hồi đất đai để phục vụ cho các dự án đã được cấp... Trong điều kiện tổng cung đất đai là cố định trong khi cầu đất đai lại luôn có xu hướng thay đổi đòi hỏi phải sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu quả Do vậy, chuyển đổi mục đích sử dụng đất là một tất yếu khách quan Thứ hai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất là để đáp ứng yêu cầu sử dụng đất có hiệu quả hơn Trong phạm vi nhóm đất nông nghiệp, hiện nay chúng ta đang có phong trào xây dựng cánh đồng... nảy sinh các vấn đề thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Có rất nhiều lý do khách quan chung xuất phát từ: cơ cấu nhu cầu đất đai thay đổi, do yêu cầu phải sử dụng đất 13 có hiệu quả hơn, do sự đổi mới phân công lao động hội tốc độ đô thị hóa nhanh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước… Thứ nhất, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, có... cần thiết phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình ĐTH - CNH Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình ĐTH CNH là một tất yếu khách quan Ở nước ta sau Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu, Nhà nước giao quyền sử dụng từng lô đất cho các đối tượng cụ thể để khai thác các tiềm năng đất đai Tuy nhiên trong quá trình sử dụng nảy sinh . PGS.TS. Đỗ Thị Lan, tôi tiến hành thực hiện luận văn: Thực trạng và nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công giai đoạn 2007 - 2011 1.2. Mục đích nghiên. thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công giai đoạn 2007 - 2011. - Phân tích sự tác động và sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sử dụng đất, chuyển. chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác tốt hơn, tạo ra cánh đồng có năng suất chất lượng cao. Hơn nữa, việc chuyển đổi đất từ đất nông thôn sang đất đô thị

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • Phần 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.1. Khái niệm về đô thị

  • 2.1.2. Khái niệm về đô thị hóa

  • 2.1.3. Khái niệm về công nghiệp hóa

  • 2.1.4. Khái niệm về chuyển đổi mục đích sử dụng đất

  • 2.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình ĐTH - CNH

  • 2.3. Những nhân tố tác động đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình ĐTH - CNH

  • 2.3.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

  • 2.3.2. Yếu tố quản lý Nhà nước về đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan