Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô phi oreochromis niloticus bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17α methyltestosterone

12 1.3K 8
Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô phi oreochromis niloticus bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17α methyltestosterone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp ngâm cá trong dung dịch hóc môn (MT) được xử lý trong thời gian ngắn và ở độ tuổi biến đổi giới tính nhất định được nhiều nhà nghiên cứu và nuôi cá quan tâm. Tuy nhiên để chuyển đổi giới tính cá rô phi Oreochromis niloticus đạt được kết quả cao, phải nghiên cứu xác định nồng độ hóc môn (MT), độ tuổi và thời gian thích hợp ngâm hóc môn (MT) làm chuyển giới tính ở cá rô phi Oreochromis niloticus. Tốc độ tăng trưởng ở cá rô phi được chuyển giới tính có bị ảnh hưởng bởi ngâm hóc môn hay không? Là những vẫn đề cần được làm sáng tỏ.

Nghiên cứu chuyển đổi giới tính phi Oreochromis niloticus bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIỚI TÍNH PHI Oreochromis niloticus L. BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM TRONG DUNG DỊCH HÓC MÔN 17 α METHYLTESTOTERONE Sex reversal of tilapia Orreochromis niloticus L. by 17 α-methyltestosterone immersion Lê Văn Thắng 1 , Phạm Anh Tuấn 2 1 . Trường Trung Học Thủy sản IV 2 . Viện Nghiên Cứu NTTS 1 I. Mở đầu phi Oreochromis niloticus L. là một loài được nuôi ở nhiều nước nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Với những đặc điểm ưu việt như: tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng chịu đựng tốt với điều kiện môi trường thịt thơm ngon, thời gian nuôi thương phẩm ngắn, có thể nuôi được cả trong môi trường nước ngọt, nước lợ và có thể làm sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh những ưu điểm có được, cũng như các dòng phi khác, phi Oreochromis niloticus dòng Thái có tuổi thành thục sớm, nhịp sinh sản dầy khả năng bổ sung quần đàn trong các dạng thủy vực lớn. Vì thế không thể khống chế được mật độ đàn trong các loại hình nuôi thương phẩm. Mặt khác, do sinh sản nhiều hạn chế tới độ sinh trưởng thể và do đó làm giảm sinh trưởng quần đàn nuôi. Phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn (MT) được xử lý trong thời gian ngắn và ở độ tuổi biến đổi giới tính nhất định được nhiều nhà nghiên cứu và nuôi quan tâm. Tuy nhiên để chuyển đổi giới tính phi Oreochromis niloticus đạt được kết quả cao, phải nghiên cứu xác định nồng độ hóc môn (MT), độ tuổi và thời gian thích hợp ngâm hóc môn (MT) làm chuyển giới tính phiOreochromis niloticus. Tốc độ tăng trưởng ở phi được chuyển giới tính có bị ảnh hưởng bởi ngâm hóc môn hay không? Là những vẫn đề cần được làm sáng tỏ. II. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứunày được thực hiện tại trường Trung học thủy sản IV, Viện NCNT thủy sản 1, trên đối tượng phi Oreochromis niloticusdòng Thái giai đoạn từ sau nở đến giống. 2. Bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm I, Xác định nồng độ (ppm) hóc môn MT và sơ bộ xác định độ tuổi tiến hành ngâm có hiệu quả. ở 3 nhóm tuổi: 9, 17 và 25 ngày tuổi sau nở đưa vào ngâm hóc môn ở hai mức nồng độ 5ppm và 10ppm với thời gian ngâm là 6 và 9 ngày. Thí nghiệm II, Xác định độ tuổi thích hợp nhất (y ngày sau nở) bắt đầu ngâm trong dung dịch hóc môn 5ppm. đưa vào xử lý hóc môn ở độ tuổi 9 đến 24 ngày sau nở. Các lô thí nghiệm khác nhau bởi đưa vào xử lý hóc môn chênh lệch nhau một ngày tuổi, thời gian ngâm hóc môn đồng nhất 3 ngày. Thí nghiệm III, có độ tuổi 17 (ngày sau nở) ngâm trong dung dịch hóc môn (MT) 5ppm thời gian bao nhiêu ngày để đạt tỉ lệ đực cao nhất. có độ tuổi 17 (ngày sau nở) bắt đầu ngâm trong dung dịch hóc môn 5ppm. Các lô thí nghiệm khác nhau ở thời gian ngâm là 17 +n (n: Số ngày ngâm từ 2 đến 9) Thí nghiệm I, II và III được chia làm hai giai đoạn Giai đoạn 1 – Giai đoạn xử lý hóc môn bột sau khi hết noãn hoàng (khoảng 6 ngày tuổi sau nở) được thả trong các thùng nhựa 20 lít vó chứa 15 lít nước sạch có sục khí. Hàng ngày cho ăn thức ăn: Bột mịn + Vitamin C (80g/kg thức ăn), vệ sinh phân và thức ăn thừa bằng ống xi phông. Sau 3 ngày ngâm, thay 2/3 lượng nước trong thùng. Hàng ngày xác định: Nhiệt độ nước, pH, oxy vào lúc 6h và 16h, NH 3 và NH 4 + được xác định ở các thời điểm: Môi trơngf chưa có hóc môn, ngay sau khi có hóc môn và sau 3 ngày ngâm. Giai đoạn 2 – sau giai đoạn xử lý hóc môn được chuyển ra nuôi trong giai (1x1x1m) cắm trong ao. Mật độ thả từ 60 – 100con/m 2 . Hàng ngày cho ăn thức ăn: Bột ngô mịn 90% + bột đậu tương 10%. Khẩu phần ăn 10%. Ao nuôi có bón phân chuồng 20kg/100m 2 /tuần. Hàng ngày xác định: Nhiệt độ nước, pH, oxy lúc 6h và 16h. Hàng tuần xác định NH 4 + , PO 4 3- , BOD lúc 6h và 16h. Sau thời gian nuôi 30 – 35 ngày, đạt khối lượng ≥ 3g/con mổ để xác định giới tính. 3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường · Nhiệt độ đo bằng máy đo Guard · Xác định độ pH bằng máy đo pH orion Model 210 A. · Xác định oxy tan bằng máy đo oxy Guard · Xác định NH 3 , NH 4 + bằng phương pháp so màu với thuốc thử Nessller. · Xác định PO 4 3- bằng phương pháp so mầu với thuốc thử Molypdat amon · Xác định BOD theo phương pháp của phòng môi trường Viện NCNT Thủy Sản 1. 4. Phương pháp xác định sinh trưởng về khối lượng của thí nghiệm · Bình quân khối lượng sau giai đoạn xử lý hóc mono (G 1 ) · Tăng trưởng bình quân về khối lượng/ ngày sau giai đoạn 2 (G 2 ) Với: ∑G 1 là tổng khối lượng (g) trong mỗi thí nghiệm sau giai đoạn xử lý hóc môn. G 2 là bình quân khối lượng (g) ở mỗi gian khi kết thúc nuôi thí nghiệm giai đoạn 2. n 1 là số lượng còn lại ở mỗi lô thí nghiệm sau giai đoạn xử lý hóc môn. t là thời gian (ngày) nuôi ở giai đoạn 2. 5. Kiểm tra và xác định giới tính (Guerrero, R.D. và Shelton, W.L., 1974) · đực: Tiêu bản nhiều chấm nhỏ. · cái: Tiêu bản nhiều chấm to hơn hình chữ o. Với M 2 là số lượng đực, M 1 là tổng số kiểm tra. 6. Phương pháp phân tích số liệu · Tỷ lệ đực cái được kiểm nghiệm bằng phân tích x 2 . · Dùng phân tích ANOVA so sánh biến dị trọng lượng, chiều dài các lô thí nghiệm (Gomez và Gomez, 1984) III. Kết quả và thảo luận 1. Nồng độ hóc môn, độ tuổi và thời gian ngâm hóc môn thích hợp 1.1. Môi trường thí nghiệm I, II và III (Bảng 1, 2, 3) Bảng 1: Nhiệt độ, pH, oxy môi trường Thí nghiệm I, II và III giai đoạn xử lý hóc môn Lô TN TN Nhiệt độ ( 0 C) pH Oxy (mg/l) Dao động TB Dao động TB Dao động TB 5 ppm I II III 22,0 – 31,4 26,0 – 33,6 26,5 – 34,5 27,4 30,0 30,7 6,96 – 8,93 7,02 – 8,88 7,00 – 7,99 7,65 7,47 7,31 1,5 – 9,4 2,1 – 10,8 2,0 – 9,4 5,6 5,9 5,1 10 ppm I 22,0 – 31,4 27,4 7,00 – 8,40 7,76 0,7 – 9,5 5,2 CT I II III 22,0 – 31,4 26,0 – 33,6 26,5 – 34,6 27,4 30,0 30,7 7,00 – 8,49 7,01 – 7,90 7,00 – 7,64 7,66 7,46 7,32 2,9 – 9,5 3,0 – 11 2,1 – 9,7 5,8 6,8 5,0 F(6-30) I II III 22,0 – 31,4 26,0 – 336 26,5 – 34,6 27,4 30,0 30,7 7,23 – 8,36 7,05 – 7,78 7,00 – 7,65 7,58 7,46 7,30 2,0 – 9,1 3,0 – 11 2,7 – 9,2 5,2 6,8 4,4 Hàm lượng NH 3 và NH 4 + khi chưa có hóc môn ở mức cao hơn, sau ba ngày ngâm hàm lượng NH 3 và NH 4 + đều giảm ở các lô thí nghiệm. Hàm lượng NH 3 và NH 4 + ở thí nghiệm ngâm hóc môn 5 ppm và 10 ppm sai khác không có ý nghĩa với nhau, với lô F(6-30) và lô đối chứng CT (Bảng 2) Bảng 2: Các yếu tố NH 3 , NH 4 + môi trường Thí nghiệm I, II và III giai đoạn xử lý hóc môn Nhận xét: Hóc môn (MT) trong phương pháp ngâm không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường giai đoạn xử lý hóc môn ngoài ảnh hưởng làm tiêu hao lớn ôxy hòa tan trong môi trường thí nghiệm. Vì vậy, môi trường xử lý hóc môn chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm cần sục khí thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu oxy cho cá. Môi trường nuôi ở giai đoạn sau xử lý hóc môn lên giống. Bảng 3: Môi trường nuôi thí nghiệm I, II và III ở giai đoạn sau xử lý hóc môn lên giống Bảng 3 cho thấy: Môi trường nuôi ở giai đoạn sau xử lý hóc môn lên giống nhìn chung thuận lợi cho sin htrưởng và phát triển của phi. Tuy nhiên, ở một số thời điểm hàm lượng oxy hòa tan trong ao thấp vào buổi sáng, chỉ số pH cao ở các buổi chiều có nhiệt độ nước >35 0 C. Mặc dù có bón phân, song hàm lượng NH 4 + và PO 4 3- ở mức độ thấp, trung bình chỉ từ 0,40 – 0,65mg/l và 0,21 – 0,47mg/l. Do đó độ tiêu hao oxy sinh hóa (BOD) cũng ở mức độ thấp, trung bình dao động từ 0,09 – 0,68mg/l/ngày. 1.2. Xác định nồng độ hóc môn thích hợp ngâm phi O. niloticus 1.2.1. Sinh trưởng và tỷ lệ sống của giai đoạn xử lý hóc môn Môi trường nước xử lý hóc môn (MT) nồng độ 5ppm ở nhiệt độ dao động 22 – 31,4 0 C, trung bình từ 26,2 – 28,6 0 C phi ở độ tuổi 9, 17 và 25 (ngày sau nở) sau giai đoạn xử lý hóc môn có khối lượng tăng trưởng bình quân từ 0,072 – 0,181 gam/con và tỷ lệ sống đạt từ 64,0 – 88,6%, sai khác không có ý nghĩa với thí nghiệm ở lô F(6-30) và lô đối chứng (CT). Điều này cho thấy hóc môn (MT) không làm xấu môi trường trong phương pháp ngâm. 1.2.2. Tỷ lệ giới tính và tỷ lệ sống sau xử lý hóc môn (bảng 4 và 5) Kết quả của 2 lần lặp lại thí nghiệm I – Xác định nồng độ hóc môn (MT) thích hợp ngâm phi làm chuyển giới tính ở chúng, có thể tóm tắt những điểm chủ yếu sau: · phi ở độ tuổi 9, 17 và 25 (ngày sau nở) đưa vào ngâm trong hóc môn (MT) 5ppm sau 3 và 6 ngày đạt tỷ lệ giới tính từ 68,5 – 83,3% đực. Tỷ lệ sống của đạt 38,6 – 68,0% ở độ tuổi sau 50 – 56 (ngày sau nở). Ngâm trong dung dịch hóc môn có tác dụng làm chuyển giới tính rệt và cho kết quả chuyển giới tính không sai khác so với phương pháp cho ăn thức ăn trộn hóc môn và không phụ thuộc lớn vào thời gian ngâm. · Chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn (MT) nồng độ 10ppm là không thích hợp, tỷ lệ chết cao từ 95 – 100% ngay trong giai đoạn xử lý hóc môn. Bảng 4: Kết quả chuyển giới tính phi thí nghiệm xác định nồng độ hóc môn (MT) ngâm thích hợp (lần 1) Bảng 5: Kết quả chuyển giới tính phi thí nghiệm xác định nồng độ hóc môn (MT) ngâm thích hợp (lần 2) 1.3. Xác định độ tuổi thích hợp bắt đầu ngâm trong dung dịch hóc môn Kết quả Thí nghiệm II cho thấy: Các lô thí nghiệm ở độ tuổi từ 15 – 24 (ngày sau nở) đạt tỷ lệ sống trung bình từ 74 – 84% cao hơn so với các lô đưa vào thí nghiệm ở độ tuổi 9 – 14 (ngày sau nở). Tuy nhiên xử lý ngâm hóc môn có tỷ lệ sống thấp hơn so với không xử lý hóc môn (đạt tới 87%) và tỷ lệ sống của chuyển giới tính bằng phương pháp cho ăn thức ăn trộn hóc môn (84,5%). Khối lượng tăng trưởng bình quân của ở các lô thí nghiệm xử lý giới tính bằng phương pháp ngâm hóc môn, không có sự sai khác lớn với nhau và với chuyển giới tính bằng phương pháp cho ăn thức ăn trộn hóc môn cũng như ở lô thí nghiệm đối chứng. Tăng trưởng bình quân về khối lượng trung bình đạt từ 0,044 – 0,071g/con sau thời gian thí nghiệm. Từ kết quả của thí nghiệm II thu được, chúng tôi có kết luận bước đầu: · Trong môi trường giai đoạn xử lý hóc môn: Nhiệt độ nước dao động từ 26 – 34,6 0 C, trung bình 30,6 0 C, pH dao động từ 7,00 – 7,99, trung bình 7,31, hàm lượng oxy dao động từ 2,0 – 11mg/l, trung bình 7,3mg/l, phi O. niloticus dòng Thái ở độ tuổi 17 (ngày sau nở) ngâm trong dung dịch hóc môn 5ppm đạt tỷ lệ đực trung bình cao nhất 84,7%. · Độ tuổi biến đổi giới tính phi phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ. Vì vậy muốn thực hiện tố công việc chuyển giới tính phiO. niloticus bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn cần chú ý đến yếu tố nhiệt độ. Nhiệt độ tăng, độ biến đổi giới tính của giảm. Cần tiếp tục nghiên cứu mối tương quan giữa yếu tố nhiệt độ và độ tuổi biến đổi giới tính phi để làm sáng tỏ thêm vấn đề này. 1.4. Xác định thời gian ngâm hóc môn thích hợp làm chuyển giới tính phi 1.4.1. Kết quả thí nghiệm giai đoạn 1 Kết thúc giai đoạn 1 của thí nghiệm ở các lô xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm có tỷ lệ sống đạt từ 48 – 82,5%. Tuy nhiên, các lô thí nghiệm có thời gian ngâm khác nhau tỷ lệ sống không như nhau: Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở các lô thí nghiệm có thời gian ngâm 3- 4 ngày: 5(17-19), 5(17-20) và đạt từ 78 – 87%, trung bình đạt từ 79,5 – 82,5%. Tỷ lệ sống ỏ các lô thí nghiệm với thời gian ngâm hóc môn 7, 8, 9 ngày đạt mức thấp trong cả hai lần thí nghiệm, trung bình đạt từ 48 – 64,5%. Tỷ lệ sống trung bình các lô thí nghiệm xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm đạt 67,8%, thấp hơn so với tỷ lệ sống xử lý hóc môn bằng phương pháp cho ăn (79,5%) và không xử lý hóc môn có tỷ lệ sống cao nhất (80,5%). Về tăng trưởng khối lượng Kết quả cho thấy tăng trưởng khối lượng bình quân của ở lô đối chứng (CT) là cao nhất (đạt 0,19g/con). Trong khi đó ở các lô thí nghiệm xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm đạt 0,08 – 0,14g/con, trung bình 0,10g/con. được ngâm với thời gian dài (7, 8 và 9 ngày) có sinh trưởng khối lượng bình quân thấp (trung bình các lô chỉ đạt 0,086g/con), khi đó ngâm với thời gian 3, 4 và 5 ngày có sinh trưởng bình quân khối lượng cao hơn, đạt trung bình 0,126g/con và không có sai khác có ý nghĩa so với sinh trưởng của ở lô F(6-30), đạt 0,130g/con. 1.4.2. Kết quả thí nghiệm giai đoạn 2 Bảng 6 trình bày tỷ lệ giới tính ở các lô thí nghiệm. Tỷ lệ đực cao nhất ở các lô thí nghiệm (5(17-19), 5(17-20) trung bình đạt từ 81,1 – 81,6% đực là các lô thí nghiệm xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm, ở độ tuổi 17 (ngày sau nở), thời gian ngâm 3-4 ngày. Với thời gian ngâm thấp hơn (2 ngày) và thời gian ngâm cao hơn (5-9 ngày) tỷ lệ đực trung bình đạt từ 65,3 – 77,4%. Kết quả phân tích x 2 so với tỷ lệ giới tính lý thuyết (1:1) và tỷ lệ giới tính đối chứng cho thấy ảnh hưởng của hóc môn (MT) có ý nghĩa xác thực (p< 0,01) làm chuyển giới tính của phi bằng phương pháp ngâm. thí nghiệm ở lô F(6-30) đạt tỷ lệ đực 84,2% cao hơn so với các lô thí nghiệm xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm và sai khác không có ý nghĩa với tỷ lệ đực ở các lô thí nghiệm 5(17-19), 5(17-20). Về tỷ lệ sống của thí nghiệm sau xử lý hóc môn không có sự sai khác lớn giữa các lô thí nghiệm, trung bình đạt từ 79,1-80,2%. Khi tính toán tỷ lệ sống của sau cả 2 giai đoạn thí nghiệm thấy có sự sai khác giữa lô thí nghiệm: Các lô thí nghiệm xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâm đạt 38,5 – 65,5%, các lô ngâm trong dung dịch hóc môn 3-4 ngày (đạt 63,5 – 65,5%) tương đương với tỷ lệ sống của lô F(6-30) và lô CT đạt (63-63,5%). ngâm trong dung dịch hóc môn trong 6-9 ngày đạt tỷ lệ sống thấp trung bình 34,9 – 54%. Đặc biệt, ngâm trong hóc môn 8-9 ngày tỷ lệ sống cả 2 giai đoạn chỉ đạt 34,9 – 38,5%. Bảng 6: Kết quả chuyển giới tính phi thí nghiệm xác định thời gian ngâm hóc môn (MT) thích hợp Từ kết quả thí nghiệm III thu được, chúng tôi có kết luận bước đầu: · Môi trường trong giai đoạn xử lý giới tính có nhiệt độ nước dao động từ 26,5 – 34,6 0 C, trung bình 30,7 0 C, pH dao động từ 7,00 – 7,99, trung bình 7,29- 7,36; hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 2,0 – 9,7mg/l; trung bình từ 4,4 – 58mg/l là thuận lợi cho việc chuyển giới tính của cá. · Trong môi trường thuận lợi trên phi O. niloticus ở độ tuổi 17 (ngày sau nở) ngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone trong thời gian 3-4 ngày đạt tỷ lệ đực cao nhất trung bình qua 2 lần thí nghiệm là từ 81,1 – 81,6%. 2. So sánh tốc độ tăng trưởng của phi O. niloticus giai đoạn sau xử lý hóc môn lên giống 2.1. Môi trường ao nuôi thực nghiệm được nuôi thực nghiệm lập lại 3 lần. Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy, NH 4 + , PO 4 3- và BOD ở môi trường ao nuôi được thể hiện ở bảng 7. Bảng 7: Môi trường ao nuôi phi sau giai đoạn xử lý hóc môn lên thành giống 2.2. So sánh tốc độ tăng trưởng của phi O. niloticus sau giai đoạn xử lý hóc môn lên giống Các dẫn liệu thể hiện ở bảng 8 cho thấy: Trong giai đoạn xử lý hóc môn, phi O. niloticus dòng Thái ở phương pháp ngâm hóc môn có độ tăng trưởng trung bình về chiều dài là 15,16mm và 0,112g/con về khối lượng thấp hơn so với được ăn thức ăn trộn hóc môn (đạt trung bình về chiều dài 15,83mm và 0,130g/con về khối lượng), nhưng đều thấp hơn so với không xử lý hóc môn, đạt bình quân về chiều dài 17,1mm và 0,178g/con về khối lượng. Khi đó sinh trưởng của sau giai đoạn xử lý hóc môn lên giống (sau 30 – 35 ngày nuôi có kết quả ngược lại: Độ tăng trưởng bình quân/ngày về chiều dài của xử lý giới tính bằng phương pháp ngâm hóc môn đạt 1,51 – 1,55mm trung bình đạt 1,52mm và đạt từ 0,163 – 0,183g, trung bình đạt 0,171g/con về khối lượng cao hơn so với xử lý giới tính bằng phowng pháp cho ăn thức ăn trộn hóc môn (độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài đạt từ 1,33 – 1,53mm, trung bình đạt 144mm và đạt từ 0,108 – 0,182 g, trung bình đạt 0,146g/con về khối lượng). không xử lý hóc môn giai đoạn này có độ tăng trưởng thấp nhất, bình quân ngày về chiều dài chỉ đạt từ 1,11 – 1,33mm, trung bình 1,24mm và đạt từ 0,113 – 0,141 g, trung bình 0,127g/con về khối lượng so với có xử lý hóc môn bằng 2 phương pháp khác nhau trên. Bảng 8: Tốc độ sinh trưởng của phi giai đoạn sau xử lý hóc môn lên thành giống ràng là chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn (MT) với nồng độ hóc môn và thời gian ngâm hợp lý, cũng như chuyển giới tính bằng phương pháp cho ăn hóc môn không những cho kết quả chuyển giới tính phi khả quan, không gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng mà còn làm tăng sinh trưởng về chiều dài từ 16,1 – 22,5% và về khối lượng từ 14,8 – 34,6% của sau xử lý hóc môn lên thành giống so với phi không xử lý hóc môn. Tỷ lệ sống của ở hai phương pháp xử lý hóc môn và lô đối chứng không xử lý hóc môn ở giai đoạn giống không có sự sai khác có ý nghĩa trung bình đạt từ 73,3 – 75%. 3. Hiệu quả chuyển giới tính phi phương pháp cho ăn thức ăn trộn hóc mônngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone 3.1. So sánh hiệu quả chuyển giới tính phi giữa hai phương pháp cho ăn và ngâm hóc môn (MT) Dẫn liệu bảng 9 cho thấy chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm hóc môn mặc dừ mức độ sử dụng hóc môn có cao hơn, tỷ lệ đực, tỷ lệ sống có thấp hơn nhưng là phương pháp cần cơ sở vật chất, thiết bị ở mức độ thấp, dễ áp dụng, thời gian xử lý hóc môn ngắn, sinh trưởng của lớn hơn, khả năng sản xuất được nhiều nên có hiệu quả cao hơn so với phương pháp cho ăn hóc môn. Bảng 9: So sánh hiệu quả chuyển giới tính phi giữa hai phương pháp cho ăn và ngâm hóc môn (MT) Nội dung Phương pháp cho ăn hóc môn Phương pháp ngâm hóc môn Nhu cầu về vật chất - Dụng cụ và thiết bị tách, ấp trứng - Cỡ đưa vào xử lý hóc môn - Mức độ sử dụng thức ăn (lần) - Mức độ sử dụng hóc môn (lần) Cần bột 7 1 Không cần con 3 15 2. Chỉ tiêu kỹ thuật: - Thời gian xử lý hóc môn (ngày) - Tỷ lệ đực (%) - Tỷ lệ sống trung bình (%) - Bình quân cỡ sau 56 ngày sau nở Chiều dài (mm) Khối lượng (g) - Sinh trưởng bình quân ngày sau giai đoạn xử lý hóc môn lên giống Chiều dài (mm) Khối lượng (g) - Sinh trưởng tăng (%) so với không xử lý hóc môn Chiều dài (mm) Khối lượng (g) 21 84,2 – 86,7 67,2 59,09 4,51 1,44 0,146 16,1 14,8 3-4 81,6 – 84,7 60,0 60,67 5,27 1,52 0,171 22,5 34,6 [...]... dụng trong qui trình công nghệ sản xuất phi đơn tính bằng phương pháp ngâm hóc môn - Ảnh hưởng của hóc môn 17α Methyltestosterone làm chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm là có ý nghĩa Nhưng kết quả chuyển giới tính phi trong nghiên cứu này chưa đạt chỉ số mong muốn Có thể còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển đổi giới tính phi bằng ngâm trong dung dịch hóc môn, ... đực đạt được bằng phương pháp cho ăn thức ăn có trộn hóc môn trong cùng điều kiện thí nghiệm - Chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone với nồng độ 10ppm là không thích hợp, tỷ lệ tử vong cao 95 – 100% ngay trong giai đoạn xử lý hóc môn - Trong giai đoạn xử lý hóc môn bằng phương pháp ngâmphương pháp cho ăn, phi O niloticus dòng... luận đầy đủ về nồng độ hóc môn 17α Methyltestosterone thích hợp nhất làm chuyển giới tính phi O niloticus dòng Thái theo phương pháp ngâm - Độ tuổi biến đổi giới tính phi phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ tăng, độ tuổi biến đổi giới tính của giảm Cần tiếp tục nghiên cứu mối tương quan giữa yếu tố nhiệt độ, độ tuổi biến đổi giới tính và cỡ phi O niloticus làm cơ sở... với không xử lý hóc môn - Ở giai đoạn sau xử lý hóc môn ương thành giống, chuyển giới tính bằng phương pháp ngâm hóc môn 17α Methyltestosterone 5ppm có tốc độ tăng trưởng bình quân lớn hơn (22,5%) về chiều dài và khối lượng (34,6%) so với không xử lý hóc môn và lớn hơn (5,5%) về chiều dài và khối lượng (17,1%) so với xử lý hóc môn bằng phương pháp cho ăn ở cùng giai đoạn nuôi Chuyển giới. .. phương pháp ngâm cần sục khí thường xuyên vào môi trường ngâm nhằm thỏa mãn nh cầu oxy cho - Nhiệt độ nước trung bình dao động từ 26,2 – 30,70C, phi vằn Oreochromis niloticus dòng Thái có tuổi từ 17-19 ngày sau nở ngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone ở nồng độ 5ppm trong 3 đến 4 ngày cho kết quả chuyển giới tính trung bình cao nhất từ 81,6 – 84,7% đực tương đương với tỷ lệ đực... Chuyển giới tính phi bằng phương pháp ngâm hóc môn có nhiều ưu điểm về thời gian xử lý hóc môn ngắn, nhu cầu vật chất thiết bị ở mức độ thấp, dễ áp dụng, là phương pháp có triển vọng tốt đẻ có thể áp dụng trong sản xuất 2 Ý kiến đề xuất - Do hạn hẹp về thời gian và kinh phí chúng tôi mới thí nghiệm ở 2 mức nồng độ hóc môn 5ppm và 10ppm Cần tiếp tục nghiên cứu ở các mức nồng độ hóc môn thấp và... (đồng/con phi đơn tính) 70-80 - Yêu cầu kỹ thuật Cao - Khả năng sản xuất Số lượng ít 50-60 Trung bình Số lượng nhiều IV Kết luận và đề xuất 1 Kết luận: - Hóc môn 17α Methyltestosterone ở nồng độ 5ppm và 10ppm có ảnh hưởng không đáng kể đến các yếu tố: Nhiệt độ, pH, NH3, NH4+, nhưng làm giảm đáng kể hàm lượng oxy hòa tan trong môi trường nước Do vậy xử lý hóc môn làm chuyển giới tính phi bằng phương. .. Oreochromis niloticus( L.) Aquaculture, 59, 293-302 Nguồn: Lê Văn Thắng, Phạm Anh Tuấn, 2000 Nghiên cứu chuyển giới tính phi Oreochromis niloticus L bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17 α Methyltestosterone Hội thảo khoa học toàn quốc về NTTS, 9/1998 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, 114 – 123 ... of Oreochromis niloticus (L.) Paper presented at the Sixth International Symposium on Genetics in Aquaculture, 24-28 June, 1997, University of Stirling, UK 5 Tuan, P.A., Little, D.C., Mair, G.C, 1998 Genotypic effects on Comparative growth Performance of all – male tilapia Oreochromis niloticus( L.) Aquaculture, 59, 293-302 Nguồn: Lê Văn Thắng, Phạm Anh Tuấn, 2000 Nghiên cứu chuyển giới tính phi. .. cần có nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ V Tài liệu tham khảo 1 Guerero, R.D and Shelton, W.L., 1974 An aceto-carmine squyash method for sexing juvenile fishes Prog Fish Cult., 36 (1): 56 2 Gomez, K.A and Gomez, A.A, 1984 Statiscal Procedures for Agriculture Research 2nd edition John Wiley and sons, 458-479 3 Tuan, P.A., Little, D.C and Yang Yi., 1994 Hormone immersion of knownage Oreochromis niloticus . Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá Rô phi Oreochromis niloticus bằng phương pháp ngâm trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIỚI TÍNH CÁ RÔ PHI Oreochromis niloticus. quả chuyển giới tính cá rô phi phương pháp cho ăn thức ăn trộn hóc môn và ngâm cá trong dung dịch hóc môn 17α Methyltestosterone 3.1. So sánh hiệu quả chuyển giới tính cá rô phi giữa hai phương. rô phi đơn tính bằng phương pháp ngâm hóc môn. - Ảnh hưởng của hóc môn 17α Methyltestosterone làm chuyển giới tính cá rô phi bằng phương pháp ngâm là có ý nghĩa. Nhưng kết quả chuyển giới tính

Ngày đăng: 29/05/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan