Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà zolo nhập nội

79 1.5K 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà zolo nhập nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay!

MỘT SỐ KÍ HIỆU, VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN X : Khối lượng trung bình. mx : Sai số của giá trị trung bình. Cv% : Hệ số biến dị. SD : Độ lệch chuẩn. HW : Hisexwhitter. RID : Rodisland. Pgi : Pologi. TĂ : Thức ăn. TTTĂ : Tiêu thụ thức ăn. g : Gam. i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm ở nước ta có truyền thống từ lâu đời, đã đang góp phần quan trọng cải thiện sinh kế của hàng triệu nông dân. Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18-20% tổng khối lượng thịt các loại, đứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số 1 với tỷ lệ 75- 76%), bên cạnh đó chăn nuôi gia cầm còn cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá hoàn chỉnh đó là trứng gia cầm. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã được Thủ trướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008, chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi nói riêng chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nước ta trong nhiều năm tới. Trong xu thế phát triển kinh tế như hiện nay, đời sống của người dân được nâng lên thì nhu cầu về thịt, trứng, sữa ngày càng lớn. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội, ngoài các giải pháp về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại trang trại thì chương trình dự án giống vật nuôi cũng được quan tâm đầu tư trong đó có việc thu thập, trao đổi nguồn gen vật nuôi với nước ngoài bằng sự phối hợp của hai Bộ (Bộ Công an Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) thông qua dự án DA15-99. Trong quá trình thực hiện dự án, tháng 5/2007 Viện Chăn Nuôi tiếp nhận giống hướng trứng Zolo từ dự án DA15-99 (360 quả trứng) giao cho Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn Vật nuôi tổ chức ấp nở, nuôi thử nghiệm. Giống có chất lượng thịt, trứng thơm ngon, năng suất trứng/mái/72 tuần tuổi (180-200 quả). Đây là nguồn gen quý cần có những 1 nghiên cứu đánh giá cụ thể bản chất giống để sử dụng giống này trong công tác lai tạo các tổ hợp lai chuyên trứng, làm phong phú thêm tập đoàn giống vật nuôi ở nước ta. Do vậy chúng tôi đã triển khai đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh họckhả năng sản xuất của giống Zolo nhập nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm về ngoại hình, một số đặc tính sinh học của Zolo. - Đánh giá được khả năng sản xuất của Zolo trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn Là công trình nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về các đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản của Zolo trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta. Cung cấp những thông tin khoa học, cơ bản, hệ thống về đối tượng nghiên cứu để có những định hướng sử dụng giống nhập nội này. Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, người chăn nuôi những người khác có quan tâm. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 1.1.1.1. Cơ sở nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của vật nuôi, các đặc điểm về ngoại hình của là những đặc trưng cho giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu, chức năng cũng như thể hiện khuynh hướng, khả năng sản xuất giá trị kinh tế của vật nuôi. Mỗi giống đều có những đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống đó. Ngoại hình bao gồm các đặc điểm về vóc dáng cơ thể, màu sắc lông, da, hình dạng màu sắc của đầu, mào, chân Đào Đức Long (2002)[24], Võ Quý (1997)[44]. + Mào: Là đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp giúp phân biệt trống, mái. Khi buồng trứng hoạt động bình thường thì mào lớn chứa nhiều máu. Thời gian thay lông hay mắc bệnh về tuyến sinh dục, chúng tạm thời tự ngừng cung cấp máu nên màu sắc mào giảm đi. Mào rất đa dạng cả về hình dạng, kích thước, màu sắc, có thể đặc trưng cho từng giống. Theo Phan Cự Nhân (1971)[38], khi có mặt gen Ab sẽ có mào dạng hoa hồng, gen aB có dạng mào nụ gen ab có dạng mào cờ. + Mỏ: Mỏ có nguồn gốc vảy sừng, ngắn, cứng chắc. có mỏ dài mảnh thì khả năng sản xuất thấp, những giống da vàng thì mỏ cũng vàng, da đen thì mỏ cũng tối màu, mái đẻ màu sắc này cũng bị nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng. + Bộ lông: Lông là dẫn xuất của da thể hiện các đặc điểm di truyền của giống có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Jonhansson (1972)[19] 3 cho rằng, lông là một tính trạng của phẩm giống, sắc tố da, lông ở gia cầm được xác định bởi hai chất melanin xantofin. Sắc tố melanin ở dạng hạt, có ở da gốc lông, xuất hiện không phụ thuộc vào lứa tuổi. Sắc tố xantofin ở dạng tinh thể màu vàng, chỉ nằm ở da, mỏ chân. Nếu lớp da ngoài có thêm xantofin thì da có màu xanh óng ánh. Sắc tố xantofin được tổng hợp từ thức ăn, trong khi thức ăn không đủ xantofin thì cũng làm tăng thêm màu sắc đen của da, lông. Thông thường màu sắc da, lông đồng nhất là giống thuần, trên cơ sở đó loang thì đó là đã bị lai tạp. Vì vậy màu sắc da, lông còn là một chỉ tiêu chọn lọc. Màu sắc da, lông thuộc về tính trạng đơn gen, nên thường phân ly, đồng thời để dự đoán số lượng đời con có màu sắc mong muốn. Sự thay đổi về sắc lông: thứ nhất do màu sắc, hình thức sự phân bố các hạt màu trong tế bào, thứ hai là số lượng các tế bào cấu trúc khả năng thâu nhạy ánh sáng của các tế bào này. Vì vậy màu sắc này phụ thuộc vào cấu trúc. Ví dụ: những màu sắc xanh, đỏ thường thấy ở đen. Ở phần lớn các giống gà, trống mái được phân biệt qua bộ lông. Tính trạng màu sắc kiểu lông là tính trạng giới hạn bởi giới tính. + Chân: Chân gia cầm có 4 ngón, rất ít 5 ngón. Cổ, bàn ngón chân thường có vảy sừng bao kín, cơ tiêu giảm chỉ còn gân da. Chân thường có vuốt cựa, cựa có vai trò cạnh tranh đấu tranh sinh tồn của loài. 1.1.1.2. Cơ sở nghiên cứu tập tính Tập tính (behaviour) là các hoạt động, phản ứng trả lời các kích thích ở các loài động vật hay tất cả các hành vi trong cuộc sống của chúng. Tập tính động vật phản ánh toàn bộ hoạt động sống của động vật. Biểu hiện các mối quan hệ giữa động vật với môi trường, với tự nhiên, với các cá thể cùng loài khác loài, vô cùng đa dạng, gắn bó hữu cơ với cả quá trình tiến hóa của động vật, với các biến đổi của môi trường. 4 Theo các tác giả Phan Cự Nhân (1998)[39], Võ Quý (1997)[44], Đào Văn Tiến (2007)[53] thường phân chia tập tính thành các loại chính sau đây: - Tập tính bẩn sinh (inborn): Bản năng đó là các hoạt động có trước ý thức, dẫn tới các tính cách, các biểu hiện của động vật. Bản năng là chuỗi phản xạ nối tiếp theo một trình tự nhất định, được ghi trong genon. Trong cơ cấu di truyền của động vật. Bản năng thay đổi, đặc trưng có lợi cho loài, là kết quả của chọn lọc tự nhiên. - Tập tính tiếp thu (acquired): Là những tập tính được hình thành do bắt chước hoặc qua huấn luyện của con người. Tập tính tiếp thu chỉ xuất hiện ở những động vật đã bắt đầu có hệ thần kinh, hình thành qua biến đổi môi trường mới, không ghi trong genon, nên mềm dẻo, linh hoạt luôn thay đổi theo hoàn cảnh, theo điều kiện sống mới. - Tập tính hỗn hợp (mixed): Là những tập tính mới được hình thành trong điều kiện sống thay đổi, trong đó có cả tập tính bẩm sinh tập tính tiếp thu mà ranh giới rất khó phân biệt. Các động vật sống trong cùng một cộng đồng, có cuộc sống chung trong cùng một quần thể nhóm, bầy, đàn đều có các mối quan hệ với nhau, các tập tính hay tín hiệu trao đổi của chúng đều có tính xã hội được gọi là tập tính xã hội. Tập tính xã hội biểu hiện rất đa dạng, phong phú bao gồm các tập tính chống lại kẻ thù để bảo vệ bầy đàn, cùng nhau tìm kiếm thức ăn, tập tính phân chia đẳng cấp, trật tự, tập tính phân chia lãnh thổ, cạnh tranh sinh tồn, bảo vệ nòi giống. Ngoài ra còn có những tập tính xã hội tinh tế hơn như: tập tính nuôi con, quan hệ mẹ con. Tập tính là một biểu hiện rõ rệt đầu tiên của con vật đối với sự thay đổi các điều kiện sống có thể làm chỉ tiêu chắc chắn để đánh giá quy trình công nghệ đã đề ra. Tập tính là một tính trạng được sử dụng trong 5 chọn giống bởi chúng đảm bảo sự tồn tại của loài trước môi trường vẫn luôn biến động. Mặt khác chỉ tiêu cơ bản của ngành chăn nuôi là năng suất. Trạng thái đó biểu hiện ra bên ngoài bằng các đặc điểm tập tính. Vì vậy nghiên cứu tập tính của các vật nuôi là rất cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về lý thuyết thực tiễn. Nó giúp các nhà chăn nuôi chủ động trong việc chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi. Tập tính động vật chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: tính di truyền chọn lọc, nhiệt độ mật độ, ánh sáng, ẩm độ, stress, động lực, sự cách ly sự học tập, thời gian các chu kỳ tự nhiên. 1.1.1.3. Cơ sở nghiên cứu sức đề kháng Sức đề kháng là khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể. Đặc tính này có thể là bẩm sinh hay tập nhiễm. Những cá thể có sức đề kháng cao đối với các bệnh khác nhau thường do sức chống đỡ của thể trạng so bẩm sinh được củng cố trong kiểu gen của chúng cũng như do tập nhiễm dưới tác động những ảnh hưởng khác nhau của môi trường; Đỗ Ngọc Liên (2008)[30]. Để xác định sức đề kháng đối với bệnh truyền nhiễm, người ta dựa vào 3 yếu tố cơ bản sau: + Nguồn truyền bệnh, tính gây bệnh tính đặc trưng của bệnh. + Động vật ký chủ, tính cảm thụ những phương thức bảo vệ của động vật ký chủ. + Môi trường xung quanh sự tham gia của môi trường trong sự chống lại một đối một giữa cơ thể tác nhân gây bệnh (Đỗ Ngọc Liên, 2008) [30], Đào Lệ Hằng (2001)[14]. Theo S.Macro cộng sự (dẫn theo Đào Lệ Hằng, 2001)[14] cho biết sức sống được thể hiện là thể chất được xác định trước hết bởi khả năng có 6 tính chất di truyền của động vật có thể chống lại được nhiều ảnh hưởng không thuận lợi của môi trường cũng như những ảnh hưởng của dịch bệnh. Tuy nhiên có thể chọn lọc theo sức đề kháng với một số bệnh để tăng cường sức sống. Song cũng không thể chọn lọc theo sức đề kháng ở tất cả các bệnh vì điều kiện đó thường gắn liền với sự giảm nhanh của các tính trạng năng suất cá thể. Tính trạng này có hệ số di truyền như sau: h 2 = 0,06 (Hill, Dickerson Kempster, 1954). Theo Đặng Hữu Lanh (1999)[23]: sức sống sau khi nở của các giống địa phương: h 2 = 0,33 (Nguyễn Văn Thiện, 1995). Sức sống của được tính bằng tỷ lệ nuôi sống sau một thời gian. Tính trạng này có hệ số di truyền thấp (h 2 = 0,1) nên sức sống của còn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường (điều kiện ngoại cảnh). Nếu được chọn lọc kỹ, được ghép phối theo gia đình, kết hợp với dòng trống, mái, h 2 về sinh lực có thể tăng khá nhanh Ri h 2 = 0,63 (Bùi Đức Lũng, Trần Long, 1992)[26]. Sức đề kháng khác nhau ở các loài, giống, dòng, thậm chí giữa các cá thể giống nhau. Con trống có sức đề kháng mạnh hơn do có sự khác nhau của hoocmon. Hutt (1969) (dẫn theo Vũ Thị Đức, 2010 [8] cho biết: nhiễm sắc thể giới tính quyết định khác nhau về sức đề kháng, có thể nhiễm sắc thể giới tính z (ở trống) mang gen đề kháng hoặc là nhiễm sắc thể w (gà mái) có gen cảm nhiễm. 1.1.1.4. Cơ sở khoa học ngiên cứu các đặc tính sinhsinh hoá máu Trông tổng lượng máu cuả cơ thể có tới 54% máu được lưu thông trong hệ thống tuần hoàn, 46% còn lại ở dạng dự trữ, trong đó ở gan 20%, lách 16%, mao mạch dưới da 10%. Hai loại máu này thường xuyên đổi chỗ cho nhau. Khi cơ thể bị mất máu đột ngột thì sẽ bị choáng váng, ngất do áp lực 7 [...]... c im sinh trng + Khỏi nim: Sinh trng l s tng kớch thc v khi lng ca sinh vt ang giai on ln lờn Trong hai ch tiờu tng kớch thc v tng khi lng thỡ ch tiờu tng kớch thc ỏng tin cy hn vỡ khi lng c th cú th tm thi bin ng tựy theo ch dinh dng Chambers (1990)[71] nh ngha: Sinh trng l s tng hp quỏ trỡnh tng lờn ca cỏc b phn trờn c th nh tht, da, xng Tuy nhiờn cú khi tng khi lng cha phi l sinh trng, s sinh. .. thuc nht v sinh trng (tớnh theo tui), song ch tiờu ny khụng núi lờn c mc khỏc nhau v tc sinh trng trong mt thi gian th khi lng c th cũn gi l th sinh trng tớch ly Sinh trng tớch ly l kh nng tớch ly cỏc cht hu c do quỏ trỡnh ng húa v d húa Khi lng c th thng c tớnh theo tng tun tui v n v tớnh l kg/con hoc g/con * Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ s sinh trng gia cm: + Tc mc lụng: Quỏ trỡnh thay b lụng s sinh mc... Nh vy c s ch yu ca sinh trng gm hai quỏ trỡnh, t bo sinh sn v t bo phỏt trin, trong ú s phỏt trin l chớnh, s tớch ly ln lờn v mt khi lng ca tng mụ bo v ton b c th do kt qu ca s tng tỏc gia cỏc gen v mụi trng Nghiờn cu v sinh trng, khụng th khụng núi n phỏt dc, phỏt dc l quỏ trỡnh thay i v cht tc l tng lờn thờm v hon chnh cỏc tớnh cht chc nng ca b phn c th Sinh trng l mt quỏ trỡnh sinh hc phc tp, t khi... khụng nhng chng minh cho hiu qu s dng thc n m cũn cn thit quyt nh thi gian nuụi v xut bỏn thớch hp + Tc sinh trng: l cng tng cỏc chiu o c th trong mt khong thi gian nht nh Trong chn nuụi ngi ta thng s dng hai ch s mụ t tc sinh trng vt nuụi l tc sinh trng tuyt i v tc sinh trng tng i Tc sinh trng vt nuụi ph thuc vo loi, ging, gii tớnh, c im c th v iu kin mụi trng Phan C Nhõn (1971)[38], Johansson... hin s thnh thc sinh dc Nhiu ti liu nghiờn cu cho rng, hu ht vt cht lũng trng g c to thnh trc khi trng 9-10 ngy, tc sinh trng ca lũng t 1-3 ngy u rt chm, khi ng kớnh ca lũng t ti 6mm, bt u vo thi k sinh trng cc nhanh, ng kớnh cú th tng 4mm trong 24 gi, cho ti khi t ng kớnh ti a 40mm Tc sinh trng ca lũng khụng tng quan vi cng trng Quỏ trỡnh hỡnh thnh trng v rng trng l mt quỏ trỡnh sinh lý phc tp,... thi im: s sinh, 9, 19, 38 tun tui - Tiờu th T/con/giai on - T l nuụi sng 2.2.3 Mt s c im sinh sn - S thnh thc sinh dc - T l v nng sut trng - Kho sỏt mt s ch tiờu cht lng trng 28 - Tiờu tn v chi phớ thc n/10 qu trng - T l phụi v kt qu p n - ỏnh s thớch nghi trong iu kin mụi trng mi qua cỏc th h 2.3 Phng phỏp nghiờn cu 2.3.1 Cỏch la chn n ging - G Zolo th h th 4 c ly trng p thay th n t n g Zolo th h... trng di truyn cú liờn quan n c im trao i cht, sinh trng v phỏt trin ca gia cm v l ch tiờu ỏnh giỏ s thnh thc sinh dc Gia cm cú tc mc lụng nhanh thỡ s thnh thc v th 10 trng sm, cht lng tht tt hn gia cm mc lụng chm (o L Hng, 2001)[14]; Phan C Nhõn (1971)[38] + Kớch thc cỏc chiu o: Kớch thc c th l mt ch tiờu quan trng cho s sinh trng, c trng cho tng giai on sinh trng, tng ging, qua ú gúp phn vo phõn bit... thng g u tự qu trng ra trc 1.1.4.2 C s di truyn ca nng sut trng Sinh sn l mt quỏ trỡnh to ra th h sau, s phỏt trin, hay hy dit ca mt loi, trc tiờn ph thuc vo kh nng sinh sn ca loi ú i vi gia cm kh nng sinh sn c th hin bi cỏc ch tiờu v nng sut trng, khi lng, hỡnh dng, cht lng trng, kh nng th tinh v p n Cỏc ging gia cm khỏc nhau thỡ kh nng sinh sn ca chỳng cng khỏc nhau Bi vy ngay t nhng thp niờn u ca... nghiờn cu: g Zolo th h th 4, tng s 1520 con g 01 ngy tui - a im v thi gian nghiờn cu: ti c trin khai ti Trung tõm Thc nghim v Bo tn Vt nuụi Vin Chn Nuụi Thy Phng T Liờm H Ni - Thi gian: T thỏng 4/2011 n thỏng 7/2012 2.2 Ni dung nghiờn cu 2.2.1 Mt s c im sinh hc - Ngoi hỡnh: hỡnh dỏng, mu sc chõn, lụng, mo, m - Mt s ch tiờu sinh lý, hinh húa mỏu - Kớch thc mt s chiu o c th 2.2.2 Mt s c im sinh trng... mụ, c, tng thờm khi lng, s lng v cỏc chiu o c th Túm li: sinh tng phi tri qua 3 quỏ trỡnh ú l: - Phõn chia tng khi lng t bo - Tng th tớch t bo - Tng th tớch gia cỏc t bo Trong quỏ trỡnh ny thỡ s phỏt trin ca t bo l chớnh V mt sinh hc, sinh trng c xem nh quỏ trỡnh tng hp protein, vỡ th ngi ta thng ly vic tng khi lng lm ch tiờu ỏnh giỏ quỏ trỡnh sinh trng S tng trng thc cht l cỏc t bo ca mụ c cú tng thờm . Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà Zolo nhập nội . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm về ngoại hình, một số đặc tính sinh học của gà Zolo. -. được khả năng sản xuất của gà Zolo trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Là công trình nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về các đặc điểm sinh học, sinh. chức năng cũng như thể hiện khuynh hướng, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. Mỗi giống đều có những đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống đó. Ngoại hình gà bao gồm các đặc điểm

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan