Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần bánh kẹo Kinh Đô

11 3.5K 12
Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần bánh kẹo Kinh Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Đô, một trong những thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, đã khẳng định tên tuổi bằng tâm huyết của những người sáng lập, chất lượng sản phẩm và sự tin yêu của người tiêu dùng.Lấy người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi hoạt động, chúng tôi luôn tiên phong trong việc tạo ra xu hướng tiêu dùng trong ngành thực phẩm và luôn sáng tạo để phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng. Luôn tự đòi hỏi cao hơn ở chính mình, Kinh Đô đã và đang không ngừng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm đồng thời mở rộng và khai thác những ngành hàng mới, hướng đến phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người tiêu dùng.Trải qua 20 năm phát triển, sản phẩm và thương hiệu Kinh Đô đã trở nên gần gũi với khách hàng. Từ những sản phẩm bánh kẹo hàng ngày, sản phẩm phục vụ việc thưởng thức, biếu tặng dịp Lễ - Tết đến các sản phẩm Kem, Sữa, sản phẩm từ Sữa và mở rộng sang thực phẩm thiết yếu, đưaKinh Đô trở thành một trong những công ty nổi tiếng và năng động tại Việt Nam. Xuyên suốt lịch sử 20 năm qua, chúng tôi nỗ lực thay đổi thị hiếu tiêu dùng bằng cách tạo ra hàng loạt sản phẩm mới với hương vị độc đáo cho người tiêu dùng Việt Nam. Việc cải tiến này được thực hiện cho các dòng sản phẩm Bánh Trung thu, sản phẩm AFC, Korento, Cosy, Solite…

Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ Kinh Đô, một trong những thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, đã khẳng định tên tuổi bằng tâm huyết của những người sáng lập, chất lượng sản phẩm và sự tin yêu của người tiêu dùng. Lấy người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi hoạt động, chúng tôi luôn tiên phong trong việc tạo ra xu hướng tiêu dùng trong ngành thực phẩm và luôn sáng tạo để phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng. Luôn tự đòi hỏi cao hơn ở chính mình, Kinh Đô đã và đang không ngừng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm đồng thời mở rộng và khai thác những ngành hàng mới, hướng đến phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người tiêu dùng. Trải qua 20 năm phát triển, sản phẩm và thương hiệu Kinh Đô đã trở nên gần gũi với khách hàng. Từ những sản phẩm bánh kẹo hàng ngày, sản phẩm phục vụ việc thưởng thức, biếu tặng dịp Lễ - Tết đến các sản phẩm Kem, Sữa, sản phẩm từ Sữa và mở rộng sang thực phẩm thiết yếu, đưaKinh Đô trở thành một trong những công ty nổi tiếng và năng động tại Việt Nam. Xuyên suốt lịch sử 20 năm qua, chúng tôi nỗ lực thay đổi thị hiếu tiêu dùng bằng cách tạo ra hàng loạt sản phẩm mới với hương vị độc đáo cho người tiêu dùng Việt Nam. Việc cải tiến này được thực hiện cho các dòng sản phẩm Bánh Trung thu, sản phẩm AFC, Korento, Cosy, Solite… Đi đầu trong việc thay đổi thị hiếu là một phần quan trọng của chiến lược tăng trưởng, giúp chúng tôi vị thế dẫn đầu thị trường với nhiều ngành hàng. Điều này đã khẳng định tâm huyết và nỗ lực mang lại hương vị hạnh phúc cho người tiêu dùng bằng chính những sản phẩm chất lượng, an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. Mỗi sản phẩm của Kinh Đô khi ra đời đều mang theo những thông điệp để truyền tải tâm huyết ấy. Câu chuyện Kinh Đô trong hành trình mang Hương Vị Hạnh Phúc đến người tiêu dùng vẫn đang được viết tiếp… Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Kinh Đô Nhóm lựa chọn công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô, công ty cổ phần Bibica, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà để tìm chỉ số trung bình ngành tính toán, vì đây là 3 công ty lớn nhất ở Việt Nam, chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngành bánh kẹo trong nước. Bảng các tỷ số phân tích tài chính của công ty Kinh Đô trong những năm qua Bảng các tỷ số phân tích tài chính của công ty : Kinh Đô , Bibica , Hải Hà trong năm 2012 STT Tỉ số tài chính 2012 2011 2010 2009 2008 1 Debt Ratio 0.27 0.34 0.24 0.42 0.28 2 Interest Earned Ratio 6.01 3.39 4.62 5.24 2.19 3 Current Ratio 1.69 1.43 2.25 1.54 2.22 4 Quick Ratio 1.46 1.21 1.83 1.44 1.95 5 Days in Inventory 47.82 56.45 127.00 57.92 61.05 6 Receivables Turnover 4.86 5.86 1.90 1.80 2.80 7 Net Profit Margin 0.08 0.06 0.27 0.31 (0.06) 8 ROA 0.06 0.05 0.10 0.11 (0.03) 9 ROE 0.09 0.07 0.14 0.20 (0.04) 10 Pay-out Ratio 0.89 0.52 0.23 0.30 (3.70) Phân tích khả năng thanh khoản Nguồn các báo cáo tài chính các công ty, nhóm tham khảo dữ liệu từ website : http://www.cophieu68.vn/incomestatementq.php?id=hhc Những chỉ số trên được tính toán dựa trên: • Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Bảng cân đối kế toán • Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Những chỉ số tài chính được trình bày ở phần phụ lục ) Tỉ số thanh toán hiện hành ( Current Ratio ) Tỉ số tài chính Kinh Đô Bibica Hải Hà Trung bình ngành 1 Debt Ratio 0.27 0.25 0.38 0.30 2 Interest Earned Ratio 6.01 69.11 970.35 3 Current Ratio 1.69 2.03 1.71 1.81 4 Quick Ratio 1.46 1.39 0.96 1.27 5 Days in Inventory 47.82 65.99 54.93 56.25 6 Receivables Turnover 4.86 4.62 23.88 11.12 7 Net Profit Margin 0.08 0.03 0.03 0.05 8 ROA 0.06 0.03 0.07 0.06 9 ROE 0.09 0.03 0.12 0.08 10 Pay-out Ratio 0.89 0.72 0.62 0.74 Tỷ số thanh toán hiện hành >1 tức là “TSLĐ (tài sản lưu động ) > Nợ ngắn hạn”, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn lớn hơn những nhu cầu cần chi trả cho nợ ngắn hạn đến hạn chi trả, vì thế tình hình tài chính của Công ty là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn. Do TSLĐ > Nợ ngắn hạn cho nên TSCĐ < Nợ dài hạn + Vốn CSH, và như vậy các nguồn vốn dài hạn của Công ty không những đủ tài trợ cho TSCĐ mà còn dư để tài trợ cho TSLĐ. Tuy nhiên phân tích tỷ số chỉ mang tính thời điểm, không phản ánh được cả một thời kỳ, một giai đoạn hoạt động của Công ty. Một vấn đề nữa khi đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp qua phân tích tỷ số là phải loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, các khoản tồn kho chậm luân chuyển trong TSLĐ của Công ty. Và như vậy, hệ số thanh toán cao không nghĩa là khả năng thanh toán của Công ty được cải thiện nếu chúng ta chưa loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, tồn kho chậm luân chuyển khi tính toán. Do đó ta cần phân tích thêm chỉ số thanh toán nhanh. Tỉ số thanh toán nhanh ( Quick Ratio ) -Xu thế tỉ số thanh toán nhanh của KDC qua các năm giống với xu thế của tỉ số thanh khoản hiện thời, cho thấy tỉ lệ tồn kho qua các năm tỉ lệ được duy trì mức gần như nhau. Chênh lệch giữa tỉ số thanh toán nhanh và tỉ số thanh khoản hiện thời không lớn chứng tỏ tỉ trọng hàng tồn kho trong tổng taì sản không quá lớn ( năm 2012 chiếm 13.8% ) do đặc điểm sản phẩm của Kinh Đô mang tính mùa vụ nên chứng tỏ công ty sử dụng vốn hiệu quả, tuy nhiên nhiều khi thể dẫn đến tình trạng cháy hàng và mất khách hàng vào tay các đối thủ cạnh tranh khác. - Tuy nhiên tỉ số thanh toán nhanh của KDC lại cao hơn so với trung bình ngành cho thấy khả năng thanh toán các trách nhiệm nợ ngắn hạn tốt hơn so với các công ty cùng ngành và tỉ lệ hàng tồn kho của Kinh Đô ít hơn các công ty khác. Nhận xét thêm : Qua 2 tỉ số trên , chứng tỏ tính thanh khoản của công ty Kinh Đô tốt , các chỉ số thanh khoản đều giá trị lớn hơn 1. Tuy nhiên , tình hình hoạt động kinh doanh của năm 2008 không tốt, lợi nhuận sau thuế bị âm, dẫn đến kết quả công ty bị thua lỗ, do chi phí hoạt động quá lớn trong năm đó, chiếm tỉ trọng gần 40% trên doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhưng tính thanh khoản của công ty vẫn ở mức cao. Từ năm 2009 -2012, tình hình kinh doanh của công ty khởi sắc, mức tỉ trọng của tổng chi phí hoạt động trên doanh thu được kiềm chế lại. Cùng với những ảnh hưởng của tác động hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những năm vừa qua thì tỉ số khả năng trả lãi vay của công ty cũng những biến động. Năm 2010 tình hình tài chính của công ty ổn định, và tính thanh khoản vẫn cao, nhưng kế quả hoạt động kinh doanh không tốt. Tổng chi phí hoạt động kinh doanh đã vượt quá so với mức doanh thu của công ty, doanh thu chủ yếu của năm 2010 là thu từ hoạt động đầu tư tài chính. Phân tích hiệu quả hoạt động , đòn bẩy tài chính Tỉ số khả năng trả lãi vay Tỷ số trả lãi vay thấp nhất là vào năm 2008 , và điều này được cải thiện qua những năm sau, tỉ số này tăng nhanh trong năm 2011-2012 . Trong năm 2010 mặc dù là cấu trúc tỉ lệ nợ giảm so với năm 2009 nhưng do hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt, nên khả năng trả lãi vay cũng giảm theo. Năm 2011 công ty tăng cấu trúc tỉ lệ nợ, mặc dù tình hình kinh doanh được cải thiện hơn so với năm 2010 nhưng do chi phí tiền lãi tăng gần gấp 3 lần so với năm 2010 nên khả năng trả lãi của công ty giảm sâu hơn. Năm 2012 tình hình kinh doanh tốt, tỉ lệ nợ trong cấu trúc nguồn vốn giảm , làm cho khả năng thanh toán lãi vay tăng lên rất cao. Nhìn vào bảng cân đối kế toán , và bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty Kinh Đô . Ta thấy công ty đang sử dụng đòn bẩy nợ vay. Nguồn Vốn Nợ Phải Trả Nợ ngắn hạn 1,353,060 1,783,560 1,033,997 1,632,683 663,885 Nợ dài hạn 116,271 175,915 151,454 134,757 172,041 Tổng Nợ 1,469,33 1 1,959,47 5 1,185,452 1,767,44 0 835,926 Nguồn Vốn Vốn chủ sở hữu 4,010,27 4 3,814,67 3 3,738,215 2,413,130 2,075,923 Nguồn kinh phí và quỹ khác N/A N/A N/A 4,891 N/A Tổng Nguồn Vốn 4,010,27 4 3,814,673 3,738,215 2,418,021 2,075,923 Lợi ích của cổ đông thiểu số 35,100 35,273 116,198 62,140 71,561 TỔNG NGUỒN VỐN 5,514,70 4 5,809,421 5,039,864 4,247,60 1 2,983,410 Trong cấu trúc nguồn vốn tỉ trọng của nguồn vốn vay của công ty Kinh Đô trong những năm trở lại đây chiếm khoảng 27-40%. Nợ của Kinh Đô chủ yếu là nợ ngắn hạn ( chiếm 90% tổng nợ của công ty) trong tổng nguồn vốn, đây là một mức tỷ trọng không nhỏ. Hằng năm công ty phải trả một khoản lãi vay nợ khá lớn, điều nay công ty ta quan sát các tỉ số sau: Tỷ số nợ Tỉ số nợ của công ty trong những năm gần đây (2010-2012) duy trì ở mức trung bình. Điều này cho thấy công ty đang cố gắng duy trì mức độ rủi ro, và độ dốc của đòn bẩy nợ ở một mức kiểm soát. Trong khi các công ty khác như Bibica, Hải Hà cấu tỉ lệ nợ trong trúc nguồn vốn dần càng rất thấp, chứng tỏ các công ty này ít phụ thuộc vào đòn bẩy nợ tài chính. Tỉ số khả năng thanh toán lãi vay của các công ty này rất cao do chi phí trả lãi là không đáng kể so với công ty Kinh Đô. Tỉ số khả năng trả lãi của Bibica (2012) = 69.11 lần , của Hải Hà (2012) = 970.35 Điều này đặt công ty Kinh Đô vào một trạng thái rủi ro hơn so với các công ty khác cùng ngành. Vòng quay tồn kho và số ngày hàng tồn trong kho bình quân Nhìn vào bảng phân tích của công ty Kinh Đô, thì số ngày hàng tồn trong kho được cải thiện đáng kể, từ 127 ngày trong năm 2010 còn 47.82 ngày trong năm 2012 . Năm 2012 so với trung bình ngành thì chỉ số này cũng thấp hơn so với ngành là 56.25 cũng thấp hơn. Điều này chứng tỏ công ty đã một sự cải tiến trong qui trình quản lí hàng tồn kho, làm cho đồng vốn lưu động sử dụng hiệu quả hơn. Điều này rất lợi cho công ty khi rủi ro của đòn bẩy nợ cao hơn so với các công ty khác cùng ngành. Vòng quay của khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu của công ty Kinh Đô trong những năm gần đây (2010-2012) xu hướng giảm, điều này chứng tỏ quá trình thu tiền , và các chính sách thu nợ của công ty đang dần tốt hơn Nhưng so với trung bình ngành RT = 11.12 thì vòng quay khoản phải thu của Kinh Đô còn thấp hơn nhiều điều này chưa tốt. Vòng quay thu nợ quá lâu, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt thấp, dẫn đến việc nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng bởi khách hàng, điều này bất lợi, nó càng làm tăng rủi ro của công ty khi đang sử dụng cấu trúc đòn bẩy nợ tài chính so với công ty khác Biên lợi nhuận ròng , Tỷ suất sinh lợi : Ta thấy biên lợi nhuận ròng của công ty thay đổi khá thất tường trong những năm từ 2008-2012 Nhưng xu hướng ổn định hơn trong năm 2011-2012, Cao nhất là năm 2009 mặc dù là lợi doanh thu của công ty thấp hơn so với những năm khác, nhưng hiệu quả hoạt động là tốt ( tổng chi phí hoạt động nhỏ nhất ) dẫn tới biên lợi nhuận cao. Những năm về sau , doanh thu tăng cao, nhưng do chi phí cho hoạt động doanh nghiệp chưa được tốt, nên biên lợi nhuận giảm . Điều này không tốt, nhất là khi công ty đang sử dụng đòn bẩy tài chính, và tỉ lệ khá cao trong cấu trúc nguồn vốn, chứng tỏ nguồn vốn sử dụng chưa được hiệu quả. Chi phí trong quá trình kinh doanh còn rất cao. Năm 2012 so với trung bình ngành NPM = 0.05 so với công ty là 0.08 thì Kinh Đô biên lợi nhuận lớn hơn, do công ty sử dụng đòn bẩy nợ, thế nhưng so với nội bộ lịch sử đã qua thì công ty chưa hiệu quả trong việc sử dụng đòn bẩy. Tỉ số ROE của công ty cũng xu hướng tương tự , so với tỉ số biên lợi nhuận Tỷ suất sinh lời của tài sản của Kinh Đô xu hướng tăng nhẹ sau 3 năm liên tục giảm công ty làm ăn lãi nhưng số lãi này không cao. Tỉ số này cũng cao hơn so với trung bình ngành ROE = 0.08 , chứng tỏ sự hiệu quả khi sử dụng cấu trúc đòn bẩy nợ , nhưng không tốt so với nội bộ những năm cũ. Pay-out ratio Qua các năm cho thấy tỉ số này càng tăng , chứng tỏ công ty rất chú trọng việc chi trả cổ tức cho cổ đông . Việc này đã thu hút lượng đầu tư vào công ty, và làm gia tăng lượng vốn cổ phần của công ty qua các năm hoạt động , điều này lợi trong việc tạo nên cấu trúc nguồn vốn mạnh. [...]... quả hoạt động của công ty Công ty bị lỗ trong năm 2008 Những năm gần đây 2010-2012 công ty xu hướng dần vào ổn định hơn mặc dù là hiệu quả hoạt động chưa cao, và cấu trúc đòn bẩy tài chính phần rủi ro hơn nhưng tỉ lệ nợ trong nguồn vốn ổn định hơn Vốn cổ phần tăng thêm do tỉ lệ chia cổ tức của công ty ngày càng cao, góp phần thu hút đầu tư và góp phần làm tăng nguồn vốn góp cổ đông ngày càng lớn./... này của công ty khá cao so với những công ty khác cùng ngành , điều này làm tăng thêm sự thu hút nhà đầu tư đầu tư vào công ty Lời kết : Bức tranh tài chính của công ty Kinh Đô là một bức tranh rất nhiều màu sắc, với một cấu trúc nguồn vốn mạnh dựa trên đòn bẩy nợ tài chính, điều này làm tăng các tỉ số hiệu quả hoạt động Những năm 2008 -2009 nhiều biến động, do ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế toàn . chuyện Kinh Đô trong hành trình mang Hương Vị Hạnh Phúc đến người tiêu dùng vẫn đang được viết tiếp… Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Kinh Đô Nhóm lựa chọn công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô, công ty cổ phần. Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ Kinh Đô, một trong những thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, đã khẳng. các tỷ số phân tích tài chính của công ty Kinh Đô trong những năm qua Bảng các tỷ số phân tích tài chính của công ty : Kinh Đô , Bibica , Hải Hà trong năm 2012 STT Tỉ số tài chính 2012 2011

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan