slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm

103 4.3K 22
slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: KINH TẾ HỌC Ô NHIỄM MA:NGUYỄN QUANG HỒNG NEU 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I II III IV Hàng hoá chất lượng môi trường Thất bại thị trường đối với hàng hoá chất lượng môi trường Các giải pháp của chính phủ Giải pháp của thị trường 2 I Hàng hoá chất lượng môi trường 1 2 Tại sao chất lượng môi trường là hàng hoá? Ý nghĩa việc coi chất lượng môi trường là hàng hoá 3 1.Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?   - - - Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con người tạo ra Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể thành sản phẩm để trao đổi mua bán 4 2 Ý nghĩa của việc coi CLMT là hàng hoá     Xoá bỏ quan niệm CLMT là do tự nhiên tạo ra, không có giá trị, Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn, Giúp hình thành một thị trường hàng hoá dịch vụ MT, Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường 5  Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt: - Việc hình thành do cả tự nhiên và con người, - Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người, - Con người cũng có thể chịu đựng khi “công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm) - Giá cả luôn thấp hơn giá trị, - Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không trả tiền Đây là thất bại thị trường đối với hàng hoá môi trường 6 II Thất bại thị trường đối với hàng hoá chất lượng MT 1 2 3 Hiệu quả kinh tế và thị trường Thất bại thị trường Thất bại chính sách 7 1 Hiệu quả kinh tế và thị trường 1.1 Một số khái niệm quan trọng  Giá trị của hàng hoá đối với một cá nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng trả (WTP) cho hàng hoá đó,  Giá sẵn lòng trả cũng phản ánh khả năng chi trả,  Nó cũng phản ánh sự ưa thích của người tiêu dùng đối với hàng hoá dịch vụ đó 8 Tổng mức sẵn lòng trả và mức sẵn lòng trả biên MWTP 50 50 40 a+b: Tổng mức sẵn lòng trả 40 30 30 a a 20 20 10 10 1 2 3 4 5 b b Đơn vị hàng hoá 4 Giả sử tiêu dùng nước giải khát 9 Đo lường sự thay đổi CLMT    Khi chất lượng môi trường được cải thiện, người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng môi trường bị suy giảm, người ta bị thiệt hại Làm sao có thể đo lường lợi ích? Lợi ích người ta nhận được từ điều gì đó bằng mức sẵn lòng chi trả cho nó Vậy có thể dùng mức sẵn lòng trả (đường cầu) để đo lường lợi ích của sự cải thiện/suy giảm chất lượng môi trường 10 4 Trợ cấp môi trường   Khi hoạt động sản xuất mang lại lợi ích cho xã hội môi trường cần phải trợ cấp để khuyến khích người sản xuất Mức trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hoá s được xác định như thế nào? 89 A Chi phí Mức trợ cấp s*= MEBQ* Tổng trợ cấp S*= s*.Q* = SCP*E2E4 E3 E2 P* E1 P1 B C O MC s* E4 Q1 Q* MSB = MPB+MEB MPB Sản lượng 90 IV Giải pháp của thị trường 1 2 3 Quyền tài sản và thất bại thị trường khi thiếu vắng quyền tài sản Mô hình thoả thuận thông qua thị trường để giải quyết ngoại ứng Định lý Coase và hạn chế của mô hình thoả thuận 91 1 Quyền sở hữu tài sản    Quyền sở hữu tài sản là quyền của một tổ chức hay cá nhân có thể làm với vật mà mình sở hữu và được pháp luật bảo vệ Quyền sở hữu tài sản được biểu hiện bằng một loại giấy chứng nhận về quyền hợp pháp sử dụng một loại tài sản cũng như quyền được chuyển nhượng chúng Quyền sở hữu bị ràng buộc bởi pháp luật và tập quán xã hội Quyền sở hữu có ý nghĩa hết sức quan trọng để hệ thống thị trường thực hiện tốt chức năng của mình 92 Đặc điểm của quyền sở hữu       Tính loại trừ (exclusivity) Tính chuyển nhượng (transferability) Thời gian sở hữu (Duration) Tư cách pháp lý (Quality of tile) Khả năng phân chia (divisibility) Mức độ linh hoạt (flexibility) Nguồn: Quetin Grafton (2006) Bài giảng KInh tế môi trường, 93 Quyền sở hữu và chủ sở hữu Quyền TS Chủ sở hữu Chñ thÇu Ng­êi chñ Ng­êi khai ph¸ quyÒn th¸c TiÕp cËn Khai th¸c X X X X X X Quản lý Lo¹i trõ X X X X X ChuyÓn nh­îng ®­îc Ng­êi ®­îc khai phÐp tiÕp cËn X Source: Ostrom and Schlager X X X 94 Các chế độ sở hữu tài sản 95 Quyền sở hữu đối với tài nguyên môi trường     Khó xác định quyền sở hữu Nhiều tài sản sở hữu chung Tính cạnh tranh trong việc sử dụng Dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường 96 Quyền tài sản và suy thoái môi trường  Khi quyền tài sản không được xác định rõ ràng và không có hiệu lực thực tế → suy thoái môi trường Ví dụ • Sở hữu nhà nước nhưng thiếu hiệu lực thực tế: đất đai, rừng, khoáng sản • Tài nguyên tự do tiếp cận: thủy hải sản, cảnh quan môi trường • Hàng hóa công cộng và vấn đề “free rider”: nước sạch, không khí sạch  Khi quyền tài sản được xác lập, có hiệu lực thì việc sử dụng tài nguyên sẽ có hiệu quả và ngăn chặn 97 suy thoái MT 2 Mô hình thoả thuận thông qua thị trường Xét một hoạt động sản xuất gây ngoại ứng tiêu cực: Hoạt động sản xuất của một nhà máy giấy gây ô nhiễm nguồn nước 1 dòng sông ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của ngươi dân Giả sử MNPB là hàm lợi ích ròng cận biên của người sản xuất MEC là hàm chi phí biên ngoại ứng  A MNPB MEC B C M E D N O Q2 Q* Q1 Qm Sản lượng 98 Trường hợp quyền tài sản thuộc bên gây ô nhiễm (dòng sông thuộc quyền sở hữu của nhà máy) Nhà máy sẽ sản xuất tại mức sản lượng Qm Tại đó, thiệt hại của người dân là lớn nhất Nếu nhà máy giảm sản lượng về Q1 thì thiệt hại của nhà máy là Q1DQm Nếu người dân chấp nhận bồi thường cho nhà máy khoản thiệt hại này thì họ vẫn tránh được chi phí ngoại ứng là BCDQm Như vậy nếu diễn ra quá trình thoả thuận giữa hai bên thì có thể cải thiện lợi ích của phía chịu ô nhiễm mà không làm cho phía gây ô nhiễm bị thiệt Quá trình thoả thuận sẽ tiếp tục diễn ra cho đến khi xuất hiện một bên được lợi và một bên bị thiệt thì dừng lại Đó chính là điểm cân bằng Q* hoặc mức ô nhiếm tối ưu W*  Trường hợp quyền tài sản thuộc bên chịu ô nhiễm (tương tự)  99    Như vậy chỉ cần quyền tài sản môi trường được phân định rõ ràng thì các bên có thể đàm phán thoả thuận để đạt được mức sản xuất hiệu quả mà không cần sự can thiệp của chính phủ Kết quả của mặc cả không phụ thuộc vào bên nào nắm quyền tài sản Chủ thể khởi xướng quá trình mặc cả là bên không nắm quyền tài sản 100 3 Định lý Coase và hạn chế của định lý   Định lý: Không phụ thuộc vào bên nào là người nắm quyền tài sản, khi các bên có thể thoả thuận với chi phí giao dịch không đáng kể thì thị trường sẽ tự động xác lập điểm hiệu quả mà không cần sự can thiệp của chính phủ Trong thực tế, việc áp dụng quyền tài sản có thể dẫn đến mức ô nhiễm hiệu quả khi: • Quyền tài sản được phân định rõ ràng, có hiệu lực và có thể chuyển nhượng • Số người can dự tương đối ít • Quan hệ nhân quả tương đối rõ ràng • Thiệt hại dễ đo lường 101 • Chi phí giao dịch tương đối thấp Hạn chế      Không có mặc cả khi quyền tài sản không được phân định rõ ràng (Trường hợp tài sản là chung giữa các quốc gia) Chi phí giao dịch thường lớn Khó khăn trong việc xác đinh người gây ô nhiễm và người chịu ô nhiễm (đổ chất thải hạt nhân) Khó khăn trong xác định các hàm MNPB/MEC hoặc MAC/MDC Trường hợp đe doạ đền bù 102 ... thiết người, - Con người chịu đựng “cơng dụng” bị giảm (ô nhiễm) - Giá thấp giá trị, - Xuất hiện tượng tiêu dùng không trả tiền Đây thất bại thị trường hàng hố mơi trường II Thất bại thị trường hàng... Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế đạt có cân chi phí biên lợi ích biên trình sản xuất, Khái niệm hiệu kinh tế áp dụng cho tồn kinh tế  Hiệu xã hội: Hiệu xã hội địi hỏi phải tính tới tất giá trị thị trường. ..  Công nghiệp tập trung thành phố lớn, gần trung tâm thành thị chênh lệch điều kiện sở hạ tầng Thất bại sách giao thông ? ?ô thị lớn Môi trường ? ?ô thị khơng quan tâm… 47 Thất bại sách kinh tế vĩ

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: KINH TẾ HỌC Ô NHIỄM

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • I. Hàng hoá chất lượng môi trường

  • 1.Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?

  • 2. Ý nghĩa của việc coi CLMT là hàng hoá

  • Slide 6

  • II. Thất bại thị trường đối với hàng hoá chất lượng MT

  • 1. Hiệu quả kinh tế và thị trường

  • Tổng mức sẵn lòng trả và mức sẵn lòng trả biên MWTP

  • Đo lường sự thay đổi CLMT

  • Chi phí/ cung

  • 1.2 Nguyên tắc cân bằng biên

  • 1.3 Hiệu quả

  • 1.4 Lợi ích ròng xã hội

  • 2. Thất bại thị trường

  • 2.1 Một số khái niệm (1)

  • 2.1 Một số khái niệm (2)

  • 2.1 Một số khái niệm (3)

  • 2.1 Một số khái niệm (4)

  • 2.2 Thất bại thị trường khi xảy ra ngoại ứng 2.2.1 Ngoại ứng tiêu cực và thất bại thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan