Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn quy mô cấp huyện áp dụng cho huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng đến năm 2025

28 881 1
Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn quy mô cấp huyện áp dụng cho huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn quy mô cấp huyện áp dụng cho huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng đến năm 2025

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của đất nước, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống người dân không ngừng được cải thiện. Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm hàng hóa của người dân ngày càng cao. Song song với nó là lượng chất thải ngày càng tăng. Tại các làng quê, trong những năm gần đây đã phát sinh hàng ngàn tấn chất thải rắn từ sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, y tế… mà chưa được quản chặt chẽ. Các chất thải không được quản mà được thải bỏ tùy tiện, thiếu kiểm soát, làm cho môi trường vùng quê ngày càng giảm. Khắp các kênh mương, ao hồ đều tràn ngập rác thải. Nguồn nước mặt ngày càng ô nhiễm, thậm chí có nơi còn bốc mùi hôi thối, kéo theo là sự ngột ngạt không khí làng quê. Vấn đề quản chất thải rắn nông thôn ngày càng trở nên bức thiết. Triển khai thực hiện Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Thủ tướng chính phủ về QLCTR, giải quyết các vấn đề bức xúc do CTR gây ra, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 ban hành Chiến lược quốc gia về quản tổng hợp CTR. Cho đến nay, nhiều tỉnh thành trong cả nước đã ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch QLCTR, định hướng cho công tác QLCTR, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững. Ở cấp huyện, quy hoạch quản CTR không chỉ nhằm định hướng giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường nông thôn, hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn ngăn ngừa các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội góp phần phát triển bền vững các vùng nông thôn. Tuy nhiên, ở quy cấp huyện, việc quy hoạch QLCTR đang còn bỏ ngỏ, chưa được đi sâu nghiên cứu và triển khai thực hiện. Vì vậy, việc xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ quy hoạch QLCTR cấp huyện là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với công tác QLCTR, góp phần tháo gỡ những khó khăn bất cập và bị động trong việc thực thi Chiến lược Quốc gia về quản tổng hợp CTR. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, đề tài“Nghiên cứu xây dựng quy hoạch quản chất thải rắnquy cấp huyện, áp dụng cho huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng đến năm 2025”được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lập quy hoạch quản CTR cho quy cấp huyện. Xác định Các c ơ sở khoa học, căn cứ pháp và các điều kiện cụ thể của địa phương để xây dựng các tiêu chí quy hoạch quản tổng hợp CTR quy cấp huyện. - Áp dụng đề xuất quy hoạch quản CTR cho huyện Thủy Nguyên - tp Hải Phòng sát với điều kiện thực tiễn của Huyện, có tính khả thi, góp phần thực thi Chiến lược Quốc gia về quản tổng hợp CTR theo Quyết định 2149/2009/ QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn Huyện. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của luận án: Các thành phần của hệ thống QLCTR và các huyện nông thôn Việt Nam, cụ thể là huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng. * Phạm vi nghiên cứu: Các loại CTR phát sinh trên địa bàn huyện nông thôn Việt Nam: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR làng nghề, CTR công nghiệp và CTR y tế; có xem xét đến tính liên vùng trong QLCTR. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Cung cấp cơ sở luận, phương pháp khoa học, hệ thống các tiêu chí quy hoạch QLCTR ở quy cấp huyện nông thôn Việt Nam; thiết lập các tiêu chí cho từng bước lựa chọn các giải pháp quy hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương. * Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng các giải pháp quản tổng hợp bao gồm các công cụ quản lý, các giải pháp kỹ thuật then chốt để xây dựng hệ thống các tiêu chí quy hoạch QLCTR quy cấp huyện; xây dựng quy hoạch QLCTR phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng. Từ đó, có thể áp dụng hình đề xuất quy hoạch QLCTR cho các huyện nông thôn khác ở Việt Nam. 5. Các kết quả đạt được 1. Dựa vào các cơ sở luận về QLCTR và thực tiễn vấn đến QLCTR ở cấp huyện ở nước ta, luận án đã xây dựng được các luận cứ làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch QLCTR ở quy cấp huyện. 2. Đã nghiên cứu cơ sở luận và thiết lập các tiêu chí cho từng bước lựa chọn các giải pháp quy hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, từ việc xác định mục tiêu, quy mô, phạm vi quy hoạch đến việc lựa chọn địa điểm khu xử lý, thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử CTR. Xây dựng giải pháp nguồn lực để thực hiện hiệu quả việc quản CTR theo hình quy hoạch. 3. T ừ các công nghệ xử CTR sinh hoạt đang được áp dụng phổ biến trên thế giới và Việt Nam, Luận án đã đề xuất công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp phù hợp nhất cho các huyện trong giai đoạn từ nay đến 2020. Các công nghệ xử CTR hiện đại hơn như thiêu đốt, sản xuất năng lượng từ rác cũng cần được quan tâm, nhất là trong giai đoạn sau năm 2020. 3 4. Dựa vào các luận cứ, các tiêu chí đã xây dựng, luận án đã vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng để xây dựng quy hoạch quản CTR cho Huyện đến năm 2025 có cở sở khoa học và mang tính khả thi. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, đã xác định được địa điểm quy hoạch khu xử CTR cho huyện ở xã Gia Minh, bố trí các điểm thu gom, tuyến thu gom, vận chuyển phù hợp với đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện. 5. Luận án cũng đã đánh giá, lựa chọn các công nghệ xử CTR phù hợp với điều kiện của huyện và đáp ứng được Chiến lươc quốc gia quản tổng hợp CTR đến 2025; đề xuất một số giải pháp và chính sách KT-XH trong việc quy hoạch quản và xử CTR cho huyện Thuỷ Nguyên, xác định lộ trình thực hiện hợp lý. 6. Những đóng góp mới 1. Hoàn thiện cơ sở khoa học quy hoạch quản CTR ở quy cấp huyện trong điều kiện thực tiễn ở Việt Nam. + Làm rõ hơn các căn cứ pháp cho việc lập quy hoạch QLCTR; + Xây dựng các luận cứ phục vụ quy hoạch QLCTR quy cấp huyện có tính ứng dụng cao. + Đề xuất quy trình và nội dung cơ bản của quy hoạch QLCTR cấp huyện. 2. Đã đề xuất giải pháp quy hoạch QLCTR cho nhóm lãnh thổ cấp huyện ở nông thôn Việt Nam. 3. Áp dụng hình giải pháp quy hoạch QLCTR cho huyện Thuỷ Nguyên - tp Hải Phòng dựa trên các cơ sở áp dụng kết quả nghiên cứu của Luận án 7. Cấu trúc luận án: Luận án gồm 135 trang: Ngoài phần mở đầu (3 trang), kết luận (1 trang), kiến nghị (1 trang) tài liệu tham khảo (7 trang), các công trình liên quan đến luận án (1 trang), nội dung chính của luận án được trình bày trong 4 chương: 1. Tổng quan (25 trang). 2. Cơ sở luận và thực tiễn phục vụ quy hoạch quản CTR ở huyện Thuỷ Nguyên (26 trang). 3. Đề xuất giải pháp quy hoạch QLCTR quy cấp huyện (34 trang) 4. Xây dựng quy hoạch QLCTR huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2025 (45 trang). 1. T ỔNG QUAN Từ đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, phần tổng quan giới thiệu các kiến thức cơ bản, các thông tin và số liệu liên quan trực tiếp đến nội dung luận án. Cụ thể là: 1. Giới thiệu một số vấn đề chung về QLCTR, trình bày một số khái niệm cơ bản về QLCTR, ảnh hưởng của CTR đến môi trường và một số công nghệ xử CTR 2. Tình hình QLCTR ở một số nước trên thế giới: Tham khảo kinh nghiệm QLCTR của các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á. 3. Thực trạng quản và tình hình nghiên cứu QLCTR ở nước ta; từ khâu phát sinh, quản lý, xử và những vấn đề còn vướng mắc cần giải quyết. 2. CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ QUY HOẠCH QUẢN CTR QUY CẤP HUYỆN 2.1. Cơ sở luận về QLCTR: Đưa ra một số cơ sở về luận: cách tiếp cận quản tổng hợp CTR, mục tiêu của QLCTR và một số nguyên tắc trong quản tổng hợp CTR, kết hợp các giải pháp chiến lược trong QLCTR, kết hợp các khía cạnh liên quan và các bên liên quan và thứ tự ưu tiên trong QLCTR. 2.2. Các quy định pháp luật liên quan đến QLCTR 1. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về QLCTR; 2. Chiến lược quốc gia về QLTH CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 3. Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về một số vấn đề liên quan đến quy hoạch các bãi chôn CTR. 4. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD hướng dẫn lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp CTR của Việt Nam 5. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 6. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 7. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của liên Bộ KH-CN&MT và Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn các qui định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn; 8. Thông t ư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản chất thải rắn 9. Một số tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam liên quan đến việc lựa chọn, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh: 5 - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD. - TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế: - TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế: 10. Một số văn bản pháp liên quan khác: Luật Xây dựng số16/2003IQH11 ngày 26/11/2003, Luật Bảo vệ Môi trường theo Quyết định số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về QLCTR 2.3. Hiện trạng quản chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn quy cấp huyện ở Việt Nam 2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt Theo ước tính, lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày tương đương với 6,6 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, việc thu gom CTR tại nông thôn chưa được coi trọng, nhiều thôn, xã, chưa có các đơn vị chuyên trách trong việc thu gom CTR nông thôn. Một số địa phương đã áp dụng các biện pháp thu gom rác thải sinh hoạt nhưng với quy nhỏ, phần lớn do hợp tác xã tự tổ chức thu gom, phương tiện thu gom còn rất thô sơ với các xe cải tiến chuyên chở về nơi tập trung rác. Mặt khác, hoạt động thu gom này không được diễn ra thường xuyên mà kết hợp với các đợt nạo vét kênh mương do xã phát động. Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tự quản. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn mới đạt khoảng 40 - 55%, một số khu vực chỉ đạt 20 - 25%. Do tỷ lệ thu gom chưa đáp ứng nhu cầu, nên rác vẫn tràn ngập khắp nơi công cộng, ao, hồ 2.3.2. Chất thải rắn nông nghiệp CTR nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là các thành phần dễ phân hủy sinh học như phân gia súc, rơm rạ, chất thải từ chăn nuôi một phần là các chất thải khó phân hủy và độc hại. Lượng CTR nông nghiệp phát sinh như sau: Bảng 2.1 Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 Chất thải Đơn vị Khối lượng Năm Bao bì thuốc BVTV Tấn/năm 11.000 2008 Bao bì phân bón Tấn/năm 240.000 2008 Chất thải rắn chăn nuôi Tấn/năm 80.450.000 2008 Rơm rạ Tấn/năm 76.000.000 2010 * Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Nhu cầu sử dụng TBVTV: năm 2008 tăng xấp xỉ 110.000 tấn, thải ra môi trường vào khoảng 11.000 tấn bao bì các loại. Phân bón vô cơ các loại được sử dụng 2,4 triệu tấn/năm; lượng bao bì thải ra môi trường mỗi năm khoảng 240.000 tấn bao bì các loại. * Phụ phẩm nông nghiệp: Rơm rạ, trấu hàng năm lượng rơm rạ thải ra lên tới 76 triệu tấn. * Chất thải rắn chăn nuôi: được xử bằng các hình thức: hầm Biogas, vận dụng nuôi thủy sản, làm phân ủ bón ruộng bán cho các hộ gia đình. Có khoảng 19% chất thải chăn nuôi không được xử thải trực tiếp ra môi trường xung quanh. 2.2.3. Chất thải rắn làng nghề: Việc phân loại và thu gom CTR phát sinh ở các làng nghề hầu hết chưa được triển khai triệt để. Ở nhiều làng nghề, xỉ thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất nước tác động xấu đến cảnh quan. Mặc dù, công tác thu gom vận chuyển CTR làng nghề ngày càng được chính quyền các địa phương quan tâm nhưng dường như vẫn không thể đáp ứng được với yêu cầu bởi những vướng mắc rất thực tế. Vẫn còn rất nhiều làng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm không khí, đất, nước, tác động xấu đến cảnh quan. 2.3. Hiện trạng quản chất thải rắn công nghiệp CTRCN chiếm 13% đến 20% tổng lượng chất thải, trong đó CTRNH ≈ 18%. CTRCN tập trung chủ yếu tại các KCN và ở miền Nam (hơn 70% ). 2.3.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp Tính đến hết năm 2010, toàn quốc có 260 KCN được thành lập với tổng diện tích 71.300ha. Tổng lượng chất thải phát sinh tại Việt Nam năm 2010 là trên 31,5 triệu tấn, trong đó chất thải công nghiệp là 5,5 triệu tấn và CTNH là 0,86 triệu tấn. Dự báo, tổng lượng CTR phát sinh năm 2015 sẽ khoảng 43.6 triệu tấn (1,55 triệu tấn CTNH); dự báo lên đến 67,6 triệu tấn năm 2020 (2,8 triệu tấn CTNH); và khoảng 91 triệu tấn năm 2025 (27,8 triệu tấn CTRCN). Do lượng phát sinh CTRCN ngày càng gia tăng, nếu không có các biện pháp quản phù hợp sẽ dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bắt nguồn từ các hoạt động không kiểm soát như vận chuyển trái phép hoặc xử không an toàn về môi trường. 2.3.2.3. X ử và tái chế chất thải công nghiệp Đối với CTR từ KCN và khu chế xuất: phần lớn được phân loại, làm sạch chế biến thành nguyên liệu cho sản xuất tái chế. Một số hình thức khác là chế biến CTR hữu cơ thành phân bón vi sinh, sản xuất nhiên liệu và đốt phát điện. 7 CTNH thậm chí cũng được doanh nghiệp tái chế nhằm tận dụng tối đa các nguyên liệu có trong CTR: chất thải điện tử được bóc tách thành các nguyên liệu nhựa, thu hồi kim loại, các chi tiết điện tử (dây dẫn kim loại, chíp điện tử…). Năng lực xử CTRCN nguy hại cho tp Hà Nội hiện khoảng 20 tấn/ngày với các loại hình công nghệ xử khác nhau. 2.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích hệ thống: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa và phỏng vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp có kế thừa - Phương pháp đánh giá môi trường - Phương pháp dự báo theo hình I-O (input - output environment) - Phương pháp lập bản đồ - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực chứng ứng dụng 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH QUẢN CHẤT THẢI RẮN QUY CẤP HUYỆN 3.1. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch quản chất thải rắn: 3.1.1. Quan điểm - Quản tổng hợp CTR là một trong những ưu tiên của công tác BVMT, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hướng tới phát triển đô thị bền vững. - QLCTR phải lấy phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh và phân loại chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp. - Quản tổng hợp CTR là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong đó Nhà nước có vai trò chủ đạo, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực và tăng cường đầu tư cho công tác QLCTR. - Quản CTR không khép kín theo địa giới hành chính, đảm bảo sự tối ưu về kinh tế, kỹ thuật, sự an toàn về xã hội và môi trường và phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện. - Quản CTR phải tuân thủ theo nguyên tắc “người phát thải CTR phải trả tiền”. 3.1.2. Mục tiêu - Xây d ựng được các phương thức phân loại CTR tại nguồn và xác định lộ trình triển khai thực hiện phân loại CTR tại nguồn cho mỗi loại hình chất thải, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương. - Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR cho các thị trấn, thị tứ, KCN, làng nghề và điểm dân cư nông thôn, trong đó xác định được các phương thức thu gom và vị trí các trạm trung chuyển CTR liên thôn liên xã. - Phân bố hợp các khu xử CTR trên địa bàn huyện, đảm bảo phục vụ các thị trấn, thị tứ, KCN, làng nghề và các điểm dân cư nông thôn. Đồng thời lựa chọn công nghệ thích hợp để xử lý, tái chế các loại CTR thông thường, CTRNH nhằm đảm bảo xử triệt để CTR, hạn chế chôn lấp, đảm bảo vệ sinh môi trường; - Đề xuất hệ thống quản lý, cơ chế chính sách nhằm đẩy mạnh hiệu quả quản nhà nước, nâng cao chất lượng thu gom, vận chuyển và xử CTR của huyện. - Đề xuất kế hoạch, lộ trình và xác định nguồn lực thực hiện quy hoạch QLCTR huyện đến năm 2025 nhằm đạt được những mục tiêu BVMT của tỉnh/thành phố. 3.2 . Các nguyên tắc đối với quy hoạch quản CTR 3.2.1. Các nguyên tắc cơ bản đối với quy hoạch quản CTR 1. Cần thiết có cái nhìn đến tương lai xa (dài hạn). 2. Phải bảo đảm tất cả các chi phí phải trả đã được phản ánh hết trong từng phương án. 3. Các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trường phải được tính đến từ đầu, tránh nguy cơ thất bại của quy hoạch. 4. Cần phải tính đến thị trường của các sản phẩm tái chế có thể biến đổi rất nhanh, vấn đề đặt ra là thị trường của các sản phẩm tái chế ở một địa phương có thể lên cao và xuống thấp, tuy nhiên điều quan trọng là nó có thể tồn tại mà không bị phá sản giữa chừng hay không. 5. Phải chú ý đến việc cho phép sử dụng các thiết bị tái chế và nơi đặt chúng, những thiết bị nào phải thay đổi để đáp ứng được nhu cầu giảm thiểu chất thải. 6. Phải để ý đến các yêu cầu nghiêm ngặt của địa phương trong các lĩnh vực mua sắm trang thiết bị, bảo vệ môi trường nhằm vào khả năng tiết kiệm. 3.2.2. Các khía cạnh chiến lược của việc quy hoạch quản chất thải rắn - Các khía cạnh thuộc chính trị - Các khía cạnh tổ chức - Các khía c ạnh xã hội - Các khía cạnh về tài chính - Các khía cạnh về kinh tế - Các khía cạnh kỹ thuật 9 3.2.3. Các khía cạnh quy hoạchquản chất thải rắn. - Quy hoạch chiến lược - Khung qui định, luật lệ - Sự tham gia của cộng đồng - Quản tài chính (thu hồi vốn, cấp ngân sách, kiểm toán ) - Sắp xếp, tổ chức các đơn vị tham gia (kể cả các tổ chức tư nhân) - Ðịa điểm xử thải bỏ CTR 3.3. Đề xuất quy trình và nội dung cơ bản của quy hoạch QLCTR cấp huyện 3.3.1. Quy trình quy hoạch quản chất thải rắn cấp huyện Hình 3.1. Quy trình lập quy hoạch QLCTR 3.3.2. Nội dung quy hoạch 3.2.2.1. Tổ chức công tác lập kế hoạch: a) Thành lập Đoàn nghiên cứu bao gồm các chuyên gia về quy hoạch môi trường, quy hoạch đô thị - nông thôn, chuyên gia xử CTR, đại diện cơ quan chức năng địa phương để thực hiện quy hoạch QLCTR cho địa phương. b) Xác lập cơ chế điều phối đề án, trách nhiệm của các thành viên. c) Xác định các yêu cầu đối với quy hoạch QLCTR. d) Xác định nhu cầu thông tin cần thiết cho quy hoạch QLCTR. e) Xây dựng kế hoạch chi tiết nghiên cứu quy hoạch QLCTR cho địa phương. 3.3.2.2. Khảo sát, phân tích hiện trạng, dự báo chất thải rắn phát sinh - Xác định thành phần, khối lượng CTR. 1. Tổ chức công tác lập quy ho ạ ch 2. Khảo sát, phân tích hiện trạng. Dự báo chất thải rắn phát sinh 3. Thiết lập khung quy ho ạ ch 5. Xem xét, lựa chọn địa điể m khu x ử CTR 6. Xác định và đánh giá các phương án công nghệ x ử CTR 7. Xây dựng kế hoạch nguồn lực và lộ trình thực hi ệ n quy ho ạ ch 8. Chuẩn bị hồ sơ và trình phê duy ệ t 4. Xây dựng giải pháp thu gom, vận chuyển, trung chuy ể n CTR - Đánh giá thực trạng về hoạt động của hệ thống QLCTR của huyện. - Dự báo các nhu cầu về năng lực trong tương lai, - Phân tích và xác định các vấn đề: * Một số công thức tính toán dự báo: 1. Dự báo gia tăng dân số: P t = P 0 * (1+ r) t Trong đó: P t : Dân số tại thời điểm t P 0 : Dân số tại thời điểm ban đầu (gốc) r: Tỷ lệ tăng dân số trung bình của giai đoạn (cả tỷ lệ tăng cơ học) t: Số năm dự báo 2. Dự báo lượng CTR phát sinh: - Dự báo CTRSH: M SH(t) = P (t) * tiêu chuẩn thải CTRSH/người (t) * k - Dự báo CTRCN: M CN(t) = M CN(0) * (1+i) n ( ) [ ] ( ) [ ] i i MMM n CN n ot tCNgCN +− +− ×== ∑ = 11 11 )0()()( Trong đó: M CN(t) : Khối lượng CTRCN năm t M CN(g) : Tổng khối lượng CTRCN trong giai đoạn g k :Tỷ lệ thu gom i : Tốc độ phát triển công nghiệp trung bình giai đoạn g n : Số năm dự báo - Dự báo chất thải y tế năm: M YT(t) = G (t) * T * (1+i) n Trong đó: M YT(t) : Khối lượng chất thải rắn y tế năm t G (t) : Số giường bệnh năm t T : Mức phát sinh chất thải/giường bệnh J : Tỷ lệ gia tăng phát sinh chất thải/giường bệnh 3.3.2.3. Thiết lập khung quy hoạch - Lựa chọn phạm vi và giai đoạn quy hoạch. - Lựa chọn loại CTR cần giải quyết trong quy hoạch. - Xác định chất lượng và phạm vi đáp ứng các dịch vụ QLCTR của huyện. - Đặt ra các mục tiêu và chỉ tiêu cho quy hoạch. 3.3.2.4. Xác định và lựa chọn địa điểm quy hoạch khu xử CTR Nhiệm vụ quan trọng nhất của bước này là xây dựng bộ tiêu chí đánh giá lựa chọn địa điểm phù hợp nhất. [...]... sử dụng đất đến năm 2030 trong Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (201 1-2 015) huyện Thủy Nguyên 4.8 Đề xuất quy hoạch mạng lưới thu gom, trung chuyển * Mạng lưới thu gom: Do tính chất đa dạng của nguồn phát sinh nên việc quy hoạch mạng lưới thu gom được tính toán sao cho phù hợp với từng loại rác như: rác thải sinh hoạt; rác thải nông nghiệp; rác thải làng nghề rác; thải. .. nguồn - Chôn lấp: phù hợp nhất với quy cấp huyện trong giai đoạn đến 2020 - Các giải pháp công nghệ xử CTR hữu cơ, chế biến phân bón: Cần được tính đến sau 2015 - Thiêu đốt chất thải rắn: cần tính đến sau 2020 3.4.3.2 Quan điểm lựa chọn giải pháp công nghệ XLCTR cho cấp huyện: - Công nghệ xử CTR phải phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH và sự phát triển hạ tầng trong giai đoạn quy hoạch và... được phân loại để xử riêng và triệt để 21 4.6 Dự báo phát sinh CTR huyện Thủy Nguyên 4.6.1 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt Theo điều chỉnh quy hoạch xây dựng Tp Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2050, chỉ tiêu rác thải phát sinh trung bình tính theo đầu người của các huyện ngoại thành Hải Phòng khoảng 0,6 kg/người/ngày vào năm 2015 và lên 0,8 kg/người/ngày vào năm 2020; đến năm 2025 đạt 1,0kg/người/ngày... văn bản pháp quy: - Các quy định về quản CTR nông nghiệp-nông thôn, CTRCN, CTRNH - Quy định về phí ô nhiễm và phí môi trường - Quy định về phí thu gom, xử CTR nông thôn, CTRCN, CTRNH - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp/công ty tư nhân trong quản và xử CTR trên địa bàn huyện - Chính sách khuyến khích xã hội hoá về công tác BVMT * Tổ chức quản - Trong quá trình quy hoạch khu xử CTR phù... hoạch - Phạm vi quy hoạch: Quy hoạch QLCTR cho 37 xã, thị trấn thuộc huyện Thủy Nguyên với 317.659 người (năm 2025 khoảng 343.348 người) 19 - Đối tượng quy hoạch: CTR sinh hoạt; CTR nông nghiệp, CTR làng nghề; CTR công nghiệp và CTR y tế 4.4 Cơ sở thực tiễn để quy hoạch quản CTR huyện Thuỷ Nguyên 4.4.1 Giới thiệu huyện Thuỷ Nguyên - Giới thiệu điều kiện tự nhiên huyện, - Hiện trạng môi trường và kinh... tiếp nhận nguồn rác thải từ khu vực nội thành chuyển đến và tận dụng tối đa lượng CTR có thể tái chế, tái sử dụng và xử triệt để CTNH phát sinh bằng các công nghệ phù hợp CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Từ các kết quả nghiên cứu của Luận án về quy hoạch QLCTR của huyện Thủy Nguyên, tp Hải Phòng đến năm 2025, các nội dung đã được nghiên cứu xây dựng một cách khoa học, bài bản, áp ứng được mục tiêu,... các cơ quan quản nhà nước cần rà soát hệ thống văn bản pháp quy liên quan đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ tránh mâu thuận xúng đột pháp để lựa chọn phương án phù hợp trong qui hoạch quản CTR và lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn cũng như công nghệ xử CTR nông thôn phù hợp ở Việt Nam 3 Cần có sự lồng ghép, gắn kết giữa quy hoạch quản CTR với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,... điểm khu xử lý chất thải rắn * Các yêu cầu chung 1 áp ứng yêu cầu xử CTR về khối lượng, thành phần, tính chất và thời gian 2 Địa điểm khu xử CTR phải phù hợp với quy hoạch đô thị 3 Vị trí và thiết kế khu xử CTR phải thỏa mãn các quy định của pháp luật * Các yêu cầu cụ thể 1 Các yêu cầu về môi trường và điều kiện tự nhiên - Yêu cầu bảo vệ đất ngập nước - Yêu cầu tránh vùng lũ lụt - Yêu cầu bảo... cung cấp được các số liệu đầu vào cần thiết phục vụ cho việc lập quy hoạch, Luận án đã đánh giá được hiện trạng và dự báo về CTR của huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Cụ thể là hiện nay khối lượng CTR phát sinh từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp tại các huyện là rất lớn, tuy nhiên chưa có biện pháp quản đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường Việc CTR không được quản xả thải ra môi... xã hội của huyện; - Các định hướng, chiến lược phát triển huyện Thuỷ Nguyên: + Quy hoạch phát triển KT-XH huyện, + Quy hoạch sử dụng đất 4.5 Hiện trạng quản CTR huyện Thuỷ Nguyên * Chất thải rắn sinh hoạt: Tại các thị trấn Minh Đức, Núi Đèo và các xã ven quốc lộ 10, do có đường giao thông thuận tiện nên tỷ lệ thu gom cao hơn nhiều so với các xã ở vùng đồi núi, ven biển Tổng lượng rác thải sinh hoạt . thành phố Hải Phòng đến năm 2025 được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lập quy hoạch quản lý CTR cho quy mô cấp huyện. Xác định Các c ơ sở khoa học, căn cứ pháp lý và. ứng dụng 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN QUY MÔ CẤP HUYỆN 3.1. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch quản lý chất thải rắn: 3.1.1. Quan điểm - Quản lý tổng hợp CTR là một trong. dựng các tiêu chí quy hoạch quản lý tổng hợp CTR quy mô cấp huyện. - Áp dụng đề xuất quy hoạch quản lý CTR cho huyện Thủy Nguyên - tp Hải Phòng sát với điều kiện thực tiễn của Huyện, có tính khả

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan