Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát.

21 4.4K 3
Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát.

Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát Gv: TrươngThị Nguyên 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA VIỆC GIẢI BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT” Người thực hiện: Trương Thị Nguyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lý THANH HOÁ NĂM 2013 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. LÝ DO CHỌN DỀ TÀI Lực ma sát là một trong những hiện tượng rất quen thuộc với chúng ta nhưng cho đến nay vẫn chưa có được một bức tranh đầy đủ về sự xuất hiện lực ma sát và bản chất lực ma sát vẫn chưa được làm sáng tỏ. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khi giải bài tập về lực ma sát trong phần Động lực học chất điểm của chương trình Vật lý lớp 10 các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập vật lý như: không tìm được hướng giải quyết vấn đề, không vận dụng được lý thuyết vào việc giải bài tập, không tổng hợp được kiến thức thuộc nhiều phần của chương trình đã học để giải quyết một vấn đề chung, hay khi giải các bài tập thì thường áp dụng một cách máy móc các công thức không hiểu rõ ý nghĩa vật lý của chúng. Xuất phát từ thực tế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và qua tham khảo một số tài liệu, tôi chọn đề tài “Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát” nhằm tìm cách để giải bài tập một cách dể hiểu, cơ bản, từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu được ý nghĩa vật lý của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả năng duy, giúp các em học tập môn Vật lý tốt hơn. II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.Tìm hiểu về lực ma sát. 2. Thực trạng đề tài. 3. Giải pháp thực hiện. 4. Kết quả đạt được. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức về lực ma sát nói chung và một số dạng bài tập về lực ma sát. 2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10A 1 ; 10A 2 trường THPT Hậu Lộc I. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. -Phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm. -Phương pháp thống kê,tổng hợp, so sánh. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT. 1. Tìm hiểu biết chung về lực ma sát. 1.1. Lực ma sát xuất hiện như thế nào? Lực ma sát có thể được định nghĩa như sau: Lực ma sát là lực cản xuất hiện giữa hai mặt tiếp xúc giữa hai vật đang chuyển động tương đối hay có xu hướng chuyển động tương đối với nhau. Lực ma sát làm chuyển hoá động năng của chuyển động tương đối của các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường do va chạm phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ Gv: TrươngThị Nguyên 2 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích luỹ một phần thành điện năng hay quang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt chủ yếu được chuyển hoá thành nhiệt năng. Về bản chất vật lý, lực ma sát xuất hiện giữa các vật thể trong cuộc sống là lực điện từ, một trong các lực cơ bản của tự nhiên, giữa các nguyên tử, phân tử. Theo quan điểm hiện đại, ma sát là kết quả tương tác của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịch chuyển giữa hai vật thể, trong đó diễn ra các quá trình cơ, lý, hoá, điện Quan hệ giữa các quá trình đó rất phức tạp, phụ thuộc vào tính chất tải, vận tốc trượt, vật liệu và môi trường. 1.2. Phân loại : - Lực nội ma sát (Lực nhớt) : Lực ma sát giữa vật rắn chuyển động và môi trường xung quanh (tác dụng trong chất lỏng và chất khí) - Lực ma sát khô : Lực ma sát giữa hai vật rắn tiếp xúc với nhau.Có 3 loại lực ma sát khô: +Lực ma sát nghỉ +Lực ma sát trượt + Lực ma sát lăn 1.3 Nguyên nhân sinh ra lực ma sát Chúng ta biết rằng hai mặt tiếp xúc với nhau luôn có những chỗ gồ ghề, mấp mô nên diện tích tiếp xúc thực sự giữa hai mặt rất bé so với diện tích toàn phần giữa hai mặt. Những nguyên tử, phân tử vật rắn tại phần tiếp xúc thực sự này sẽ tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử (lực điện từ). Muốn cho vật chuyển động được trên mặt vật rắn khác thì cần phải đặt một lực tiếp tuyến với mặt tiếp xúc để thắng lực cản sinh ra do tương tác giữa các phân tử. Lực cản này chính là một trong những nguyên nhân sinh ra ma sát. Ma sát động thường nhỏ hơn ma sát nghỉ cực đại lên một đơn vị diện tích sẽ tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử. Tóm lại, nguyên nhân sinh ra lực ma sát là do sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử ở những vùng tiếp xúc thực sự giữa các vật. 1.4. Hệ số ma sát Hệ số ma sát không phải là một đại lượng có đơn vị, nó biểu thị tỉ số lực ma sát nằm giữa hai vật trên lực tác dụng đồng thời lên chúng. Hệ số ma sát này phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật. Hệ số ma sát là một đại lượng mang tính thực nghiệm, nó được xác định ra trong quá trình thực nghiệm chứ không phải vì tính toán. 2. Lý thuyết chung về các lực ma sát. 2.1.Ma sát nghỉ : a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ :Lực ma sát nghỉ xuất hiện trên một hệ vật khác đang chịu một lực tiếp tuyến tác dụng. b. Các đặc điểm của lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ cùng phương và ngược chiều với lực tiếp tuyến. Gv: TrươngThị Nguyên 3 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát - Độ lớn biến đổi theo lực tiếp tuyến sao cho luôn cân bằng với lực này : + Tăng dần lực tiếp tuyến thì lực ma sát nghỉ cũng tăng dần, vật chưa chuyển động. + Khi lực tiếp tuyến đạt tới một giá trị tới hạn F 0 , lực ma sát nghỉ cũng đạt tới giá trị tới hạn F 0. + Tiếp tục tăng lực tiếp tuyến lớn hơn F 0 , lực ma sát nghỉ không tăng nữa vật bắt đầu chuyển động. Thực nghiệm chứng tỏ F 0 tỷ lệ với áp lực ép vuông góc lên mặt tiếp xúc : 0 n F N µ = Trong đó : n µ là hệ số ma sát nghỉ, phụ thuộc vào bản chất vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc của các vật. 1 n µ < (thường được xác định bằng thực nghiệm). N : áp lực vuông góc. 2.2. Ma sát trượt. a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Thực chất, lực ma sát trượt là một loại lực cơ bản trong tự nhiên. Khi hai vật chuyển động trên bề mặt của nhau, năng lượng bị mất mát do ma sát. Khi độ nhám của hai bề mặt tiếp xúc còn đáng kể thì lực ma sát sinh ra do sự móc ngoặc cơ học giữa các đồi chỗ lồi lên của hai mặt tiếp xúc. Khi ấy lực ma sát phụ thuộc vào độ nhám. Độ nhám của hai bề mặt tiếp xúc giảm thì lực ma sát giảm. Tuy nhiên khi độ nhám giảm đến một mức nào đó thì lực ma sát lại tăng lên. Khi ấy, lực ma sát xuất hiện là do lực tương tác phân tử giữa các phân tử của cả hai mặt ở chỗ tiếp xúc thực sự với nhau. Và các phép tính toán cho thấy cả lực tương tác phân tử này lẫn độ nhám cũng chỉ chịu trách nhiệm một phần về sự xuất hiện của lực ma sát. Trong thực tế, lực ma sát trượt phụ thuộc vào vận tốc không phụ thuộc vào nhiệt độ như một số quan niệm trước đây từng nhầm tưởng. b.Các đặcđiểm của lực ma sát trượt: - Phụ thuộc vận tốc tương đối giữa hai vật : Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy với vật kia. Lực ma sát trượt có xu hướng cản trở sự chuyển động tương đối đó. VD1: Hình 1 + B tác dụng lên A một lực v mst AB F ↑↓ r r ( vận tốc của A đối với B) + A tác dụng lên B một lực ' v mst BA F ↑↓ r r ( vận tốc của B đối với A). Gv: TrươngThị Nguyên 4 v BA r v AB r ' mst F r mst F r A B Hình 1 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát VD2: Xét hình trụ đang quay rơi xuống mặt đất. mst F r làm giảm chuyển động quay, đồng thời gây ra gia tốc chuyển động tịnh tiến của khối tâm C, ω giảm và v C tăng đến một lúc nào đó v C R ω = thì hiện tượng trượt không còn lăn không trượt, không có ma sát trượt. - Độ lớn của lực ma sát trượt : Nếu vận tốc chuyển động tương đối giữa hai vật không lớn lắm thì có thể coi lực ma sát trượt không đổi và bằng lực ma sát nghỉ cực đại: mst t F N µ = Trong đó : + t µ là hệ số ma sát trượt, hầu như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc ( nhẵn hay không, vật liệu tạo nên mặt tiếp xúc….). Thông thường t n µ µ < , trong một số trường hợp, hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằng hệ số ma sát trượt: t n µ µ ≈ , cũng có trường hợp chúng chênh nhau đáng kể + N là áp lực vuông góc. 2.3. Lực ma sát lăn : a. Sự xuất hiện lực ma sát lăn : Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó. b. Các đặc điểm của lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như ma sát trượt và ma sát nghỉ, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. msl l F N µ = Trong đó l µ là hệ số ma sát lăn và l t n µ µ µ < < 2.4. Lực nội ma sát ( lực nhớt ) và tốc độ giới hạn: - Chất lưu là chất có thể chảy, nói chung đó là chất khí hoặc chất lỏng. Khi có vận tốc tương đối giữa một chất lưu và một vật rắn ( hoặc do chuyển động trong chất lưu, hoặc chất lưu chảy qua một vật) thì vật chịu tác dụng một lực cản C F r hay còn gọi là lực nhớt. Lực này chống lại chuyển động tương đối và hướng về phía chất lưu chảy đối với vật. - Xét trường hợp chất lưu là chất khí, trong trường hợp này độ lớn của lực cản C F r tác dụng lên vật rắn chuyển động trong không khí được xác định bằng thự nghiệm như sau: 2 1 v 2 C F C A ρ = Trong đó: + ρ là khối lượng riêng của không khí ( 3 kg m ) + A là tiết diện hiệu dụng của vật : là tiết diện ngang vuông góc với vận tốc v r ) ( m 2 ) + C : hệ số cản ( không thứ nguyên ) Gv: TrươngThị Nguyên 5 ' mst F r mst F r / 'A A V r ω r C A A' Hình 2 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát + v : tốc độ của vật rắn ( m s ). Thực ra hệ số cản C ( giá trị điển hình từ 0,4 đến 1,0 ) không hẳn là hằng số đối với một vật đã cho, vì nếu v thay đổi đáng kể thì C cũng có thể thay đổi đáng kể. Ở đây ta bỏ qua hiện tượng phức tạp này. Phương trình trên cho thấy, khi một vật rơi từ trạng thái nghỉ xuống, qua không khí thì F C tăng dần từ 0 cùng với sự tăng của tốc độ. Nếu vật rơi một đoạn đường đủ lớn thì cuối cùng F C sẽ bằng trọng lượng P của vật, và hợp lực tác dụng vào vật theo phương thẳng sẽ bằng không. Theo định luật thứ II Newton khi đó gia tốc của vật cũng phải bằng không và sau đó tốc độ của vật không tăng nữa. Lúc này vật rơi với tốc độ giới hạn không đổi v t ta có thể tìm được bằng cách cho 2 1 v 2 C t F P mg C A mg ρ = = ⇔ = Do đó : 2 v t mg C A ρ = II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI. Các bài toán động lực học khó giải hơn khi có lực ma sát vì do khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức về lực ma sát của HS còn hạn chế. VD:Các em cứ xem lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát và trọng lực thay vì là phản lực của pháp tuyến.Nên khi làm bài tập về mặt phẳng ngang và nghiêng các em sẽ thấy rõ điều này. Khi ra bài tập trên lớp cũng như về nhà, đa số giáo viên sử dụng bài tập từ sách giáo khoa và sách bài tập chưa có sự đầu khai thác những bài tập phù hợp với trình độ học sinh. Giáo viên ngại tìm kiếm tài liệu để khai thác hệ thống bài tập phong phú, chưa quan tâm đến hệ thống bài tập định hướng hoạt động học tập cho học sinh trong giờ học để kích thích duy của các em, giúp các em độc lập trong khi giải bài tập. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã phân luồng đối tượng HS bằng phương pháp chia nhóm. Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp gợi mở, nêu vấn đề cho HS thảo luận để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trong học tập của HS nhằm giúp HS biết cách tính lực ma sát. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. Trong đề này, tôi sắp xếp bài tập theo thứ tự từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao. Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F  theo hướng hợp với Ox góc 0> α . Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng t µ .Xác định gia tốc chuyển động của vật. 1. Hướng dẫn giải: Trong bài toán này HS chỉ cần xác định các lực tác dụng vào vật. Đây là bài toán cơ bản HS hay gặp. Trọng lực P= Phản lực N Gv: TrươngThị Nguyên 6 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát 2. Giải bài toán : *Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo 21 FFF  += , Lực ma sát ms F  , Trọng lực P  , Phản lực N  *Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên. *Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ: F  + ms F  + P  + N  = m. a  (1) Chiếu (1) lên Ox : ma = F 2 - F ms ⇔ ma = F α cos - F ms (2) Chiếu (1) lên Oy : 0 = F 1 + N – P ⇔ N = P - F α sin (3) Từ (2) và (3) ta có : ma = F α cos - t µ (mg - F α sin ) = F( α cos + αµ sin t ) - mg t µ Vậy : ( ) g m F a tt µαµα −+= sincos 3.Lưu ý: Cần lưu ý rằng lực ma sát không phải trong trường hợp nào cũng được xác định bằng biểu thức ms F kN kP kmg= = = . Công thức này chỉ đúng trong trường hợp chuyển động trên mặt phẳng ngang(bài 1). Riêng chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng thì lại khác, vật chỉ chịu một phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật đúng bằng thành phần của trọng lực mgcosα do đó lực ma sát được xác định là F ms = kN = kmgcosα = kPcosα. Trong đó α là góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với mặt phẳng ngang. Bài 2 : Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100m, cao 10m. a) Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên hết dốc không? Nếu có thì vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc? b) Nếu trước khi trượt lên dốc, vận tốc của vật chỉ là 15m/s thì đoạn lên dốc của vật là bao nhiêu? Tính vận tốc của vật khi trở lại chân dốc? và thời gian kể từ khi vật bắt đầu trượt lên dốc cho đến khi nó trở lại chân dốc? Cho biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là k = 0,1. Lấy g = 10 m/s 2 . Gv: TrươngThị Nguyên 7 h l N r P r ms F r α y x O N  ms F  a  O y x P  1 F  2 F  Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát 1. Hướng dẫn giải: - Mô tả hiện tượng : Vật chuyển động từ chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu v 0 . Do vật chịu tác dụng của lực ms F r và một thành phần của trọng lực P r ( 1 sinP mg α = ) hướng ngược chiều chuyển động nên chuyển động của vật là chậm dần. Quãng đường vật đi được dài hay ngắn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. Do đó vật có thể đi được tới đỉnh mặt phẳng nghiêng hoặc là không. 2. Giải bài toán : a) Chọn hệ quy chiếu : + Trục Ox dọc theo mặt dốc hướng lên + Trục Oy vuông góc với mặt dốc hướng từ dưới lên. Các lực tác dụng lên vật khi lên dốc : Trọng lực P r , phản lực đàn hồi N r và lực ma sát ms F r . Theo định luật II Newton ta có : ms P N F ma+ + = r r r r (1) Chiếu phương trình (1) lên trục Ox và lên trục Oy ta có : Ox: sin ms P F ma α − − = ( 2) Oy : os 0N Pc α − = (3) Trong đó : sin h l α = và 2 os 1 sinc α α = − Từ (2) ta có : sinP kN ma α − − = , theo (3) : osN Pc α = Do đó )cos( cossincossin αα αααα ksimg m kmgmg m kPP a +−= −− = −− = (4) Thay số ta được : 2 2 10 sin 0,1;cos 1 0,1 ; 10 ; 0,1 100 h m g k l s α α = = = = − = = 2 2 10(0,1 0,1 1 0,1 ) 1,995( ) ons m a c t s ⇒ = − + − ≈ − = Gọi S là chiều dài tối đa vật có thể đi lên trên bề mặt dốc ( cho đến lúc vận tốc bằng 0). Lúc này chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. Ta có : 2 2 2 2 0 0 v v v v 2 2 aS S a − − = ⇒ = (5) với v = 0 ; 0 2( / )v m s= Do đó quãng đường tối đa vật có thể đi được là : 2 2 0 20 100,25( ) 2.( 1.995) S m − = ≈ − Ta thấy S l> nên vật sẽ đi hết dốc. Gv: TrươngThị Nguyên 8 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát * Khi lên đến đỉnh dốc, gọi vận tốc lúc đó của vật là v 1 được tính theo công thức : 2 2 1 0 v v 2aS− = , trong đó S l = 2 1 0 2v v al⇒ = + . Thay số ta được 1 1( / )v m s= Thời gian để vật lên dốc: 1 0 1 1 20 9,524( ) 1,995 v v t s a − − = = ≈ − b) Nếu vận tốc lúc ban đầu của vật là 0 15( / )v m s= theo (5): Chiều dài tối đa S 1 vật có thể đi trên mặt dốc là : 2 1 0 15 56,4( ) 2.( 1,995) S m − = ≈ − Nghĩa là vật không lên hết dốc dừng lại tại điểm A cách chân dốc 56,4 m . sau đó, do tác dụng của trọng lực ( Psin α ) lại trượt xuống dốc. Lập luận tương tự như ở phần 1 , ta tìm được gia tốc của vật khi xuống dốc : 1 (sin cosa g k g α α = − ) (6) Thay số ta được : 2 2 1 10(0,1 0,1 1 0,2 ) 0,005( / )a m s= − − ≈ Khi này, vật chuyển động nhanh dần đều từ vị trí A, với vận tốc ban đầu bằng không. Thời gian vật đi từ A xuống chân dốc là : 1 1 1 2 2.56,4 150( ) 0,005 S t s a = = = Vận tốc của vật khi trở lại chân dốc : 2 1 1 0,005.150( )v a t s= = Thời gian vật trượt từ chân dốc lên tới A (và dừng lại) là : 2 0 15 7,52( ) 1,995 t s − = = − Vậy thời gian tổng cộng kẻ từ khi vật bắt đầu trượt từ chân dốc cho đến khi nó trở lại chân dốc bằng : 1 2 150 7,52 157,2( )t t s+ = + = 3.lưu ý: Đây là dạng bài toán về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, cần chú ý rằng do có lực ma sát gia tốc của vật lúc đi lên và lúc đi xuống là khác nhau. Như ta thấy, gia tốc lúc vật trượt lên : (sin osa g kc α α = − − ) và luôn có 0a ≠ Cần vẽ đúng chiều của lực ma sát Gv: TrươngThị Nguyên 9 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát Bài 3: Một xe tải có khối lượng m 1 = 10 tấn kéo theo một xe rơ moóc khối lượng m 2 = 5 tấn. Hệ xe tải và xe rơ moóc chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng ngang. Sau khoảng thời gian t = 100(s). Kể từ từ lúc khởi hành , vận tốc của hệ xe tải và xe rơ moóc đạt trị số 72 /v km h= . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 9,8m/s 2 . a Tính lực kéo F của động cơ xe tải trong thời gian t = 100s nói trênb. Khi hệ xe tải và rơ moóc đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì xe tải tắt máy và hãm phanh.Khi đó hệ này chuyển động chậm dần đều và dịch chuyển thêm một đoạn S = 50m trước khi dừng hẳn. Tính lực F hãm của phanh xe và lực F’ do xe rơ moóc tác dụng lên xe tải. 1. Hướng dẫn giải: + Phân tích bài toán: Khi hệ xe tải và rơ moóc chuyển động trên đường thẳng, nếu không có lực kéo do tác dụng của lực ma sát làm cho ô tô chuyển động chậm dần sau một khoảng thời gian nào đó thì dừng lại. Nhưng khi hệ vật chịu tác dụng của lực kéo tùy thuộc vào đặc điểm của lực kéo hệ vật chuyển động nhanh dần đều trong một khoảng thời gian vật đạt được một vân tốc xác định, sau đó nếu ta tắt máy và hãm phanh thì lúc này chuyển động của vật là chậm dần đều và hệ này sẽ chuyển động thêm một đoạn đường nữa rồi dừng hẳn do lúc này hệ vật chịu sự cản trở của hai lực : , h ms F F r r 2. Giải bài toán : Chọn hệ quy chiếu gồm : Trục Ox có phương nằm ngang và hướng sang phải, trục Oy có phương thẳng đứng hướng lên trên. Xét hệ vật gồm xe tải (m 1 ) và rơ moóc (m 2 ). Các lực tác dụng vào hệ vật : 1 1 1 2 2 2 ; ; ; ; ; ; ; '; ms ms k P N F P N F T T F r r r r r r r r r . Phương trình định luật II New ton cho hệ xe tải và rơ moóc có dạng : 1 1 1 2 2 2 1 2 ' ( ) k ms ms F P N F P N F T T m m a+ + + + + + + + = + r r r r r r r r r r (1) Trong đó k F r là lực kéo của động cơ xe tải. 1 2 ,P P r r là trọng lực của xe tải và xe rơ moóc. 1 2 ,N N r r là phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên xe tải và xe rơ moóc. 1 2 , ms ms F F r r là lực ma sát giữa mặt đường với xe tải và xe rơ moóc. Chiếu (1) lên các trục của hệ quy chiếu: Ox : 1 2 1 2 ( ) k ms ms F F F m m a− − = + (2) Oy : 1 1 2 2 1 2 1 2 0P N P N P P N N− + − + = ⇔ + = + (3) Trong đó 1 1ms F kN= và 2 2ms F kN= . Từ (2) và (3) ta có 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) k ms ms F F F m m a k N N m m a k P P m m a m m kg a= + + + = + + + = + + + = + + Thay số : 3 3 (10 5).10 .(0,1.9,8 0,2) 17,7.10 ( ) k F N= + + = Gv: TrươngThị Nguyên 10 k F r 1 P r 1 N r 1ms F r T r 2 P r 2 N r 2ms F r 'T r m 1 m 2 y x O [...]... 18 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát - Đặc biệt nên giải bài tập bằng công thức trước, sau đó mới thay số để tìm kết quả bài toán sau Khi vận dụng chuyên đề này để giảng dạy cho học sinh ở các lớp 10A2, tôi thấy các em đã tự tin hơn trong việc giải các bài toán về lực ma sát Để chứng minh tôi xin đưa ra một số kết quả sau: Kết quả khảo sát chất lượng vật lý 10. .. sẽ giúp cho các em học sinh lớp 10 giảm bớt khó khăn trong việc giải các bài toán Vật Lí về lực ma sát như: không hiểu rõ các hiện ng, không tìm được hướng giải quyết vần đề, không áp dụng được lý thuyết vào việc giải bài tập, không kết hợp được kiến thức ở từng phần riêng rẽ vào giải một bài toán tổng hợp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học, đảm bảo đi đến... t0, nên sau thời điểm t0, F2 không tăng được nữa Trong khi đó lực tác dụng lên vật 1 là F=bt tiếp tục tăng 2 Giải bài toán Gv: TrươngThị Nguyên 13 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát   Kí hiệu lực ma sát tác dụng lên vật 1 và 2 lần lượt là F1 và F2 Ta không quan tâm đến trọng lực của các vật và phản lực theo phương thẳng đứng, vì chúng vuông góc với phương chuyển... t0=const Bài 7: Trên một nêm tròn xoay với góc nghiêng α và có thể quay quanh một trục thẳng đứng Một vật khối lượng m đặt trên mặt nón cách trục quay khoảng L Mặt nón quay đều quanh trục với vận tốc ω Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng để vạt đứng yên trên mặt nón Gv: TrươngThị Nguyên 14 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát 1 Hướng dẫn giải. .. Nguyên 11 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát r r r đặt lên vật, ngoài các lực thông thường như P, Fms và N còn có thêm lực quán r r tính F ' = −mao Định luật II Newton viết cho r r trong r quy chiếu này là : vật m r hệ r P + N + Fms + F ' = ma (1) Ngoài ra Fms = kN Chiếu (1) lên hai trục tọa Ox và Oy như hình vẽ ta có: mg sin α − kN + mao cosα = ma −mgcosα + mao... các lực tác dụng lên từng vật Chọn hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ Oxy Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên vật 2 Giải bài toán : Các lực tác dụng lên từng vật:   Vật A: Trọng lực P1 (đặt tai G1), phản lực vuông góc N 1 ,    lực ma sát F1 của ng ( F1 hướng lên trên), phản lực vuông góc Q1 (vì bỏ qua ma sát của vật B) Gv: TrươngThị Nguyên 12 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải. .. ng vật lý nhất định Qua đề tài này học sinh biết đương đầu với thách thức, phải tự nâng cao năng lựcphát huy trí ng ng và họ phải tìm hiểu xem xét bản chất của các lựchọc Chính qua đó học sinh được phát triển duy Một số kiến nghị: Việc dạy học môn Vật lý trong trường phổ thông là rất quan trọng, giúp các em biết cách duy logic, biết phân tích, tổng hợp các hiện ng trong cuộc sống... ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối ng học sinh Đối với bản thân tôi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên trong đề tài này còn có khiếm khuyết gì mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài có thể đạt kết quả cao hơn Gv: TrươngThị Nguyên 19 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát.. . giải bài tập về lực ma sát 1.Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao-NXB-GD-Năm 2007 2.Sách giáo khoa Vật lý 10 cơ bản-NXB-GD-Năm 2006 3 .Bài tập vật lý 10- Lương Duy n Bình-NXB-GD-năm 2006 4.Rèn luyện kĩ năng giải toán vật lý 10- Mai Chánh Trí-NXB -GD-Năm 2009 5 Phân loại và phương pháp giải các bài tập Vật lí 10- Trần Ngọc_NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 6.Tuyển tập 10 năm đề thi OLYMPIC 30 tháng 4 vật lý 10- NXB-GD-Năm... = ma (5); Chiếu (5 ) lên các trục Ox và Oy ta được:  −mg sin α + ma0 cosα − µ N = ma ⇒ a = a0 (cosα − µ sin α ) − g (sin α + µ cosα )   −mgcosα − ma0 sin α + N = 0 (6) Để vật m trượt lên trên nêm thì: a > 0 , từ (6) ta được: độ lớn a0 > g (sin α + µ cosα ) cosα − µ sin α x Gv: TrươngThị Nguyên y u u r N uu ur u r u Fms r F qt P O 17 Phát triển duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực . của đề tài là Phát triển tư duy qua việc giải bài tập về lực ma sát tôi mong rằng sẽ giúp cho các em học sinh lớp 10 giảm bớt khó khăn trong việc giải các bài toán Vật Lí về lực ma sát như: không. đó lực tác dụng lên vật 1 là F=bt tiếp tục tăng. 2. Giải bài toán Gv: TrươngThị Nguyên 13 btF =  2 1 Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát Kí hiệu lực ma sát. các lực tác dụng vào vật. Đây là bài toán cơ bản mà HS hay gặp. Trọng lực P= Phản lực N Gv: TrươngThị Nguyên 6 Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát 2. Giải bài

Ngày đăng: 29/05/2014, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA VIỆC GIẢI BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT”

  • Người thực hiện: Trương Thị Nguyên

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ.

    • I. LÝ DO CHỌN DỀ TÀI

    • II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

    • I. TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT.

      • 1. Tìm hiểu biết chung về lực ma sát.

      • 1.1. Lực ma sát xuất hiện như thế nào?

      • 1.2. Phân loại :

      • 1.3 Nguyên nhân sinh ra lực ma sát

      • 1.4. Hệ số ma sát

      • 2. Lý thuyết chung về các lực ma sát.

      • 2.1.Ma sát nghỉ :

      • 2.2. Ma sát trượt.

      • 2.3. Lực ma sát lăn :

      • 2.4. Lực nội ma sát ( lực nhớt ) và tốc độ giới hạn:

    • II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.

    • III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.

    • IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

  • C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan