bài 9 cấu trúc rẽ nhánh

28 1.2K 0
bài 9 cấu trúc rẽ nhánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THANH XUÂN SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐINH THIỆN LÝ MÔN: TIN HỌC Đây là một mệnh đề thiếu vì nó không đề cập việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện không thoả. Nếu bạn học giỏi thì bạn sẽ được thưởng . Điều kiện đúng Thực hiện công việc ? Nếu trời mưa thì tôi sẽ ở nhà, nếu trời không mưa thì tôi sẽ đến nhà bạn Điều kiện đúng Thực hiện công việc với điều kiện đúng Điều kiện không thoả mãn Thực hiện công việc với điều kiện không thoả Là một mệnh đề đầy đủ vì nó đề cập việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện không thoả Trong ngôn ngữ tin học, cấu trúc “Nếu thì…” được biểu diễn như thế nào? CẤU TRÚC RẼ NHÁNH BÀI 9 Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Nội dung bài học Rẽ nhánh 1 Cấu trúc IF … THEN 2 Câu lệnh ghép 3 Một số ví dụ 4 1. Rẽ nhánh Ví dụ về mệnh đề “Nếu … thì” → Dạng phủ định của mệnh đề trên là: Nếu điện không bị mất/ thì lớp sẽ học bình thường. (2) Nếu điện bị mất/ thì lớp học sẽ được nghỉ. (1) Dạng (1) hoặc (2) gọi là dạng thiếu của mệnh đề. Gộp (1) và (2) ta có dạng đủ của mệnh đề. Nếu điện bị mất thì lớp học sẽ được nghỉ, nếu không thì lớp sẽ học bình thường.  1. Rẽ nhánh Dạng thiếu: Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện <công việc> Dạng đủ: Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện <công việc 1> còn không thì thực hiện <công việc 2> Điều kiện Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Đúng Sai Ví dụ: Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn. (Dạng ) Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn còn không a là số lẻ. (Dạng ) Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 1. Rẽ nhánh Input : Nhập a, b, c Output : Xuất ra nghiệm của phương trình bậc hai Ví dụ: Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a≠0) Hãy nêu các b c ướ gi i ph ng trình ả ươ b c hai?ậ - Nhập hệ số a,b,c - Tính Delta=b2 - 4ac - Nếu Delta <0 thì thông báo PT vô nghiệm, ngược lại tính và đưa ra nghiệm [...]... hãy khai báo biến cho bài toán trên? Viết điều kiện: Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nh­ưng không chia hết cho 100 thì nhận số ngày của năm nhuận, ng­ược lại nhận số ngày của năm th­ường In ra kết quả? Củng cố IF THEN ; Cấu trúc mô tả các mệnh đề: “Nếu … thì…” “Nếu … thì …ng­ược lại…” gọi là cấu trúc rẽ nhánh  lệnh rẽ nhánh dạng thiếu  lệnh rẽ nhánh dạng đủ IF ; ; END; Câu 1: cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là: A.Iffthen; B.Iffthenelse; C.Ifthen; C.Ifthen; D.Ifthenelse; Câu 2: cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ là: A.Iffthen kiểu logic sẽ cho ra một trong hai giá trị: đúng (TRUE)... nghĩa là nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện , nếu sai thì thực hiện Chú ý: -Dạng (1) thực ra là dạng (2) thu gọn với là rỗng -Trước ElSE không có dấu ; 2 .Cấu trúc IF … THEN Sự giống nhau và khác nhau của hai dạng câu lệnh : “If then….” và “If then ….else…” Hãy dùng câu lệnh If… then viết lệnh để xét các trường hợp... năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 Input: nhập N từ bàn phím Output: đưa số ngày của năm N ra màn hình Hãy xác định Input và Output của bài toán? Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 như­ng không chia hết cho 100 thì In ra số ngày của năm nhuận là 366, ng­ược lại In ra số ngày là 365 4 Một số ví dụ Liệt kê B1:Nhập N B2: Kiểm tra . thoả Trong ngôn ngữ tin học, cấu trúc “Nếu thì…” được biểu diễn như thế nào? CẤU TRÚC RẼ NHÁNH BÀI 9 Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Nội dung bài học Rẽ nhánh 1 Cấu trúc IF … THEN 2 Câu lệnh. NHÁNH VÀ LẶP Nội dung bài học Rẽ nhánh 1 Cấu trúc IF … THEN 2 Câu lệnh ghép 3 Một số ví dụ 4 1. Rẽ nhánh Ví dụ về mệnh đề “Nếu … thì” → Dạng phủ định của mệnh đề trên là: Nếu điện không bị mất/. mệnh đề. Nếu điện bị mất thì lớp học sẽ được nghỉ, nếu không thì lớp sẽ học bình thường.  1. Rẽ nhánh Dạng thiếu: Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện <công việc> Dạng đủ: Nếu <điều

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan