Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa,dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay

18 2K 27
Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa,dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa,dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay”

Thảo luận :Tài chính công Đề tài: “Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa,dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay” GVHD:Th.s Xuân Thủy Nhóm 9 lớp K6HK1B Nội dung chính: • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, và vai trò của chi tiêu công • 1.1.1. Khái niệm chi tiêu công • 1. Những vấn đề lý luận chung về chi tiêu công. • 1.1.2. Đặc điểm của chi tiêu công • 1.1.3. Vai trò của chi tiêu công • 1.2. Phân tích đánh giá chi tiêu công • 1.2.1. Mục đích của phân tích đánh giá ch tiêu công • 1.2.2. Quy trình, nội dung đánh giá phân tích chi tiêu công • 1.3 Các hình thức can thiệp của Chính phủ đến chi tiêu công • 1.3.1. Tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ hàng hóa dịch vụ công • 1.3.2. Thực hiện đánh thuế và trợ cấp nhằm không khuyến khích hoặc khuyến khích khu vực tư sản xuất và cung cấp hàng hóa công • 1.3.3. Phối hợp cả hai hình thức trên • 2. Liên hệ thực tiễn về chi tiêu công • 2.1. Dự toán chi tiêu công năm 2011 ở Việt Nam • 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay • 2.2.1. Hình thức tự tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ • 2.2.2. Hình thức đánh thuế và trợ cấp • 2.2.3. Hình thức kết hợp cả hai hình thức trên • 2.3. Một số hình thức can thiệp của các nước trên Thế Giới • 3. Các giải pháp khắc phục khuyết tật của thị trường 1. Những vấn đề lý luận về chi tiêu công. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi tiêu công • 1.1.1. Khái niệm chi tiêu công :Chi tiêu côngcác khoản chi của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ • 1.1.2. Đặc điểm của chi tiêu công: -phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia. - phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia. - Các khoản chi tiêu hoàn toàn mang tính công cộng. 1. Những vấn đề lý luận về chi tiêu công. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và cai trò của chi tiêu công • 1.1.3. Vai trò của chi tiêu công -Chi tiêu công có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. -Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế -Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.2. Phân tích đánh giá chi tiêu công • 1.2.1 Mục đích của phân tích đánh giá chi tiêu công: Mục đích cơ bản của đánh giá chi tiêu công là giúp cho chính phủ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính công thông qua ưu tiên hóa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. 1.2.2. Quy trình, nội dung phân tích đánh giá chi tiêu công • Về tổng thể, đánh giá chi tiêu công là một quá trình phân tích trên hai khía cạnh: • - Mặt định tính: Lựa chọn những hàng hóa côngChính phủ nên cung cấp cho xã hội. • - Mặt định lượng: Xem xét chi phí bỏ ra để cung cấp hàng hóa công và lợi ích mà hàng hóa công mang lại. • Về chi tiết, quá trình đánh giá chi tiêu công được tiến hành theo các bước: • Bước 1: Phân tích chương trình chi tiêu công • Bước 2: Phân tích thất bại của thị trường • Bước 3: Xác định những hình thức can thiệp của Chính phủ • Bước 4: Đánh gía tính hiệu quả. • Bước 5: Xác định quy mô chi tiêu công và tôn trọng kỷ luật tài chính. • Bước 6: Lựa chọn các mục tiêu của chính sách chi tiêu công 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.3.Các hình thức can thiệp của chính phủ vào chi tiêu công • 1.3.1.Tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ hàng hóa công - Chính phủ thường chỉ áp dụng hình thức này trong một số lĩnh vực trên một số loại hàng hóa dịch vụ công như quân sự, an ninh quốc phòng để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước đặc biệt là để ổn định giá cả trong một số loại hàng hóa - Nếu các loại hàng hóa, dịch vụ công này để khu vực tư nhân cung cấp thì có thể dẫn đến tình trạng độc quyền gây ảnh hưởng đến xã hội và ảnh hưởng đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Mặt khác, nếu hàng hóa công cộng do tư nhân cung cấp thì họ không có công cụ, chế tài để buộc những người sử dụng trả tiền. Vì vây, Chính phủ phải đóng vai trò cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng và thu các khoản đóng góp thông qua thuế. Nhiều khi hàng hóa dịch vụ công mà để khu vực tư nhân cung cấp sẽ không có hiệu quả cao. 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.3. Các hình thức can thiệp của chính phủ đến chi tiêu công • 1.3.2.Thực hiện đánh thuế và trợ cấp nhằm khuyến khích hoặc không khuyến khích khu vực tư nhân sản xuất và cung cấp hàng hóa công -Hàng hóa dịch vụ công không nhất thiết phải do Chính phủ cung cấp mà Có thể do khu vực tư nhân cung cấp đảm bảo theo đúng định hướng của Nhà nước thì Nhà nước sẽ dùng biện pháp này. Khu vực tư nhân kinh doanh mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Vì vậy, lĩnh vực hàng hóa nào có khả năng mang lại lợi nhuận cao sẽ thu hút họ trong đó có cả hàng hóa, dịch vụ công. Nhưng không phải khi nào hàng hóa, dịch vụ công do tư nhân cung cấp cũng theo định hướng của Nhà nước. Tùy theo mỗi giai đoạn, thời ký phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước có những mục tiêu khác nhau và việc cung cấp hàng hóa dịch vụ công cũng yêu cầu khác nhau. Khi một lĩnh vực nào đó mà Nhà nước muốn hạn chế khu vực tư nhân đầu tư cung cấp hàng hóa, dịch vụ công, Nhà nước sẽ thực hiện đánh thuế. -Ngược lại, Nhà nước sẽ trợ cấp cho lĩnh vực thiếu hàng hóa dịch vụ công mà Nhà nước khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp. Vì hàng hóa dịch vụ công không giống như hàng hóa dịch vụ tư, việc cung cấp hàng hóa dịch vụ công lâu thu hồi vốn kinh doanh, vốn kinh doanh thường phải thu hồi trong một thời gian dài nên việc cung cấp một số hàng hóa dịch vụ công ít hấp dẫn đối với khu vực tư nhân. Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện ưu tiên thuận lợi cho khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công đó. 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.3. Các hình thức can thiệp của chính phủ đến chi tiêu công • 1.3.3. Phối hợp cả 2 hình thức trên -Hàng hóa dịch vụ công cũng có thể do cả Chính phủ lẫn khu vực tư nhân cung cấp. Nếu như Chính phủ quyết định chịu trách nhiệm sản xuất và cung cấp thì Chính phủ phải quyết định phương thức phân bổ sản phẩm. Chính phủ quyết định giá cả phân phối: theo gía thị trường hoặc ngang bằng chi phí sản xuất, hoặc thấp hơn chi phí hoặc cung cấp tự do không phải trả tiền. - Còn nếu hàng hóa để cho khu vực tư nhân cung cấp, thì Chính phủ phải quyết định xem xét nên: ký hợp đồng trực tiếp để mua hàng hóa đó và giữ quyền quyết định phân bổ hay trợ cấp cho các nhà cung cấp hay trợ cấp cho người tiêu dùng. Điều này để đảm bảo hàng hóa dịch vụ công được cung cấp cho xã hội một cách có hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo thực hiện theo đúng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ, tính chất không thể bị loại trừ ngày càng bị hạn chế. Hiện tượng đi xe không trả tiền, vì thế có thể ngăn chặn dễ hơn 2.Liên hệ thực tiễn • 2.1. Dự toán chi tiêu công năm 2011 ở Việt Nam Dự toán chi NSNN cho hàng hóa, dịch vụ côngViệt Nam năm 2011 là 725.600 tỷ đồng. -Chi đầu tư phát triển: 152.000 tỷ đồng chiếm 20,9% tổng chi NSNN để thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế -Chi trả Nợ, viện trợ: Bố trí 86.000 tỷ dồng tăng 22,4% so dự toán năm 2010, chiếm 11,9% tổng chi NSNN để đảm bảo chi trả các khoản nợ trong và ngoài nước đến hạn. -Chi thường xuyên: 442.100 tỷ đồng chiếm 60,9% tổng chi NSNN, kể cả chi điều chỉnh tiền lương trong năm 2011 thì chiếm 64.6% tổng chi NSNN Về phân bổ chi tiết chi thường xuyên, dự toán chi năm 2011 phân bổ cho các Bộ, cơ quan TW và các địa phương thực hiện theo định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2011. 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.1. Hình thức tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ • Một số loại hàng hóa, dịch vụ nếu để tự doanh nghiệp tư nhân đảm nhiệm thì sẽ không có khả năng thực hiện bởi không đủ năng lực về mặt kỹ thuật cũng như tài chính. Nhưng đó lại là hàng hóa, dịch vụ cực kỳ thiết yếu cho sự tồn tại của xã hội, không thể không cung ứng. Đối với những hàng hóa, dịch vụ này chỉ có Nhà nước mới có đủ khả năng sản xuất và cung cấp cho xã hội như: An ninh quốc phòng, điện năng, nước sạch… -Ngân sách chi cho quốc phòng năm 2011 khoảng 2,6 tỉ USD, chiếm khoảng 7.8% ngân sách quốc gia. Đây là khoản chi không nhỏ trong tổng chi ngân sách nàh nước. Chi ngân sách quốc phòng đã giúp ổn định chính trị - xã hội trong nước, giảm thiểu các tệ nạn xã hội. Ngoài ra, chi tiêu công cho quốc phòng còn có tác dụng phòng thủ và bảo vệ đất nước [...]... sở đóng góp nguồn lực, chia sẻ rủi ro và cùng phân chia lợi nhuận - Hình thức chuyển giao trách nhiệm dịch vụ công cho các tổ chức khác các dịch vụcác tổ chức này có điều kiện thực hiện hiệu quả cao như GD-ĐT, y tế… - Tư nhân hóa dịch vụ công 2.2 Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.3 Hình thức kết hợp cả 2 hình thức trên • • • Hiện. .. Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.2 Hình thức đánh thuế và trợ cấp • Nhà nước thực hiện đánh thuế hay trợ cấp nhằm không khuyến khích hoặc khuyến khích khu vực tư sản xuất và cung cấp hàng hóa công • Tùy mỗi giai đoạn và tình hình cụ thể của đất nước mà Chính phủcác mục tiêu khác nhau và việc cung ứng hàng hóa công cũng khác nhau • Khi một lĩnh vực nào đó mà...2.2 Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.1 Hình thức tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ • • • Về việc cung cấp nước sạch Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2011 tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch ước tính đạt 73%, trong đó một số đô thị lớn đạt tỷ lệ cao là: Huế 99%,... 391 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung Như vậy, với tình hình chi ngân sách nhà nước cho việc cung cấp nước sạch đã đáp ứng phần nào nhu cầu của người dân Tuy nhiên, tình trạng mất nước vẫn còn diễn ra thường xuyên, nhiều vùng sâu vùng xa vẫn còn thiếu nước sạch Do đó, Chính phủ cầncác biện pháp trong chi tiêu công để giải quyết vấn đề này 2.2 Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong. .. khó khăn từ những quy định mang tính “ bóp cổ chai” như: tăng thuế má về chế độ cho vay hiện nay trên 95% trường dân lập chưa được Nhà nước cho vay vốn đầu tư, tâm lý phân biệt đối xử giữa trường công và trường tư về chuẩn đào tạo và chế độ giáo dục chung vẫn còn nặng nề 2.2 Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.2 Hình thức đánh thuế và... rượu từ 20 độ đến dưới 40 độ chịu thuế suất 30% vv 2.2 Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.2 Hình thức đánh thuế và trợ cấp • • • • • • • • Từ những quy định trên cho thấy công cụ thuế với mức thuế suất và ưu đãi khác nhau đối với từng loại sản phẩm ngành nghề kinh doanh thì Chính phủ có định hướng điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế kích thích... nước còn có thể can thiệp vào việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ công của tư nhân qua các hình thức: - Hình thức ủy quyền: Nhà nước ủy quyền cho tổ chức phi chính phủ, công ty tư nhân cung ứng một số dịch vụ công mà Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm và thường có nguồn kinh phí từ ngân sách như vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý chất thải, thoát nước… - Hình thức liên doanh cung ứng dịch vụ công: Giữa Nhà... Quốc Điều này thể hiệntrong chính sách của Nhà nước Việt Nam, GD-ĐT tại Việt Nam luôn được ưu tiên phát triển hàng đầu Vì vậy, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị được đầu tư cho GD-ĐT tại Việt Nam luôn đáp ứng được nhu cầu của học sinh, sinh viên Bên cạnh việc Nhà nước cung cấp dịch vụ giáo dục thì hiện nay theo Nghị quyết 90/CP của Chính phủ ngày 21/08/1997 về xã hội hóa giáo dục, Nhà nước... hợp cả 2 hình thức trên • • • Hiện nay, hàng hóa dịch vụ công do cả Nhà nước và khu vực tư nhân cung cấp đó là lĩnh vực giáo dục và y tế Với quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, mấy năm nay chi phí cho giáo dục ở Việt Nam vượt xa các nước phát triển cao, có thể thấy chi phí cho giáo dục ở Việt Nam rât lớn Tỷ lệ chi phí cho giáo dục trên GDP là 8,3% vượt xa các nước phát triển cao thuộc khối... Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.1 Hình thức tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ • • Điện năng cũng là loại hàng hóa công do Nhà nước tự tổ chức và cung cấp toàn bộ Đây là loại hàng hóa thiết yếu đối với đời sống của nhân dân và là động lực cho sự phát triển, cho một xã hội hiện đại, văn minh Vì vậy, việc cung cấp đủ điện năng đối với Việt Nam là yêu cầu cần thiết . Thảo luận :Tài chính công Đề tài: “Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên. lý luận chung về chi tiêu công. • 1.1.2. Đặc điểm của chi tiêu công • 1.1.3. Vai trò của chi tiêu công • 1.2. Phân tích đánh giá chi tiêu công • 1.2.1. Mục đích của phân tích đánh giá ch tiêu công • 1.2.2 1. Những vấn đề lý luận về chi tiêu công. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi tiêu công • 1.1.1. Khái niệm chi tiêu công :Chi tiêu công là các khoản chi của các cấp chính quyền, các đơn

Ngày đăng: 29/05/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thảo luận :Tài chính công Đề tài: “Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào?Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa,dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay”

  • Nội dung chính:

  • 1. Những vấn đề lý luận về chi tiêu công. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi tiêu công

  • 1. Những vấn đề lý luận về chi tiêu công. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và cai trò của chi tiêu công

  • 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.2. Phân tích đánh giá chi tiêu công

  • 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.3.Các hình thức can thiệp của chính phủ vào chi tiêu công

  • 1.Những vấn đề lý luận về chi tiêu công 1.3. Các hình thức can thiệp của chính phủ đến chi tiêu công

  • Slide 8

  • 2.Liên hệ thực tiễn

  • 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.1. Hình thức tổ chức sản xuất và cung cấp toàn bộ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.2. Hình thức đánh thuế và trợ cấp

  • 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.2. Hình thức đánh thuế và trợ cấp

  • 2.2. Các hình thức can thiệp của Chính phủ Việt Nam trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công hiện nay 2.2.3. Hình thức kết hợp cả 2 hình thức trên

  • Slide 16

  • 2.3. Hình thức can thiệp về khuyết tật của thị trường ở một số nước trên Thế giới

  • HẾT!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan