Giáo trình Công nghệ môi trường Phần II - Đại học quốc gia Hà Nội

74 428 4
Giáo trình Công nghệ môi trường Phần II - Đại học quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Công nghệ môi trường Phần II - ĐHQG HN

Chương CÁC Q TRÌNH XỬ LÍ SINH HỌC 8.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA Q TRÌNH XỬ LÍ SINH HỌC 8.1.1 Một số loại vi khuẩn hệ thống xử lý nước thải Các nhà máy xử lý nước thải thường dựa hoạt động phân hủy chất hữu dạng dễ phân hủy sinh học nhóm vi sinh vật Sự phân huỷ sinh học tiến hành điều kiện có oxy Ví dụ oxy hố mg cacbon phải cần 2,67 mg oxy Các nguyên tố hydro, lưu huỳnh nitơ chất hữu - nguyên tố chứa nước thải, đòi hỏi lượng oxy bổ sung cho q trình oxy hố chúng Các chất thải hữu + O → CO + H O +H SO + NH + … + NO 3(C, H, O, N) Vi khuẩn Dựa phương thức phát triển vi khuẩn chia thành: + Các vi khuẩn dị dưỡng (heterotrophic): Sử dụng chất hữu làm nguồn lượng nguồn cacbon để thực phản ứng sinh tổng hợp Trong loại có loại vi khuẩn hiếu khí (aerobic) oxy hố hồ tan phân huỷ chất hữu cơ; vi khuẩn kị khí (anaerobic) oxy hố chất hữu mà khơng cần oxy chúng sử đụng oxy liên kết nitrat sunphat {CH O} + O → CO + H O + E Vi khuẩn hiếu khí {CH O} + NO - → CO + N +E Vi khuẩn kị khí {CH O} + SO 2- → CO + H S + E {CH O} → axit hữu + CO + H O + E CH + CO + E Năng lượng E dùng để tổng hợp tế bào phần thoát dạng nhiệt + Các vi khuẩn tự dưỡng (aototrophic) có khả oxy hố chất vơ để thu lượng sử dụng CO làm nguồn cacbon cho trình sinh tổng hợp Ví dụ: loại vi khuẩn nitơrat hoá, vi khuẩn lưu huỳnh, vi khuẩn sắt v.v + Q trình nitrat hố (nitrification) nitrosomonas 2NH + + 3O → 2NO - + 4H + + 2H O + E 75 nitrobacter - 2NO + O → 2NO - + E + Các vi khuẩn sắt: Có khả xúc tiến cho phản ứng oxy hoá Fe 2+ tan nước thành Fe(OH) , [FeO(OH)] kết tủa vi khuẩn sắt Fe + nước + O → Fe 3+ (OH) ↓ + E 4Fe 2+ + 4H + + O → 4Fe 3+ + 2H O + Các vi khuẩn lưu huỳnh: Có thể xúc tiến cho phản ứng gây ăn mòn thiết bị: H S + O → H+SO + E Vi khuẩn lưu huỳnh 8.1.2 Động học phát triển vi sinh vật Trong thiết kế xử lý môi trường phương pháp sinh học cần thiết phải có kiểm sốt mơi trường quần thể sinh vật Điều kiện môi trường thể qua thông số độ pH, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, hàm lượng oxi hoà tan, chất vi lượng Những thông số môi trường kiểm sốt để giữ mức độ thích hợp đời sống phát triển vi sinh vật Sinh trưởng phát triển vi sinh vật thường mô tả phản ứng bậc một: đó: X nồng độ chất rắn hữu cơ, khối lượng / đơn vị thể tích t thời gian Khi chất trở thành yếu tố hạn định tốc độ sinh trưởng mơ tả phương trình sau: đó: S nồng độ chất µ m tốc độ phát triển riêng cực đại K s số bão hòa hay hệ số bán vận tốc Với mức độ làm định yếu tố chịu ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng sinh hoá chế độ thuỷ động, hàm lượng oxy nước thải, nhiệt độ, pH, nguyên tố dinh dưỡng kim loại nặng muối khoáng 76 Tỷ lệ BOD : N: P nước thải để xử lý sinh học cần có giá trị khoảng 100:5:1 Trong trình xử lý chất thải phương pháp sinh học, ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng giữ vai trò quan trọng Nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động chuyển hố vi sinh vật mà cịn gây ảnh hưởng tới thân thể chúng tính chất lắng đọng chất sinh học 8.1.3 Q trình oxy hố sinh học Oxy hố sinh học q trình chuyển hố ngun tố từ dạng hữu sang dạng vơ có trạng thái oxy hoá cao tác dụng vi khuẩn Vì vậy, q trình cịn gọi khoáng hoá vi khuẩn Cacbon hữu + O → CO2 vi khuẩn Hydro hữu O → H O vi khuẩn Nitơ hữu + O → NO vi khuẩn Lưu huỳnh hữu + O → SO 2vi khuẩn Photpho hữu + O → PO 3Vi khuẩn oxy hóa chất thải nhằm tự cung cấp đủ lượng để tổng hợp phân tử phức tạp protein chất khác cần thiết cho việc tạo nên tế bào 8.1.4 Phương pháp xử lý sinh hoá Phương pháp dựa vào khả sống vi sinh vật Chúng sử dụng chất hữu có nước thải làm nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ, photpho, kali Trong trình dinh dưỡng vi sinh vật nhận chất để xây đựng tế bào sinh lượng nên sinh khối tăng lên Q trình diễn qua giai đoạn: Giai đoạn hấp phụ chất phân tán nhỏ, keo hoà tan (dạng hữu vô cơ) lên bề mặt tế bào vi sinh vật Giai đoạn phân huỷ chất hấp phụ qua màng vào tế bào vi sinh vật Đó phản ứng hố sinh (oxy hóa khử) 77 Nước thải cơng nghiệp sau xử lý phương pháp sinh hố xả nguồn nước tiếp nhận, trường hợp cụ thể thực giai đoạn khử trùng trước xả sơng, ao hồ Có ba nhóm phương pháp xử lý nước thải theo nguyên tắc sinh học: Các phương pháp hiếu khí (aerobic) Các phương pháp thiếu khí (anoxic) Các phương pháp kị khí (anaerobic) Nguyên tắc phương pháp xử lý + Nguyên tắc phương pháp xử lý hiếu khí: Phương pháp hiếu khí dùng để loại chất hữu dễ bị vi sinh phân huỷ khỏi nguồn nước Các chất loại vi sinh hiếu khí oxy hố oxy hịa tan nước Vi sinh Chất hữu + O →H O + CO + lượng Vi sinh Chất hữu + O → Tế bào Năng lượng Tế bào + O → CO + H O + NH Tổng cộng: Chất hữu + O → H O + CO + NH … Trong phương pháp hiếu khí ammoni loại bỏ oxy hoá nhờ vi sinh tự dưỡng (q trình nhật hố) Nitrosomonas 2NH + + 3O → 2NO 2- + 4H + + 2H O + Năng lượng Nitrobacter 2- 2NO + O → 2NO 3Vi Sinh Tổng cộng: NH + 2O → NO + 2H + + H O + Năng lượng + Điều kiện cần thiết cho trình: pH = 5,5 - 9,0, nhiệt độ - 40 o C + Nguyên tắc phương pháp xử lý thiếu khí Trong điều kiện thiếu oxy hoà tan xảy khử nitrit Oxy giải phóng từ nitrat oxy hố chất hữu nitơ tạo thành vi sinh NO - → NO + O Chất hữu 78 O → N + CO + H O Trong hệ thống xử lý theo kỹ thuật bùn hoạt hóa khử nitric xảy khơng tiếp tục cung cấp khơng khí Khi oxy cần cho hoạt động vi sinh giảm dần việc giải phóng oxy từ nitrat xảy Theo nguyên tắc phương pháp thiếu khí (khử nhật hóa) sử dụng để loại nitơ khỏi nước thải + Nguyên tắc phương pháp xử lý yếm khí Phương pháp xử lý kị khí dùng để loại bỏ chất hữu phần cặn nước thải vi sinh vật tuỳ nghi vi sinh kị khí Hai cách xử lý yếm khí thơng dụng là: • Lên men axit: Thuỷ phân chuyển hố sản phẩm thuỷ phân (như axit béo, đường) thành axit rượu mạch ngắn cuối thành khí cacbonic • Lên men metan: Phân huỷ chất hữu thành metan (CH ) khí cacbonic (CO ) việc lên men metan nhạy cảm với thay đổi pH pH tối ưu cho trình từ 6,8 đến 7,4 Thí dụ phản ứng metan hoá: Methanosarcina CH COOH → CH + CO 2CH (CH )COOH → CH + 2CH COOH + C H COOH + CH + CO Các phương pháp kị khí thường dùng để xử lý nước thải công nghiệp chất thải từ trại chăn nuôi Tùy theo điều kiện cụ thể (tính chất, khối lượng nước thải, khí hậu, địa hình, mặt bằng, kinh phí ) người ta dùng phương pháp kết hợp chúng với Quá trình khử nitrat Trong q trình phân huỷ hiếu khí, dinh dưỡng môi trường suy kiệt, vi sinh vật có khả sử dụng tế bào nó, kết q trình tạo NO (cịn gọi q trình nitrat hóa) NH bị oxy hóa theo phản ứng Do vậy, việc khử nitrat cần thiết sau trình Quá trình khử nitrat biến đổi NH - thành N nhờ vi sinh vật yếm khí nhận lượng để phát triển từ phản ứng khử NO song lại yêu cầu nguồn cacbon từ để tổng hợp tế bào Thơng thường dịng thải chứa 79 NO - nghèo dinh dưỡng CH OH thường dùng làm nguồn cacbon Các yếu tố môi trường để đảm bảo trì cân hoạt động vi khuẩn axitogenes methanolgen: - Tránh oxy hồ tan - Khơng có kim loại độc tố kìm hãm trình hoạt động vi khuẩn - pH: 6,5 - 7,5 khơng 6,2 điều kiện vi khuẩn tạo khí CH không hoạt động - Đủ lượng dinh dưỡng N, P áp cho vi khuẩn - Nhiệt độ: 30-38 o C thích hợp với vi khuẩn mesophilic, 55-60 o C thích hợp với vi khuẩn thermophilic 8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ 8.2.1 Ao hồ ổn định Phương pháp xử lý sinh học đơn giản kỹ thuật "ổn định nước thải" Đó loại hồ chứa nước thải nhiều ngày phụ thuộc vào nhiệt độ, oxy tạo hoạt động tự nhiên tảo ao Cơ chế xử lý ổn định chất thải bao gồm hai q trình hiếu khí kị khí a Ao ổn định hiếu khí Là loại ao cỡ 0,3 - 0,5 m thiết kế cho ánh sáng mặt trời thâm nhập vào lớp nước nhiều làm phát triển tảo hoạt động quang hợp để tạo oxy Điều kiện khơng khí bảo đảm từ mặt đến đáy ao Hồ ưa khí (hồ oxy hoá cao tốc) Dạng đơn giản hồ ổn định ưa khí hồ lớn, nơng đất Chúng dùng để xử lý nước thải trình tự nhiên bao gồm việc sử dụng tảo vi khuẩn Mơ tả q trình: Hồ ổn định ưa khí chứa đựng vi khuẩn tảo thể lơ lửng điều kiện ưa khí ngự trị suốt chiều sâu hồ Có loại hồ ưa khí Trong loại đầu (cao tốc), mục tiêu sản xuất tảo mức tối đa Các hồ thường bị giới hạn độ sâu khoảng 15 - 45 cm Loại thứ hai (hồ oxy hoá hồ ổn định), mục tiêu sản xuất oxy mức tối đa độ sâu hồ thường đạt tới 1,5 m Lượng oxy cung cấp cho nước hồ từ nguồn: - Sản phẩm q trình quang hợp - Khuếch tán từ khơng khí 80 Ngồi cịn nâng cao mức oxy nước cách kết hợp sục khí b Ao, hồ kị khí Là loại ao sâu, khơng cần oxy hoà tan cho hoạt động vi sinh Ở loại vi sinh kị khí vi sinh tùy nghi dùng oxy từ hợp chất nitrat, sunphat để oxy hoá chất hữu thành mêtan CO Như ao có khả tiếp nhận khối lượng lớn chất hữu không cần q trình quang hợp tảo Hồ kị khí thường dùng để xử lý nước thải có độ ô nhiễm hữu cao chứa hàm lượng chất rắn lớn Điển hình hồ sâu đất với ống dẫn vào hợp lý Để bảo tồn nhiệt trì điều kiện kị khí, hồ kị khí xây dựng với chiều sâu lớn m Thông thường hồ điều kiện kị khí suốt chiều sâu chúng, trừ vùng nhỏ bề mặt Sự ổn định chất hữu xảy kết hợp trình kết tủa chuyển hóa kị khí CO CH Các sản phẩm cuối thể khí khác, axit hữu mô tế bào Các chất thải bổ sung vào hồ lắng xuống đáy Dòng xử lý sơ đưa tiếp vào trình xử lý khác Ở hiệu suất chuyển hoá BOD thường đạt tới 70% c Ao hồ tùy nghi Loại ao thường sử dụng nhiều hai loại Ao ổn định chất thải tùy nghi loại ao hoạt động theo trình hiếu khí kị khí Ao thường sâu từ - m, thích hợp cho việc phát triển tảo vi sinh tùy nghi Ban ngày, có ánh sáng q trình xảy ao hiếu khí Ban đêm lớp đáy ao trình kị khí Mơ tả q trình: Có vùng hồ tuỳ nghi: Vùng bề mặt vi khuẩn ưa khí tảo tồn mối quan hệ cộng sinh Vùng đáy kị khí chất rắn tích bị phân hủy vi khuẩn kị khí Vùng trung gian, vừa có phần ưa khí phần kị khí, phân hủy chất thải hữu tiến hành vi khuẩn tuỳ tiện Trong thực tiễn, oxy lưu giữ lớp có mặt tảo cách sử dụng máy thơng khí bề mặt Nếu sử dụng máy thơng khí bề mặt khơng cần có tảo ưu điểm sử dụng máy thơng khí bề mặt nâng tải trọng hữu lớn Tuy nhiên, tải 81 trọng hữu khơng vượt số lượng oxy máy thông khí cung cấp, khơng cần phải khuấy trộn tồn thể tích nước hồ lợi ích việc phân huỷ kị khí bị d Các hồ ưa khí có thơng khí Các hồ cải biên từ hồ ổn định tuỳ tiện (facultitive) máy thơng khí bề mặt lắp đặt để khắc phục, hạn chế mùi hôi từ hồ "q tải hữu cơ" Mơ tả q trình: Các q trình hồ thơng khí giống q trình hoạt hố bùn thơng khí kéo dài thông thường (thời gian lưu 10 ngày) hồ làm đất oxy cần thiết cho trình cung cấp bề mặt máy thơng khí khuếch tán Trong hồ ưa khí tất chất rắn giữ trạng thái lơ lửng Trước hồ thơng khí vận hành dịng chảy qua hệ thống hoạt hố bùn khơng có tuần hồn thường tiếp nối bể lắng lớn Hiện nhiều hồ thơng khí dùng nối tiếp với cơng trình lắng kết hợp với tuần hoàn chất rắn sinh học Trong tiêu hủy ưa khí thơng thường, bùn thơng khí thời gian dài bể hở khơng đốt ẩm, sử dụng máy khuếch tán không khí thơng thường thiết bị thơng khí bề mặt Q trình vận hành theo phương thức liên tục gián đoạn, bùn thơng khí trộn thời gian dài, tiếp lắng trạng thái tĩnh gạn Trong hệ thống làm việc liên tục, người ta dùng bể riêng để gạn làm đặc bùn Ngoài loại ao hồ trên, theo phương pháp "ao ổn định chất thải" người ta kết hợp với loại ao nuôi cá, thả rau (rau muống, bèo Lục Bình ) Để tăng hiệu xử lý nước thải ta nên kết nối loại ao với 8.2.2 Q trình bùn hoạt tính Đây kỹ thuật sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải đô thị công nghiệp Theo cách này, nước thải đưa qua phận chắn rác, loại rác, chất rắn lắng, bùn tiêu huỷ làm khô Q trình hồi lưu (bùn hoạt tính xoay vòng) làm tăng khả loại BOD (đến 60 90%), loại N (đến 40%) loại coliform (60 - 90%) Một dạng cải tiến phương pháp bùn hoạt tính phương pháp "thơng khí tăng cường" gần sử dụng nhiều nước phát triển tên gọi "mương oxy hố" Trong hệ thống bỏ qua giai đoạn lắng bước tiêu huỷ bùn Tuy nhiên trình lại cần biện pháp thơng khí kéo dài với cường độ cao 82 Mơ tả q trình phản ứng có khuấy trộn liên tục với tuần hoàn tế bào: Về vận hành, xử lý chất thải phương pháp sinh học với q trình bùn hoạt tính thực theo kiểu dòng chảy (flow sheet) Chất thải hữu đưa vào bể phản ứng số lượng vi khuẩn cấy giữ thể lơ lửng Các chất bể phản ứng khuấy trộn Mơi trường ưa khí bể phản ứng đạt cách dùng đầu khuếch tán thơng khí học Đồng thời có tác dụng để giữ hỗn hợp chất lỏng chế độ khuấy trộn hoàn toàn Sau thời gian, hỗn hợp tế bào cũ đưa qua bể lắng, tế bào tách khỏi nước thải xử lý Một phần tế bào lắng tuần hoàn để giữ cho bể phản ứng ln ln có "mật độ" sinh vật theo yêu cầu, phần thải Phần thải ứng với tăng trưởng khối mô tế bào liên hợp với loại nước thải Mức sinh khối cần giữ lại bể phản ứng phụ thuộc vào hiệu suất xử lý theo yêu cầu yếu tố khác liên quan đến động học sinh trưởng, bể tiêu huỷ ưa khí dùng để xử lý: Riêng loại bùn hoạt tính bùn từ lọc sinh học Những hỗn hợp bùn lọc sinh học với bùn từ bể lắng sơ cấp Bùn thải từ nhà máy xử lý hoạt hố bùn thiết kế khơng có phần lắng sơ cấp Hiện nay, hai biến thể q trình tiêu huỷ ưa khí dùng rộng rãi là: tiêu huỷ thông thường tiêu hủy với oxy bổ cập Q trình tiêu huỷ ưa khí, ưa nhiệt cứu xét Mơ tả q trình: Trong tiêu huỷ thơng thường, bùn thơng khí thời gian dài bể hở không đốt ẩm có máy khuếch tán khơng khí thơng thường thiết bị thơng khí bề mặt Q trình vận hành theo phương thức liên tục hay gián đoạn Sự tiêu hủy ưa khí oxy tinh khiết biến thể trình tiêu huỷ ưa khí oxy tinh khiết sử dụng thay cho khơng khí Khối bùn cuối sinh tương tự bùn tiêu huỷ thông thường Sự thay đổi dùng oxy tinh khiết công nghệ nghiên cứu số nơi quy mô thực tiễn Sự tiêu hủy ưa khí, ưa nhiệt thể cịn tinh chế khác q trình tiêu huỷ ưa khí Q trình thực với vi khuẩn ưa nhiệt nhiệt độ lớn từ 25 o C-55 o C (77-122 o F) nhiệt độ 83 khơng khí xung quanh Nó đạt hiệu suất khử phần sinh huỷ cao (cho đến 80%) với thời gian lưu ngắn (3 - ngày) 8.3 CÁC QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC 3.1 Điều kiện ưa khí Thiết bị lọc sinh học (bể lọc nhỏ giọt) Các trình xử lý sinh học sinh trưởng ưa khí bám theo bề mặt thường dùng để khử chất hữu có nước thải Phương pháp dùng để thực q trình nitrat hố (chuyển hố nitrogen dạng NH thành NO ) Các trình sinh trưởng bám theo bề mặt bao gồm: lọc sinh học, lọc nhỏ giọt, lọc thô lọc quay trịn q trình thơng dụng Các trình xét đến cách chi tiết q trình khác Hình 8.1.Hệ thơng xử lý nước thải dùng thiết bị tiếp xúc sinh học có kèm theo bể lắng Khái niệm bể lọc sinh học, bể lọc nhỏ giọt xuất phát từ việc sử dụng bể lọc tiếp xúc Chúng bể kín nước chứa đầy đá vụn Trong lúc vận hành, lớp lọc tiếp xúc đổ đầy nước thải từ xuống cho phép nước thải tiếp xúc với môi trường lọc thời gian ngắn Sau tháo cạn nước bể lọc ngừng làm việc, trước lập lại chu kì Một chu kì điển hình cần 12 (6 để vận hành nghỉ) Những hạn chế bể lọc tiếp xúc bao gồm: Dễ bị tắc, khoảng thời gian ngừng hoạt động dài tải trọng tương đối thấp Mơ tả q trình: Bể lọc sinh học loại nhỏ giọt đại bao gồm lớp môi trường lọc vật liệu dễ thấm Các vi sinh vật bám vào nước thải cần lọc thấm qua chảy nhỏ giọt qua lớp lọc có tên "bể lọc nhỏ giọt" (hay gọi bể lọc sinh học) Vật liệu làm môi trường lọc thường đá có đường kính 25 - 100 mm 84 khuẩn mùn (humus) Q trình cịn gọi trình compost (tạo phân vi sinh) Sự phân huỷ chất hữu thực sinh vật kị khí yếm khí phụ thuộc vào điều kiện oxy Q trình phân hủy kị khí thường xảy chậm gây mùi hầu hết q trình compost thường dạng háo khí Đặc tính lý hố mùn biến động theo loại chất thải rắn, điều kiện hoạt động trình compost Những đặc điểm sau mà ta phân biệt mùn với vật chất tự nhiên khác là: • Có màu nâu đen đến đen • Tỷ lệ nitơ-cacbon thấp • Có thay đổi tiếp tục hoạt động vi sinh vật • Có khả trao đổi bazơ d Quy trình làm phân vi sinh (compost) Làm phân vi sinh theo ba bước: Chuẩn bị rác để làm phân; Phân huỷ (ủ) rác; Thành phẩm, tiêu thụ - Trong khâu chuẩn bị rác để làm phân, bao gồm: phân loại, giảm kích thước rác, điều chỉnh độ ẩm rác thành phần dinh dưỡng rác - Phân huỷ rác háo khí: Rác rải đảo - lần/tuần liên tục tuần Để thực qui trình phân huỷ rác người ta áp dụng số hệ thống thiết bị học Nếu kiểm soát tốt trình hoạt động hệ thống học mùn hình thành thời gian từ - ngày Nghiền nhỏ phân rác, thêm số phụ gia, đóng gói đưa vào kho chứa Quy trình chế biến phân ủ compost xí nghiệp chế biến rác Hà Nội hình sau: 134 Hình 13 Sơ đồ cơng nghệ chế biến phân rác vi sinh (compost) Hoạt động vi sinh vật trình ủ rác compost Các vi sinh vật có mặt q trình ủ phân rác compost bao gồm vi khuẩn, nấm, men, khuẩn tia v.v Người ta xác định hầu hết lồi nhóm vi sinh vật nêu có khả phân giải gần hết chất hữu thơ rác thải Tất nhiên lồi vi sinh vật có khả tốt để phân huỷ dạng chất hữu Thí dụ đường hoà tan nước tốt vi khuẩn nấm, men, khuẩn tia lại hoạt động mạnh chất ce11ulose hemice11ulose Quá trình trao đổi chất tượng phổ biến ủ phân rác yếu tố quan trọng khác phân giải nhiệt hoạt động đồng hoá dị hoá vi sinh vật để tạo mùn Ở nhiệt độ 45 – 50oc vi sinh vật ưa nhiệt (mesophilic) bắt đầu hoạt động chủ yếu Đối với vi sinh vật mesophilic nhiệt độ 55oc tối ưu có số lượng chiếm đại đa số Ở nhiệt độ 45 - 50oc cịn có vi khuẩn khuẩn tia hoạt động Trong điều kiện bình thường nhiệt độ cao vi sinh vật hoạt động mạnh ổn định nhiệt độ trung bình Khối lượng oxy cần thiết cho q trình phân giải háo khí vi sinh vật xác định phương trình sau đây: Ở đây: Trong công thức (l): CaHbOcNd Và CwHxOyNz rút từ thực nghiệm phân tử gam thành phần vật chất hữu tham gia ban đầu cuối trình phân huỷ Nếu trình biến đổi vật chất hữu rác thành mùn hồn tồn tốt u cầu oxy xác định phương trình sau: Nếu amonia (NH3) bị oxy hố thành nitrat NO3- lượng oxy cần thiết để q trình phân huỷ hồn tồn xác định phương trình sau: NH3 + 3/2 O2 → HNO2 + H2O (3) HNO2 + 1/2 O2 → HNO3 (4) NH3 + 2O2 → H2O + HNO3 (5) Những thông số quan trọng qui trình ủ phân vi sinh compost 135 Thơng số Giải thích Cấp hạt Cấp hạt tối ưu khoảng 2,54 - cm Mồi trộn đảo Thời gian phân hủy giảm xuống nhờ thêm mồi vào rác thải (khoảng 1-50/0 trọng lượng) Bùn cống rãnh làm mồi tốt từ khâu chuẩn bị rác đưa vào ủ Trộn/ đảo Để chống khơ đóng bánh cần phải trộn, đảo thường xuyên rác thải trình ủ Yêu cầu khơng Trong q trình ủ phân vi sinh compost khơng khí với lượng oxy giữ khí mức thấp 50% lượng oxy ban đầu Tổng lượng oxy Tổng lượng oxy cần thiết theo lý thuyết tính theo cơng thức (l) Lượng khơng khí thực tế phải cung cấp biến động theo hoạt động hệ thống ủ cần thiết phân Tiêu thụ oxy tỷ lệ Tỷ lệ oxy cực đại xác định công thức: WO2 = 0,07 x 10- 0,31, cực đại WO2 tỷ lệ tiêu thụ oxy (mg oxy/h/g) chất bay ban đầu Độ ẩm Độ ẩm rác thải trình ủ giữ mức 50-60%, mức tối ưu 55% Nhiệt độ Nhiệt độ tối ưu trình ủ phân vi sinh compost 45- 55oC Nếu hệ thống hoạt động tốt vài ngày đầu nhiệt độ trì mức 50-55oC sau mức 55 - 60oC Nếu nhiệt độ 66oc hoạt động vi sinh vật giảm đáng kể Phân giải nhiệt Nhiệt từ q trình ủ phân vi sinh compost tương đương với nhiệt lượng thành phần vật chất tham gia giai đoạn đầu cuối trình Tỷ lệ nitơ Tỷ lệ nitơ - cacbon ban đầu tính theo trọng lượng khoảng 35 đến 50 tối ưu cho trình phân huỷ háo khí rác thải hữu Nếu tỷ lệ thấp dẫn đến cacbon tình trạng thừa nitơ tạo nhiều amonia Ở tỷ lệ thấp hoạt động sinh học bị cản trở Nếu tỷ lệ nhỏ cao dẫn đến tình trạng dinh dưỡng rác bị hạn chế Sau trình phân huỷ compost, tỷ lệ nitơ - cacbon hầu hết rác thải thành phố khoảng 10 đến 20% Độ pH pH cần điều chỉnh đến mức 8,5 nhằm giảm thiểu mát nitơ dạng khí amonia Mức độ phân giải Mức độ phân giải xác định cách kiểm tra COD mức giảm chất hữu có Xác định hệ số RQ R: Respiratory - Sự hơ hấp Q: Quosient - Thương số RQ sử dụng để xác định mức độ phân huỷ Khi RQ = tồn lượng oxy cung cấp sử dụng để oxy hoá cacbon Khi RQ>1 có nhiều CO2 tạo lượng cung cấp dấu hiệu trình phân huỷ yếm khí, RQ < phần oxy sử dụng để oxy hoá cacbon Nếu giá trị RQ thấp chứng tỏ q trình phân huỷ háo khí xảy Kiểm tra vi khuẩn Cần thiết phải tiến hành công tác kiểm tra để khử vi khuẩn gây bệnh trình ủ phân (compost) Để làm việc phải trì nhiệt độ khoảng 60 - 70oc gây bệnh vòng 24 136 13.3 SẢN XUẤT KHÍ SINH VẬT (BIOGAS) a Đặt vấn đề Nhiều vùng nông thôn số nước giới Ấn Độ, Trung Quốc, Nepan, Pakistan, Bangladesh, Thái Lan sử dụng phân gia súc (trâu, bò, lợn, gà, ) để sản xuất khí mê tan phục vụ cho nhu cầu chất đốt, điện cho gia đình Ở Việt Nam cơng nghệ sản xuất khí mê tan từ phân gia súc đưa số địa phương Cần Thơ, Sơn Tây, Bắc Ninh số vùng khác Việc sử dụng phân gia súc mang lại nhiều lợi ích đáng kể: - Giảm sức ép củi đun, khí đốt tự nhiên Việc cung cấp củi đun ngày khan hiếm, đặc biệt vùng đồng Ngay vùng trung du củi đun ngày vấn đề quan tâm nhân dân vùng thôn quê - Hạn chế nạn chặt rừng lấy củi: phát triển sản xuất khí mê tan đến hộ gia đình hạn chế nạn chặt cây, phá rừng để lấy củi đun với mục đích tự cấp thương mại - Tận dụng nguồn phân gia súc làm phân bón hữu góp phần tích cực vào cơng tác giảm thiểu chất thải rắn nơng thơn Góp phần làm mơi trường hộ gia đình, trang trại: Phân tươi thu dọn hàng ngày, ủ kín tránh mùi thối khơng cịn nơi lý tưởng để ruồi, nhặng phát triển Trong phân gia súc ủ, khơng cịn vi khuẩn gây bệnh mùi phân giảm nhiều - Lợi ích kinh tế: m3 khí mê tan cung cấp lượng cho nguồn sau đây: + Một số tủ lạnh 300l hoạt động + Một đầu máy mã lực hoạt động + Thắp sáng bóng đèn 60W vịng + Đun bừa ăn cho gia đình người + Tạo nguồn điện l,25KW Một số hạn chế: + Địi hỏi đầu tư kinh phí ban đầu tương đối cao so với hộ có thu nhập hàng năm thấp + Yêu cầu đủ số lượng gia súc trâu, bò, lợn + Cần quan tâm hàng ngày + Có thể xảy cố cháy, nổ b Lượng phân gia súc cần thiết Để sản xuất m3 khí mêtan/ngày, lượng phân gia súc cần có sau: + Phân trâu, bị: 32 kg 137 + Phân lợn: 20 kg + Phân gà, vịt: 12 kg Theo sách hướng dẫn "Phát triển khí sinh học" ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương ngày: + bò thải ra: 10 - 15 kg phân + trâu thải ra: 15 - 20 kg phân + lợn thải ra: 2,5 - 3,5 kg phân + gà thải ra: 90 g phân Mức độ sinh khí số phân gia súc sau (đơn vị tính: lít khí/kg phân): + Phân trâu, bò: 22 - 40 + Phân lợn: 40 - 60 + Phân gà vịt: 65,5 - 115 + Phân người: 20 - 28 c Các yếu tô ảnh hường đến q trình sản suất khí sinh vật Đầu vào hệ thống: Đầu vào hệ thống sản xuất khí sinh vật bao gồm phân tươi, nước giải, nước trộn rác hữu Nếu khơng trì ổn định lượng vật chất nói ảnh hưởng đến khối lượng khí sinh hoạt động phân huỷ vi sinh vật bể phơi Theo dõi, kiểm tra: Trong q trình hoạt động bể phối (bể sinh khí) xảy cố tạo lớp váng dày hạn chế khí; rị rỉ khí từ bể phối, kiểm tra nhiệt độ Đối với túi plastic sinh khí cần phải kiểm tra thường xuyên loại dễ bị rách, thủng chó, mèo cào, cắn Thời tiết: Sự thay đổi thời tiết có ảnh hưởng lớn đến trình sinh khí Nhiệt độ khơng khí hạ thấp làm giảm hoạt động phân huỷ vi sinh vật bể phối khối lượng khí sinh giảm ảnh hưởng đặc biệt dễ nhận thấy bể túi sinh khí nằm lộ thiên d Cấu tạo hệ thống sản xuất khí sinh vật Bộ phận hệ thống sản xuất khí sinh vật bể sinh khí hay cịn gọi bể phân huỷ, bể phối (Digester/Septic tank) Kích thước bể tuỳ thuộc vào khả tài chính, số lượng gia súc nhu cầu chất đốt (khí đốt) chủ nhân Thể tích chung bể sinh khí bể chứa khí sau: + Sản xuất m3 khí/ngày thể tích chung bể sinh khí + chứa khí 10 m3 + Sản xuất m3 khí/ngày thể tích chung bể sinh khí + chứa khí 15m3 + Sản xuất m3 khí/ngày thể tích chung bể sinh khí + chứa khí 25m3 + Sản xuất 10 m3 khí/ngày thể tích chung bể sinh khí + chứa khí 50m3 138 Thể tích riêng bể sinh khí (digenter) sau (sản xuất m3 khí/ ngày): + Sản xuất từ phân trâu, bị: 2,8 m3 cần ni trâu, bị + Sản xuất từ phân gà, vịt 1,38 m3 cần nuôi 260 + Sản xuất từ phân người: 5,04 m3 nhà vệ sinh cho 42 người + Sản xuất từ phân lợn: 1,76 m3 cần ni lợn Thể tích bể (thùng, túi) chứa khí phụ thuộc vào chế độ tiêu dùng khí hàng ngày chủ nhân Trong số loại hình bể sinh khí cụ thể thể tích thùng chứa khí khơng 20% thể tích bể sinh khí Về cách tính tốn thể tích cần thiết bể tham khao tài liệu "Sách hướng dẫn phát triển khí sinh vật" Hội đồng Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dưỡng thuộc Việt Nam 1980 (xem tài liệu tham khảo) Bể sinh khí mê tan (bể phối, bể phản ứng) bể (thùng, túi) chứa khí có nhiều kiểu dáng khác hình trống, hình vại, hình hộp chữ nhật, hình vịm Nối với bể sinh khí đường ống: ống vào hỗn hợp phân tươi, nước tiểu, nước pha trộn ống hỗn hợp phân lẫn nước sau phân huỷ Nối với bể (thùng, túi) chứa khí ống dẫn khí đến nguồn tiêu thụ bếp đun, đèn Cấu tạo hệ thống sản xuất khí sinh vật trình bày hình 13.2 (a, b, c, d, e) a Bể sinh khí hình vại với thùng chứa khí tách riêng 139 140 e Hoạt động hệ thống Trong bể sinh khí, hỗn hợp phân nước bị phân huỷ yếm khí tạo thành khí mê tan tác động lên men vi khuẩn methanogenes Ở nhiệt độ bể 35oC vi khuẩn hoạt động mạnh sản xuất nhiều khí Nhiệt độ thấp hoạt động sinh khí sinh vật giảm Ở nhiệt độ 10oC hoạt động sinh khí ngừng hẳn Ở nước nhiệt đới, nhiệt độ trung bình khơng khí thường từ 25oC – 30oC Thời gian trung bình đủ vi khuẩn hoạt động lên men điều kiện nhiệt đới 50 ngày Trong điều kiện khí hậu nóng thời gian giảm xuống cịn 40 ngày Ở khu vực có khí hậu lạnh thời gian hoạt động lên men lâu hơn, 60-70 ngày Để cho bể sinh khí hoạt động tốt, cần phải đảm bảo số yếu tố sau đây: - Hàng ngày nạp đủ lượng phân, nước theo tỷ lệ hợp lý Tỷ lệ phân/nước l:l, 2:3 nhiều người thích tỷ lệ 4:5 Đảm bảo pH=8 (mức tối ưu) hỗn hợp phân, nước Kiểm tra hoạt động ban đầu bể sinh khí, hoạt động vi khuẩn, dinh dưỡng cho vi sinh vật Kiểm tra đầu ra: khối lượng khí, đặc điểm phân sau phân hủy 13.4 BÃI CHỨA CHẤT THẢI RẮN (BÃI THẢI) a Khái niệm bãi chứa chất thái rắn Không phải tất rác thải chế biến, tác chế hay tạo lượng mà phần lại phần dư thừa sau khâu nêu để vào bãi đổ rác chung thành phố 141 Hiện có phương án để giữ rác lâu dài bãi rác đất liền đổ rác xuống đáy biển, đại dương Phương án bãi rác đất liền phương án coi tối ưu sử dụng chung Ngồi cịn phương án xây dựng bãi rác khí quyển, phương án xem khó thực nhiều lý đặc điểm chất thải tượng thiên nhiên, khí tượng v.v Một số nước giới đổ rác xuống biển đại đương Riêng Mỹ, năm 1933 rác thành phố đem đổ xuống đại dương, sau định Hội đồng tối cao Mỹ cấm việc đổ rác thải Nhưng số rác thải cơng nghiệp cịn đổ xuống biển Dựa kinh nghiệm trước thành phố nước Mỹ số nơi khác giới đổ rác xuống đất (bãi rác hay bãi đổ rác vệ sinh) biện pháp kinh tế chấp nhận Bãi đổ rác vệ sinh (lấp đất vệ sinh- sanitary landfi11) khu đất trũng có diện tích, độ sâu tùy thuộc vào lượng thời gian tích giữ rác Rác đổ vào bãi thải nén ép sau ngày người ta phủ lớp đất lên lớp rác Sau bãi rác đầy (đạt tới thể tích tối đa) người ta phủ lớp đất cuối (dày khoảng 0,5 m hơn) lên tồn diện tích bãi rác Bãi đất trống để đổ rác khác với bãi đổ rác vệ sinh cịn sử dụng số địa phương Mỹ nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên tương lai không xa, phương pháp khơng chấp nhận yếu điểm thẩm mỹ, môi trường vệ sinh Dựa kinh nghiệm sử dụng bãi rác vệ sinh, người ta rút số ưu nhược điểm sau đây: • Ưu điểm - Nơi có sẵn đất phương pháp kinh tế - Đầu tư ban đầu so với phương pháp khác - Bãi rác vệ sinh phương pháp hoàn chỉnh cuối so với phương pháp thiêu rác hay composting Hai phương pháp đòi hỏi phải có phần xử lý phụ thêm - Bãi rác vệ sinh nhận tất loại rác không cần khâu tách hay phân loại rác - Bãi rác vệ sinh phương pháp linh hoạt, cần thiết tăng số lượng rác đổ vào bãi thải đồng thời thêm nhân lực thiết bị - Vùng đất rìa bãi thải sử dụng cho mục đích khác bãi đỗ xe, sân chơi, sân gơn • Nhược điểm - Ở khu vực đơng dân, đất thích hợp cho bãi rác khơng có sẵn theo u cầu khoảng cách vận chuyển rác tối ưu Các tiêu chuẩn bãi đổ rác vệ sinh thích hợp phải gắn với hoạt động hàng ngày nên dẫn đến đổ thải vào bãi thải trống 142 Bãi rác vệ sinh năm khu vực dân cư gây phản đối dư luận công chúng - Một bãi rác vệ sinh hoàn chỉnh phải thực đòi hỏi bảo dưỡng định kỳ Các thiết kế kỹ thuật xây dựng đặc biệt cần phải áp dụng để xây dựng bãi rác vệ sinh hồn chỉnh Một số khí (như me tan, khí nổ ) sinh từ q trình phân huỷ gây nguy hiểm hay gây khó chịu cho người động vật xung quanh b Các yếu tố cần quan tâm bãi rác Trong qui hoạch thiết kế hệ thống bãi rác vệ sinh đại cần phải quan tâm đến yếu tố quan trọng sở khoa học, kỹ thuật kinh tế Các yếu tố thiết kế, vận hành bãi rác vệ sinh bao gồm: Các yếu tố để lựa chọn phương án xây dựng bãi chôn lấp vệ sinh - Phương pháp lắp đặt vận hành - Phản ứng xảy bãi rác vệ sinh kết thúc hoạt động - Sự vận động rị rỉ khí nước từ bãi thải - Thiết kế bãi rác vệ sinh - Chính sách quản lý qui định • Lựa chọn địa điểm xây đựng bãi rác vệ sinh Các yếu tố sau cần phải quan tâm đánh giá chọn địa điểm xây dựng bãi rác vệ sinh: Có diện tích đất: xem xét khu vực có sẵn đất khơng sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, công nghiệp định cư - Tác động môi trường xung quanh việc chế biến tái chế rác (tại khu vực bãi thải) trình xây dựng vận hành bãi rác - Khoảng cách chuyên chở rác: đảm bảo yêu cầu môi trường kinh tế - Điều kiện địa hình đặc điểm thổ nhường: quan tâm đến hướng thoát nước mặt, độ thấm đất, độ cao địa hình ảnh hưởng bãi rác đến mơi trường xung quanh - Điều kiện khí hậu: xem xét thay đổi mùa năm, lượng thưa, nhiệt độ khơng khí, gió hướng gió đánh giá mối quan hệ với vận chuyển chất thải - Điều kiện thủy văn: xem xét khoảng cách từ địa điểm đặt bãi thải đến nguồn nước mặt (sông, suối), mạch nước ngầm đánh giá ảnh hưởng môi trường - Điều kiện địa chất thuỷ địa chất: cấu tạo đá mẹ, tầng chứa nước ngầm, chấn động, sụt lún - Điều kiện môi trường địa phương: môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh bãi thải dự kiến 143 - Tiềm sử dụng tối đa bãi thải, quỹ đất c Phương pháp lấp đất vận hành Các phương pháp thông thường cho vùng đất khô Phương pháp chủ yếu sử dụng để lấp đất phân sau: + Mương máng rộng Phương pháp sử dụng với khu vực có độ sâu thích hợp để chứa rác thải mạch nước ngầm gần với mặt đất Thông thường rác thải đồ vào mương máng rộng có chiều dài từ m đến 12 m, có độ sâu từ đến m có chiều rộng từ đến m Khi rác đổ xuống mương rãnh, cần phải phân tán rộng thành lớp mỏng (từ 45 đến 53 cm sau nén chặt + Khu đất Phương pháp sử dụng địa hình khu vực khơng thích hợp cho việc đào mương rộng Rác đổ từ xe tải phân tán dọc theo dải dài hẹp mặt đất Trên lớp rác nén, ép (thường có bề dày từ đến m), người ta phủ lớp đất có bề dày tử 15 đến 30 cm sau ngày làm việc + Phương pháp trũng Khu vực có đất trũng tự nhiên hay nhân tạo sử dụng cách có hiệu Phương pháp đổ, ép rác theo phương pháp tùy thuộc đặc điểm địa chất, thuỷ văn, trắc lượng hình thái vùng trũng Các phương pháp thơng thường vùng ướt Bãi đầm lầy, phá, ao hồ sử dụng để làm bãi thải Nhưng nhiễm nước ngầm, tạo mùi, tính ổn định xây dựng nên việc thiết kế bãi thải vệ sinh cần phải thận trọng Trước bãi thải rác lấp đất khu vực ẩm ướt coi chấp nhận việc tiêu thoát nước thực tốt khơng gây tình trạng khó chịu (nhất mùi hôi thối) d Các phản ứng xảy bãi thải rác vệ sinh Để xây dựng kế hoạch thiết kế bãi rác vệ sinh có hiệu điều quan trọng phải hiểu xảy bên lớp rác thải hoạt động lấp đất hoàn thành Những thay đổi vật lý, hóa học, sinh học xảy rác thải bãi đổ rác: Phân huỷ sinh học chất hữu (phân huỷ yếm khí hay háo khí) gán liền với sinh khí chất lỏng - Q trình oxy hóa học chất bãi thải - Thốt khí ngồi từ bãi chơn lấp vệ sinh (NH4, CO2, H2, H2S, CH4) - Sự vận chuyển chất lỏng khác biệt độ cao - Hòa tan rò rỉ chất hữu nước - Vận động chất hòa tan 144 e Quy hoạch bãi chôn lấp vệ sinh Trong quy hoạch bãi chôn lấp vệ sinh, vấn đề sau cần xem xét: + Diện tích đất đủ cơng để chứa rác địa phương thời gian tương đối dài, từ 10 năm trở lên + Có nguồn cung cấp đất để phủ rác + Có diện tích để xây dựng cơng trình phụ trợ bãi đỗ xe, nhà điều hành, xưởng khí, kho, dải quanh bãi thải, vườn hoa, đường vào v.v + Có hệ thống ống, mương rãnh nước, ống khí từ bãi thảí có hệ thống xử lý nước từ bãi thải + Có hố chất để diệt vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm + Có nước lấy từ nơi khác đến + Có hệ thống tường rào bảo vệ an tồn lao động vệ sinh môi trường + Phân lô đất dành riêng cho loại chất thải, đặc biệt cho chất thải rắn độc hại, khó phân huỷ + Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bãi thải + Xây dựng kế hoạch hậu bãi thải (bãi thải sau ngừng hoạt động) f) Sơ đồ mặt cấu tạo bãi chôn lấp vệ sinh trình bày hình 13.3, 13.4, 13.5 Hình 13.3 Mặt cắt hệ thơng lấp đất vệ sinh Các lớp rác Chiều rộng ngăn Lớp rác cuối Tỷ lệ 2:l 3:l độ dốc điển hình Lớp rác + phủ Lớp phủ cuối mặt đốc Chiều cao 10 Mặt sàn yêu cầu Lớp phủ thường ngày 11 Lớp đất phu cuối Lớp đất phủ trung gian 12 Chất thải rắn nén 145 Hình 13.4 Mặt cắt lớp đất cho quản lý nước mặt, nước ngầm, xếp vật liệu che phủ, rãnh đường khí Rãnh đào dốc cho thoát Lớp vật liệu che phủ chúng nước thấm Mực nước ngầm Sỏi cát Đất Lớp sét chống thấm (độ dày Lỗ thoát khí phụ thuộc địa hình khu vực) Bậc nâng cao nhằm tránh 10 Đường thoát nước thấm nước 1 Lớp đất nén lớp chống Lớp dốc phủ vật liệu thấm 12 Rác thải nén ép Hình 13.5 Phương thức xử lý rác thải hợp vệ sinh hẻm núi hay khe 8uốí Lớp cắt Lớp cắt Lớp rác thử Rãnh thoát 10 Ống thu nước từ rác thải Lớp nâng 11 Những ngăn hoàn thành Lớp phủ trung gian 12 Bề mặt rác Lớp nâng 146 Lớp cắt 13 Lớp tập đất cuối Mặt đất nguyên khai 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, 1995 [2] Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học mở, 1995 [3] Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1992 [4] Lê Văn Khoa, Ô nhiễn môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1995 [5] Nguyễn Công Thành, B.N Lohani, Gunter Tharun (Editors), Bãi thải rác tái chế rác, Tuyển tập báo cáo Seminar quản lý chất thải rắn AIT, Bangkok, Thái Lan, 25 - 30 tháng năm 1978 (bản tiếng Anh) [6] Nguyễn Công Thành, B.N Lohani, Michel Bestt, Ro bin Bidwe11, Gunter Tharun, Bãi thải rác tái chế rác, Tuyển tập báo cáo hội thảo vùng Quản lý chất thải rắn Bangkok, Thái Lan, - 10 tháng 12 năm 1979 (bản tiếng Anh) [7] Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 [8] Nguyễn Đình Chi, Phạm Thúc Cơn, Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1979 [9] Nguyễn Trần Dương, Trần Trí Luân, Nguyễn Ngọc Quán, Nguyễn Xuân Thu (dịch) Hóa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1977 [10] Miljokonsulterna Sebra Envotec, Quản lý chất thải nguy hiểm (tiếng Anh), Tài liệu biên soạn cho khóa đào tạo (5 tuần) chất thải nguy hiểm Nykoping, Thụy Điển, 1992 [11] H Mark.J Water and Waste Water Technology, 2na edition, John Wiley & Sons, New York, 1986 [121 Tchobanoglous, T Hilary, R Eliassen, Solid ástes: Engineering Principles and Management Issues, Mc Graw - Hi11 Kogukusha Ltd., Tokyo, 1977 [13] UNEP Fresh Water Pol1ution, Nairobi, 1991 [14] WHO Assessment of Sources of Air, Water and Land Po11ution [15] Economic and Social Commision for Asia and the Pacific Guidebook on Biogas Development, Energy Resources Development, Series No 21, United Nations, New York, 1980 [16] B R Saubo11e and A Bachmann Fuel gas from cowdung, Second Edition, Sahayogi Press, Katmandu, April, 1980 [17] Global Environment Centre Foundation 2-110 Air po11ution control technology n Japan, Ryokuchikoen, Tsurumika, Osaka 538, Japan 148 ... rẻ Các thông số kỹ thuật làm phân hữu cơ: - Độ ẩm: 50 - 60% - Nhiệt độ: 50 - 60oc - Độ pa gần trung tính - C/N: 20 - 25 - O2 = - 15% Phân huỷ yếm khí Q trình phân huỷ yếm khí chất hữu lý thuyết... chất thải nguy hại - Các q trình hố học: để biến đổi hóa học chất thải nguy hại thành chất khơng độc hay độc - Các q trình sinh học: để phân huỷ sinh học chất thải nguy hại hữu - Các kỹ thuật thải... huỷ kị khí điển hình Q trình giai đoạn suất thơng thường: Q trình giai đoạn, bể chứa khuấy trộn, nước thải vào thành dòng liên tục, suất cao Quá trình hai giai đoạn - Q trình tiếp xúc kị khí Một

Ngày đăng: 30/05/2014, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan