Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty unilever việt nam bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

102 5.8K 42
Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty unilever việt nam   bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế ngoại thơng *** Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: NghiÊn cứU chíNH sáCH phÂn phốI củA cÔng ty unilevER việt nam bàI họC kinh nghiệM cho cáC doanh nghiệP việt nam Sinh viên thc hin : Ngô Thị Lơng Anh Lp : Anh 16 Khoá : 42D KT & KDQT Giáo viên hớng dẫn : ThS. Hoàng Thụy Hơng Hà Nội, 11 - 2007 2 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách phân phối 4 I. Khái quát về chính sách phân phối 4 1. Khái niệm chính sách phân phối 4 2. Mục đích và yêu cầu của chính sách phân phối 5 2.1 Mục đích của chính sách phân phối 5 2.2. Yêu cầu của chính sách phân phối 6 3. Chức năng của phân phối 7 II. Các chiến lợc của chính sách phân phối 8 1. Chiến lợc phân phối độc quyền 9 2. Chiến lợc phân phối chọn lọc 9 3. Chiến lợc phân phối tập trung 9 III. Phơng thức phân phối và kênh phân phối 10 1. Phơng thức phân phối 10 1.1 Phân phối trực tiếp 10 1.2 Phân phối gián tiếp 10 2. Kênh phân phối 11 2.1 Khái niệm kênh phân phối 11 2.2 Phân loại kênh phân phối 13 2.2.1 Phân loại theo phơng thức phân phối 13 2.2.2 Phân loại theo mức độ liên kết phụ thuộc lẫn nhau giữa các 14 thành viên kênh 14 2.2.3 Phân loại theo sản phẩm: 18 3. Các thành viên kênh phân phối 19 3.1 Ngời sản xuất (ngời cung cấp) 19 3.2 Ngời trung gian thơng mại 20 3.2.1 Ngời bán buôn 20 3.2.2 Ngời bán lẻ 22 3.2.3 Ngời đại lý 23 3.2.4 Ngời môi giới 23 3.3 Ngời tiêu dùng cuối cùng 24 3.4 Các tổ chức bổ trợ 24 4. Các dòng lu chuyển trong kênh phân phối 25 Chơng II: Phân tích chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt nam 29 I. Giới thiệu về công ty Unilever Việt Nam 29 1. Quá trình hình thành và phát triển 29 2. Lĩnh vực kinh doanh 31 3. Cơ cấu bộ máy quản lý 31 II. Chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam 34 1. Phân tích môi trờng kinh doanh 34 1.1 Môi trờng bên trong 34 1.2 Môi trờng bên ngoài 35 1.2.1 Môi trờng vĩ mô 35 1.2.2 Nhà cung cấp 37 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh 38 1.2.4 Khách hàng 45 2. Chiến lợc phân phối 46 3. Hệ thống kênh phân phối 47 3.1 Cấu trúc kênh 47 3.2 Các thành viên kênh 51 3.3 Các dòng lu chuyển trong kênh phân phối 55 3.3.1 Dòng lu chuyển hàng hoá 55 3.3.2 Dòng lu chuyển quyền sở hữu 56 3.3.3 Dòng lu chuyển tiền tệ, thanh toán 56 3.3.4 Dòng lu chuyển thông tin 56 3.3.5 Dòng lu chuyển xúc tiến, quảng cáo 57 III. Hiệu quả hoạt động của hệ thống phân phối 57 1. Phân tích kết quả kinh doanh 57 2. Phân tích thị phần 61 IV. Đánh giá về chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam và rút ra một số kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam. 65 1. Những thành công đạt đợc 65 2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục 66 Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động phân phối tại Công ty Unilever Việt Nam 69 I. Định hớng phát triển của Công ty Unilever Việt Nam trong thời gian tới 69 1. Căn cứ đề xuất 69 1.1 Căn cứ vào nhu cầu thực tế thị trờng 69 1.2 Căn cứ vào thực lực và tiềm năng của Công ty 69 1.3 Căn cứ vào tình hình cạnh tranh 70 2. Các mục tiêu phát triển 70 2.1 Về mức tăng trởng 70 5 2.2 VÒ chÝnh s¸ch ph©n phèi 71 II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động phân phối tại công ty Unilever Việt Nam. 72 1. Về chính sách phân phối 72 1.1 Phát triển phơng thức phân phối hiện tại thông qua việc cải tạo chất lợng kênh phân phối. 72 1.1.1 Cải tạo mạng lới phân phối của các nhà phân phối 72 1.1.2 áp dụng mô hình phân phối đặt hàng trớc giao hàng sau. 73 1.1.3 Cơ cấu lại đội bán hàng 76 1.1.4 Phát triển nhà phân phối 78 1.1.5 Thành lập các đội bán hàng đặc biệt 80 1.2 Nâng cao chất lợng nhân lực trong hệ thống phân phối 80 1.3 Phát triển thêm đối tợng khách hàng tiềm năng 82 1.4 Tăng cờng hoạt động khuyến khích các thành viên kênh 83 2. Về các chính sách Marketing hỗ trợ chính sách phân phối84 2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm 84 2.2 Hoàn thiện chính sách giá 86 2.3 Tăng cờng chính sách hỗ trợ và xúc tiến kinh doanh. 87 KếT LUậN 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 92 DANH MụC CáC BảNG BIểU.96 1 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm qua đã chi phối mạnh mẽ đến đời sống kinh tế của Việt Nam và mở ra rất nhiều vận hội mới để phát triển đất nớc. Trong đó phải kể đến sự đóng góp tích cực của các nhà đầu t trong và ngoài nớc cho tốc độ tăng trởng ấn tợng hàng năm. Sự xâm nhập thị trờng ngày một nhiều của các doanh nghiệp nớc ngoài khiến cho áp lực cạnh tranh càng trở nên gay gắt vì thế vai trò của thơng hiệu và marketing ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình nh một công cụ cạnh tranh không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của marketing đối với sự sống còn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp luôn tập trung xây dựng và không ngừng hoàn thiện chiến lợc marketing để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Chiến lợc marketing bao gồm bốn biến số cơ bản (4Ps) là: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place), xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (promotion); trong đó phân phối yếu tố bên ngoài duy nhất không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp và là yếu tố khó kiểm soát nhất. Phân phối chính là cầu nối giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cuối cùng, đem lại sự tiện dụng tối đa cho khách hàng mục tiêu và lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp. Vì vậy xây dựng đợc chính sách phân phối hợp lý phục vụ đắc lực cho chiến lợc marketing của doanh nghiệp là một vấn đề không hề đơn giản. Thực tế trên thị trờng Việt Nam hiện nay, Công ty Unilever Việt Nam là một trong những công ty liên doanh đợc đánh giá là doanh nghiệpchính sách phân phối tổ chức hết sức bài bản, chuyên nghiệp, phục vụ hiệu quả cho chiến lợc marketing và mục tiêu kinh doanh của Công ty. Một trong những thành công của Unilever Việt Nam là đã thiết lập đợc một hệ thống phân phối sản phẩm sâu rộng trên toàn quốc, đem lại sự tiện lợi nhất cho ngời Việt Nam khi tiêu dùng sản phẩm, đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trởng doanh thu hàng năm của Công ty, giúp duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành hàng tiêu dùng và góp phần thực hiện tôn chỉ Tăng thêm sức sống cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu 2 dinh dỡng, vệ sinh và chăm sóc cá nhân thông qua các nhãn hàng giúp con ngời luôn yêu đời, tràn đầy sinh lực, và thu nhận đợc nhiều hơn từ cuộc sống. Từ thực tiễn đó cùng với niềm a thích môn học Marketing, tôi đã chọn đề tài Nghiên cứu chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp của mình để có thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu Khóa luận vận dụng các lý thuyết marketing về phân phối để phân tích chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam, từ đó rút ra những bài học quý giá cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xây dựng chính sách phân phối riêng cho mình và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của Công ty để phù hợp hơn với những thay đổi của thị trờng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là chính sách phân phối, thực trạng hệ thống phân phối cũng nh hiệu quả của chính sách phân phối đối với hoạt động kinh doanh của Unilever Việt Nam. Do thời gian và khả năng có hạn nên khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam, một công ty con của tập đoàn Unilever toàn cầu. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận đã sử dụng phơng pháp mô hình hóa, phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích. 5. Bố cục của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận đợc chia làm ba chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách phân phối Chơng II: Phân tích chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam Một số bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động phân phối tại Công ty Unilever Việt Nam. 3 Do điều kiện tiếp xúc thực tế cha nhiều, những hạn chế về kiến thức, khả năng của bản thân cũng nh hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu, nên khóa luận này khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và độc giả để khóa luận hoàn thiện hơn. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến trờng Đại học Ngoại Thơng, đến các thầy cô giáo đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi cũng nh toàn thể sinh viên khóa 42 những kiến thức hết sức bổ ích và quý giá trong suốt bốn năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Hoàng Thụy Hơng đã tận tình hớng dẫn, góp ý, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm khóa luận. Cảm ơn các anh chị của Công ty Unilever Việt Nam đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. 4 Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách phân phối I. Khái quát về chính sách phân phối 1. Khái niệm chính sách phân phối Ngày nay, Marketing ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Trong một môi trờng kinh doanh cạnh tranh, nhu cầu của ngời tiêu dùng là vô tận và không ngừng thay đổi, Marketing đã giúp doanh nghiệp thoả mãn tốt nhất nhu cầu đó và đạt đợc các mục tiêu kinh doanh của mình. Marketing là một môn khoa học, hiện tại đã có hơn 2000 định nghĩa về Marketing. Theo hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa: Marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. 0F 1 Theo giáo s Philip Kotler thì Marketing là một hình thức hoạt động của con ngời nhằm hớng vào việc đáp ứng những nhu cầu thông qua trao đổi. 1F 2 Nh vậy bản chất của hoạt động Marketing là một hệ thống các hoạt động kinh tế, là tổng thể các giải pháp của một công ty trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu của mình. Các giải pháp đó bao gồm bốn thành phần cơ bản, bốn P (4Ps) đợc coi là những phần tử cấu thành nên cấu trúc Marketing, đó là: sản phẩm (product), giá (price), phân phối (place), và xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (promotion). Trong đó chính sách phân phối là một thành phần vô cùng quan trọng. 1 : Giáo trình Marketing lý thuyết, trờng Đại học Ngoại Thơng, nhà xuất bản Giáo dục 2000 2 : nt [...]... của công ty Unilever Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt nam Tên doanh nghiệp: Công ty liên doanh Unilever Việt Nam Trụ sở chính: Khu công nghiệp Tây bắc Củ Chi, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng: tầng 12, tòa nhà Central Plaza, 17 Lê Duẩn, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 8236607; Fax: 08 8236630 Giấy phép thành lập doanh nghiệp số 1130/GP Công ty. .. lập, Unilever bao gồm ba công ty con là: Lever Viso, Lever Haso, Elida P/S Công ty Lever Haso là công ty liên doanh giữa Unilever và nhà máy xà phòng Hà Nội Haso, công ty Lever Viso là công ty liên doanh giữa Unilever công ty xà phòng Việt Nam Viso, còn Elida P/S là công ty có 100% vốn nước ngoài Năm 2000 sáp nhập Lever Haso và Lever Viso thành Lever Việt Nam Năm 2001 công ty Bestfoods gia nhập Unilever. .. thống nhất với các chính sách khác 2.2 Yêu cầu của chính sách phân phối Với những mục đích như trên thì việc hoạch định một chính sách phân phối mạnh và đáng tin cậy là một nhiệm vụ cơ bản và khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có một chính sách phân phối riêng phù hợp với thị trường mục tiêu của mình, tuy nhiên nhìn chung chính sách ấy phải đáp ứng được bốn yêu cầu: Phân phối đúng hàng:... - Các tổ chức tài chính: bao gồm các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng, các ngân hàng và các tổ chức chuyên môn hóa trong thanh toán Họ hỗ trợ các thành viên của kênh vốn để hoạt động, các kinh nghiệm quản lý tài chính, thực hiện quá trình thanh toán trong kênh được dễ dàng - Các tổ chức bảo hiểm: cung cấp nhiều loại bảo hiểm khác nhau nhằm giảm rủi ro trong kinh doanh - Các công ty nghiên cứu. .. và các đối tác gia công ở nhiều nơi như: Nhà máy hoá chất Đức Giang, Công ty Net tại miền Bắc, Công ty Cico tại miền Trung, Công ty Hương Việt, Công ty Lix tại miền Nam Trong quá trình hoạt động, Unilever Việt Nam đã liên tục phấn đấu mở rộng kinh doanh, tăng cường nhân lực, đào tạo và phát triển, liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp địa phương, thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước và đóng... phát triển các chiến lược phân phối hiệu quả cho các thành viên kênh Hiện nay, ngoài các chức năng truyền thống và thường xuyên, các tổ chức bổ trợ còn có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mới để góp phần vào sự thành công của các thành viên ở tất cả các cấp độ của hệ thống kênh phân phối 4 Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối Hoạt động của hệ thống kênh phân phối biểu hiện thông qua các dòng...Có thể định nghĩa một cách đơn giản: Chính sách phân phối là toàn bộ các hoạt động để đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng hay người sử dụng Nói một cách khác chính sách phân phối liên quan đến tất cả các quyết định về hoạt động phân phối như lựa chọn kênh phân phối, phương thức phân phối, lựa chọn trung gian, xử lý đơn đặt hàng, lượng hàng dự trữ Hoạt động phân phối giải quyết vấn đề... xuất, mức độ liên kết và phản ứng giữa các trung gian trong chiến lược này là yếu nhất trong ba chiến lược phân phối 9 Việc lựa chọn chiến lược phân phối tuỳ thuộc vào đặc tính của sản phẩm và từng giai đoạn kinh doanh III Phương thức phân phối và kênh phân phối 1 Phương thức phân phối 1.1 Phân phối trực tiếp Phương thức phân phối trực tiếp là hoạt động phân phối hàng hóa trực tiếp từ người sản xuất... http://www .unilever. com/ourcompany/aboutunilever/?linkid=navigation 29 Năm 1995 công ty liên doanh Unilever Việt Nam được thành lập do sự liên doanh giữa tập đoàn Unilever với tổng Công ty hoá chất Việt Nam có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, theo giấy phép số 1130/GPĐC6 với tổng số vốn đầu tư là 120 triệu đôla Mỹ 6 Chức năng của công ty là sản xuất, kinh F 5 doanh các sản phẩm tiêu dùng như bột giặt,... hoạt động phân phối hàng hóa để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi phương thức 2 Kênh phân phối 2.1 Khái niệm kênh phân phối Doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động phân phối thông qua hệ thống kênh phân phối Các quyết định về kênh là một trong những quyết định quan trọng nhất của các nhà quản lý Nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cơ động và hiệu quả của kênh phân phối đóng . về chính sách phân phối Chơng II: Phân tích chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam Một số bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của. 3.4 Các tổ chức bổ trợ 24 4. Các dòng lu chuyển trong kênh phân phối 25 Chơng II: Phân tích chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt. tôi đã chọn đề tài Nghiên cứu chính sách phân phối của Công ty Unilever Việt Nam bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp của mình để có thể tìm hiểu sâu

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI

    • I. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI

      • 1. Khái niệm chính sách phân phối

      • 2. Mục đích và yêu cầu của chính sách phân phối

      • 3. Chức năng của phân phối

    • II. CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI

      • 1. Chiến lược phân phối độc quyền

      • 2. Chiến lược phân phối chọn lọc

      • 3. Chiến lược phân phối tập trung

    • III. PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI

      • 1. Phương thức phân phối

      • 2. Kênh phân phối

      • 3. Các thành viên kênh phân phối

      • 4. Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    • I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2. Lĩnh vực kinh doanh

      • 3 Cơ cấu bộ máy quản lý

    • II. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM

      • 1. Phân tích môi trường kinh doanh

      • 2. Chiến lược phân phối

      • 3. Hệ thống kênh phân phối

    • III. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

      • 1. Phân tích kết quả kinh doanh

      • 2. Phân tích thị phân

    • IV. ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM VÀ RÚT RA MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

      • 1. Những thành công đạt được

      • 2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục

  • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM

    • I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 1. Căn cứ đề xuất

      • 2. Các mục tiêu phát triển

    • II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM

      • 1. Về chính sách phân phối

      • 2. Về các chính sách Marketing hỗ trợ chính sách phân phối

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan