Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi gà thịt lương phượng

86 713 2
Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi gà thịt lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay!

 BLS Bột sắn Cs Cộng sự ĐC Đối chứng g Gram HCN Axit cianuahidric kg Ki lô gram TN Thí nghiệm TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô VNĐ Việt Nam đồng i  ii  iii   !" #$%& '!(!)*+ Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm trên 70 % giá thành sản phẩm, do vậy nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi luôn được các nhà khoa học quan tâm. Việc tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp, thủy sản làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi một hướng đi đúng và cấp thiết, các chương trình dự án Quốc tế như SARECK, NUFU đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Một khía cạnh khác, việc lợi dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo màu thực phẩm đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra bao tác hại khôn lường. Codex đã đưa ra hàng loạt loại thuốc kháng sinh cấm sử dụng trong chăn nuôi từ năm 2005. Do vậy việc chăn nuôi hữu cơ, sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, thảo dược việc làm cần thiết. Đã có một số công trình nghiên cứu về bổ sung bột keo dậu, bột cây trichathera, bột cây so đũa, đặc biệt bột sắn trong khẩu phần nuôi đẻ và thịt. Kết quả cho thấy được ăn khẩu phần ăn có bổ sung bột thực vật thì khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt, trứng cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột thực vật. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu cơ bản áp dụng việc bổ sung bột trong thức ăn, chưa quan tâm đến thay thế vào trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Trong khi việc thay thế nguyên liệu vào trong thức ăn đã được phối trộn cân đối, đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ dễ dàng hơn nhiều so với việc tự phối trộn từ nhiều nguyên liệu, đặc biệt trong chăn nuôi nông hộ, một loại hình chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bột sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi thịt Lương Phượng” ,- !)+%& '! Xác định được tỷ lệ sử dụng bột sắn thích hợp trong khẩu phần thức ăn nuôi Lương Phượng lấy thịt. 1 Khuyến cáo người chăn nuôi tận dụng nguồn sắn tại địa phương trong chăn nuôi thịt góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. ./(0$12$34'5(0$ 6 !7#$%& '! 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức ăn và dinh dưỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột sắn trong chăn nuôi thịt. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Việc sử dụng bột sắn làm thức ăn cho gia cầm không những làm cho giá thành thức ăn hỗn hợp giảm mà còn nâng cao chất lượng thịt. Kết quả nghiên cứu của đề tài còn có ý nghĩa thúc đẩy nghề trồng sắn thu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thức ăn tạo nên sự phát triển nông nghiệp bền vững giữa trồng trọt và chăn nuôi tại địa phương. 89(%:((:;<!#$%& '! Đề tài đã đưa ra được tỷ lệ phối trộn bột sắn thích hợp cho thịt từ 2- 6 % và bước đầu mở ra hướng mới sử dụng bột sắn cho gia cầm. Đề tài đã chỉ ra hình thức bổ sung bột sắn vào thức ăn tự phối trộn phù hợp và hiệu quả hơn thay thế vào thức ăn hoàn chỉnh. 2 =>( ?@ABC D%!E;F! G=H(4'9(I"+ JK=H( <!1KL(F! G=H(#$(!$M; 1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng một sinh vật hơn nữa một cơ thể sống hoàn chỉnh, vật nuôicác đặc trưng cơ bản của sự sống. Trong các đặc trưng cơ bản đó, sự sinh trưởng một đặc trưng cơ bản được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Theo tài liệu của Chambers (1990) [41], thì tác giả MoZan (1977) đã đưa ra khái niệm: Sinh trưởng cơ thể tổng hợp sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da. Những bộ phận này không chỉ khác nhau về tốc độ sinh trưởng mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và nhiều yếu tố khác. Trần Đình Miên và Hoàng Kim Đường (1992) [23], đã khái quát như sau: “Sinh trưởng quá trình tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trước”. Sinh trưởng của gia súc luôn gắn với phát dục, đó quá trình thay đổi chất lượng, sự tăng lên và hoàn chỉnh các tính chất, chức năng hoạt động của cơ thể. Hai quá trình đó liên quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau tạo nên sự hoàn thiện cơ thể gia súc, gia cầm. Sinh trưởng và phát dục của cơ thể gia súc tuân theo tính quy luật và theo giai đoạn. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của dòng giống: Trong cùng điều kiện chăn nuôi, mỗi giống khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [13], sự khác nhau về khối lượng cơ thể gia cầm rất lớn, giống kiêm dụng năng suất thịt cao hơn giống hướng trứng từ 500 – 700 g/con (13- 30 %). 3 Theo tài liệu của Chanbers (1990) [41], thì nhiều gen ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể gà. Có gen ảnh hưởng đến sự phát triển chung hoặc ảnh hưởng tới sự phát triển theo nhóm tính trạng hay một vài tính trạng riêng lẻ. - Ảnh hưởng của tính biệt và tốc độ mọc lông: Sự khác nhau về tốc độ sinh trưởng và khối lượng của cơ thể còn do yếu tố tính biệt quy định trong đó con trống có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn con mái. Theo Phùng Đức Tiến (1997) [31], thì Hayers (1979) đã xác định biến dị di truyền về tốc độ mọc lông phụ thuộc vào giới tính. Theo Siegel và Dumington (1978) [69], thì: những alen quy định tốc độ mọc lông nhanh phù hợp với tăng khối lượng cao. Trong cùng một dòng mọc lông nhanh thì mái mọc lông nhanh hơn trống. Tốc độ mọc lông có liên hệ với chất lượng thịt gia cầm, những gia cầm có tốc độ mọc lông nhanh thường có chất lượng thịt tốt hơn. Đây cũng tính trạng di truyền liên kết với giới tính (Biichell và Brandch, 1978) [1]. - Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sinh trưởng của gia cầm. Việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và cân đối giữa các chất sẽ giúp cho gia cầm phát huy cao tiềm năng di truyền về sinh trưởng. Dinh dưỡng một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng sinh trưởng của gia cầm, khi đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng thì thời gian đạt khối lượng tiêu chuẩn sẽ giảm xuống. Theo Chambers (1990) [41], thì tương quan giữa tăng trọng của và hiệu quả sử dụng thức ăn khá cao (r = 0,5 - 0,9). Để phát huy khả năng sinh trưởng của gia cầm không những cần cung cấp đủ năng lượng thức ăn theo nhu cầu mà còn phải đảm bảo cân bằng protein, axit amin và năng lượng. Do vậy, khẩu phần ăn cho phải hoàn hảo trên cơ sở tính toán nhu cầu của gia cầm và đây một trong những vấn đề cơ bản. 4 - Ảnh hưởng của môi trường: Điều kiện môi trường có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của gia cầm. Nếu điều kiện môi trường tối ưu cho sự sinh trưởng của gia cầm thì gia cầm khỏe mạnh, lớn nhanh, nếu điều kiện môi trường không thuận lợi thì tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của gia cầm. Nhiệt độ cao làm cho sinh trưởng chậm, tăng tỷ lệ chết, gây thiệt hại kinh tế lớn khi chăn nuôi broiler theo hướng công nghiệp ở vùng khí hậu nhiệt đới (Wesh Bunr K.W.ET - AT, 1992) [71]. Chế độ chiếu sáng cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng vì rất nhạy cảm với ánh sáng, do vậy chế độ chiếu sáng một vấn đề cần quan tâm. Ngoài ra trong chăn nuôi cũng bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như: ẩm độ, độ thông thoáng, tốc độ gió lùa và ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt đến khả năng sinh trưởng của gia cầm. NOPQ +(R Sinh trưởng quá trình tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trước. Quá trình sinh trưởng phụ thuộc vào các yếu tố như: Giống, tốc độ mọc lông, chế độ dinh dưỡng, điều kiện môi trường, để quá trình sinh trưởng được tốt cần phải có tác động phù hợp cho vật nuôi. ,D%!E; !)+:$#$(!$M; Quá trình tiêu hoá ở gia cầm diễn ra nhanh hơn động vật khác. Ở gia cầm non thức ăn đi qua đường tiêu hoá 4 – 5h, ở gia cầm trưởng thành mất 7 – 8h, thức ăn ở dạng hạt nguyên hoặc nghiền nhỏ được giữ lại lâu hơn, thức ăn dạng bột đi qua đường tiêu hoá khá nhanh (đặc điểm này được tính đến khi chế biến thức ăn hỗn hợp). 5 Gia cầm hàng ngày cần phải được cung cấp nước, protein, lipit, gluxit, chất khoáng. Giữa mức độ năng lượng và protein có mối tương quan với nhau. Khi thiếu năng lượng trao đổi, có thể sử dụng protein vào mục đích tạo nguồn năng lượng, vì vậy tiêu tốn thức ăn cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ tăng lên. Nếu thừa năng lượng trao đổi, có thể sẽ tăng cường tích luỹ mỡ. Việc thừa năng lượng trong thức ăn đặc biệt có hại đối với gia cầm dò và gia cầm mái hướng trứng, gây béo nhanh, làm giảm sản lượng trứng. Khả năng tiêu hoá xơ và nghiền nhỏ thức ăn của gia cầm kém hơn so với lợn và trâu bò. tiêu hoá xơ của các loại thức ăn khác nhau từ 0 đến 20- 25 %. Các dẫn xuất về đạm ít xơ (5 %) tiêu hoá được 80-90 %. Nếu xơ trong thức ăn chiếm 25-30 % thì gia cầm chỉ tiêu hoá được 5-10 %. NOPQ +(R Quá trình tiêu hóa ở gia cầm diễn ra nhanh, khả năng tiêu hóa xơ kém, trong quá trình chế biến thức ăn cần làm nhỏ, cân đối giữa năng lượng và protein để gia cầm hấp thu chất dinh dưỡng đạt mức tối đa. .$! GS#$T!T=U((!$M; Thức ăn cho gia cầm thức ăn hỗn hợp từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Trong đó có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và khả năng sản xuất của gia cầm, đem lại hiệu quả kinh tế cao: protein, năng lượng, vitamin, các axit amin và các chất khoáng Các chất khác nhau có vai trò khác nhau đối với sinh trưởng và phát triển của gia cầm. 1.3.1. Vai trò của protit trong cơ thể gia cầm và trong việc sản xuất ra sản phẩm Protit thành phần cơ bản của protein thô trong thức ăn, protein tham gia cấu tạo nên tế bào sống chất xúc tác sinh học, hầu hết các quá trình trao đổi chất đối với cơ thể sống đều tiến hành dưới tác dụng xúc tác bởi những chất có hoạt tính sinh học đặc biệt, đó các enzym, nó có bản chất 6 protit, điều hoà chuyển hoá các quá trình trao đổi chất. Một số protit có khả năng tăng cường hoặc kìm hãm sự hoạt động của các enzym. Điều hoà phản ứng hoá học trong cơ thể. Vì vậy, trong khẩu phần ăn của gia cầm cần đảm bảo đầy đủ các axit amin, vì bản chất của protit các axit amin và sự cân bằng giữa protit và các axit amin phải có tỷ lệ hợp lý. Sự tổng hợp protein trong cơ thể gia cầm cũng như trong cơ thể các loại động vật khác chỉ tiến hành sau khi đã nhận được những thành phần cấu trúc cơ bản của protein, đó các axit amin thiết yếu, vì cơ thể động vật không thể tự tổng hợp được các axit amin này. 1.3.2. Vai trò của axit amin Axit amin những nguyên liệu cơ bản để xây dựng nên phân tử protit phức tạp, bởi vậy nó có vai trò cực kỳ quan trọng. Hiện nay, đã phát hiện trong tự nhiên có trên 200 loại axit amin khác nhau và được chia thành 2 nhóm: - Nhóm axit amin không thay thế và axit amin thay thế. Trong axit amin không thay thế gồm những axit amin mà cơ thể động vật không thể tự tổng hợp được mà phải đưa vào cơ thể từ thức ăn, nó có vai trò hết sức quan trọng. Với gia cầm các axit amin nhóm này đã được xác định gồm 10 axit amin sau: Methionin, leucin, triptophan, treonin, valin, izoleucin, lyzin, argrinin, phenilalanin, histidin. Qua các nghiên cứu về axit amin đối với gia cầm ta thấy nó phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, vấn đề cần lưu ý nhất sự cân bằng giữa chúng. Bởi nếu trong khẩu phần ăn dù có đủ hàm lượng protein nhưng không cân bằng về axit amin thì hiệu quả sử dụng khẩu phần đó kém hiệu quả. Trong các axit amin thiết yếu thì lyzin và methionin 2 axit amin quan trọng nhất. Lyzin có tác dụng làm tăng tốc đố sinh trưởng, tăng sức sản xuất, 7 [...]... nhất độc tố trong sắn, sử dụng bột sắn với tỷ lệ hợp lý trong thức ăn của gia súc, gia cầm Chỉ khi nắm vững được các vấn đề trên thì việc sử dụng bột sắn trong chăn nuôi mới đạt được hiệu quả kinh tế cao 32 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng thịt giống Lương Phượng 540 con 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ bột sắn khác nhau bổ sung... trong sắn giảm đi một cách rõ rệt 1.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng bột sắn trong chăn nuôi 1.6.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Theo Trần Thị Hoan (2012) [11], khi nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ bột sắn 0, 4, 6, 8 và 10 % trong khẩu phần đến chất lượng trứng của đẻ bố mẹ Lương Phượng cho biết khi ăn thức ăn có 8 % bột sắn đã có tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ. .. 1.2 Lương Phượng Phượng 30 x 3 = 90 Số lượng Lô TN 1 1 Lương Phượng Giống 2 Lô ĐC 1 Lương 30 x 3 = 90 30 x 3 = 90 Khẩu phần có Khẩu phần có bột sắn 2% bột sắn 4% Khẩu phần có Khẩu phần có bột sắn 4% bột sắn 6% Khẩu phần 3 Thức ăn 1- 42 ngày CS 1.1 không bột sắn Khẩu phần 4 Thức ăn 43 - 70 ngày CS 2.2 không bột sắn 2.4.2 Thí nghiệm 2: Xác định ảnh hưởng của các tỷ lệ bột sắn khác. .. với sử dụng ở mức 10 và 15 % bột sắn Tuy nhiên, tỷ lệ cholesterol, creatinine và ure thì không có sự sai khác nhau Tỷ lệ thịt xẻ ở lô đối chứng lớn hơn và có ý nghĩa thống kê so với lô thí nghiệm và tác giả khuyến cáo chỉ sử dụng tối đa 5 % bột sắn cho thịt broiler 29 Onibi và cs (2008) [64] khi nghiên cứu thay thế bột đậu tương bằng bột sắn với các tỷ lệ thay thế là: 0, 30, 60 % cho gà. .. chăm sóc nuôi dưỡng Nhân tố thí nghiệm bột sắn KM 94 được phối hợp với các tỷ lệ khác nhau trong thức ăn hỗn hợp của thịt Lương Phượng, cụ thể là: Ở giai đoạn 0 - 42 ngày tuổi, tỷ lệ bột sắn trong thức ăn hỗn hợp của gà: lô đối chứng (ĐC) 1 0 %, lô thí nghiệm (TN) 1.1 2 %, lô thí nghiệm 1.2 4 % Ở giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi tỷ lệ bột sắn trong thức ăn tương ứng của 3 lô 0 %,... sung vào trong thức ăn hỗn hợp tự phối trộn và các tỷ lệ bột sắn khác nhau thay thế vào thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đến sức sản xuất của thịt nhằm xác định được tỷ lệ bột sắn thích hợp trong khẩu phần của thịt Lương Phượng 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ 2011 – 2012 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1... Ravindran và cs (1986) [66] cho rằng bột sắn thức ăn thay thế cho bột dừa trong khẩu phần của thịt Tác giả cho biết có thể sử dụng với tỷ lệ 15 % BLS vẫn cho kết quả tốt Tuy nhiên, nếu sử dụng với tỷ lệ cao hơn thì làm giảm năng suất chăn nuôi Tác giả Iheukwumere và cs (2007) [51] khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bột sắn 0, 5, 10 và 15 % trong khẩu phần thịt cho biết tổng lượng huyết thanh,... lệ nở, tỷ lệ loại 1/ 100 trứng ấp cao nhất Theo Nguyễn Đăng Vang, 2002 [34] tỷ lệ tối đa của bột sắn trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm từ 10 – 20 % Theo Nguyễn Duy Hoan, 1998 [10] tỷ lệ tối đa của bột sắn trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm từ 8 – 10 % Theo Trần Thị Hoan và cs (2011) [12], khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bột sắn vào thức ăn hỗn hợp cho Lương Phượng với các tỷ lệ 0,... [44], khi sử dụng bột sắn với các tỷ lệ 0; 2; 4; 6 % để nuôi thịt công nghiệp AA, đã có tác dụng tốt đến khả năng sinh trưởng của thịt Tỷ lệ bổ sung thích hợp và có hiệu quả 2-4 % 28 1.6.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Buitrago và cs (2002) [40] cho biết: Khẩu phần ăn của có chứa từ 2 4 % BLS có tác dụng làm tăng sinh trưởng tích lũy của thịt so với khẩu phần không có bột sắn Tác... methionin Trong sắn ngoài các chất dinh dưỡng còn có một lượng độc tố HCN đáng kể Các giống sắn ngọt có 80-110 mg HCN/ 1kg tươi Các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/ 1kg tươi sắn ngọt giàu đạm có thể dùng làm rau xanh cho người và để nuôi cá, nuôi tằm sắn đắng ủ chua hoặc phơi khô để làm bột sắn dùng chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò, dê Ngoài ra sắn còn được phơi khô 17 nghiền thành bột . chăn nuôi nông hộ, một loại hình chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi gà thịt. Lương Phượng ,- !)+%& '! Xác định được tỷ lệ sử dụng bột lá sắn thích hợp trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Lương Phượng lấy thịt. 1 Khuyến cáo người chăn nuôi tận dụng nguồn lá. sung bột lá keo dậu, bột lá cây trichathera, bột lá cây so đũa, đặc biệt là bột lá sắn trong khẩu phần nuôi gà đẻ và gà thịt. Kết quả cho thấy gà được ăn khẩu phần ăn có bổ sung bột lá thực vật

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan