khóa luận tốt nghiệp phát triển hệ thống phân phối hàng hoá việt nam trong điều kiện hội nhập wto

120 835 1
khóa luận tốt nghiệp phát triển hệ thống phân phối hàng hoá việt nam trong điều kiện hội nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO Sinh viên thực : ĐÀO DUY HIỂN Lớp : TRUNG Khóa : K41 - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội – 11/2006 Lời Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt kinh tế nước ta trước hội mới, đồng thời đối diện với thách thức to lớn khơng thị trường quốc tế nói chung mà thị trường nước Trong cạnh tranh này, hệ thống phân phối hàng hóa với vai trò liên kết nhà sản xuất người tiêu dùng, có tác động trực tiếp đến lợi nhuận nhà sản xuất lợi ích người tiêu dùng nên thân hệ thống phân phối hàng hóa trở thành lĩnh vực kinh doanh mang tính cạnh tranh cao độ Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực phân phối phải đương đầu với cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi khơng mạnh tiềm lực kinh tế mà dày dạn kinh nghiệm Mặt khác, hệ thống phân phối hệ thống phân phối hàng hóa phát triển nước ta ngày làm cho trình chuyển dịch hàng hóa gắn liền với nhu cầu thực tế thị trường, giúp người sản xuất có điều chỉnh thích hợp Vì thế, việc định hình tăng cường hiệu cho hệ thống phân phối hàng hóa, nhà nước tạo lập nên cầu nối để dẫn dắt người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, qua thúc đẩy phát triển thương mại nói riêng kinh tế nói chung Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hóa nước ta phát triển tương đối số lượng với quy mô, bước đầu thỏa mãn nhu cầu đa dạng nhân dân, tác động tích cực đến trình chuyển đổi kinh tế thị trường Tuy vậy, hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả, chi phí cao thiếu liên kết Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường phân phối, thực tự hố lĩnh vực bán bn, bán lẻ nhượng quyền kinh doanh Như vậy, thị trường Việt Nam xuất thêm nhiều tập đoàn phân phối khổng lồ nước ngồi, có tiềm lực to lớn, tính chun nghiệp cao Và cạnh tranh không cân sức này, hệ thống phân phối thương mại Việt Nam có nguy "rơi" vào tay tập đoàn lớn Trước sức ép cạnh tranh gay gắt mở cửa thị trường tiến trình hội nhập yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh hệ thống phân phối hàng hóa cho doanh nghiệp Việt nam đặt yêu cầu búc xúc thực tế quản lý kinh tế nước ta Như việc “Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam điều kiện hội nhập WTO” trở thành vấn đề cấp thiết lý tác giả lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng sở lý luận chung hệ thống phân phối, từ vào nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống phân phối Việt Nam, xác định mặt đạt được, tồn hạn chế, vấn đề cấp thiết cần giải hệ thống phân phối mà Việt Nam phải thực mở cửa hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ theo thỏa thuận thành viên tổ chức thương mại giới WTO Trên sở tác giả đưa giải pháp thích hợp phát triển hệ thống phân phối Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam, số tỉnh thành phố lớn điển hình Đề tài có mở rộng nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa số nước Trung Quốc, Thái Lan góc độ học kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tế xây dựng phát triển hệ thống phân phối Việt Nam Do giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống phân phối qua hai kênh phân phối truyền thống (chợ cửa hàng truyền thống) đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi) Trong siêu thị lĩnh vực kinh doanh bán lẻ nhạy cảm chịu nhiều tác động trực tiếp Việt Nam mở thị trường phân phối Do đề tài tập trung sâu vào phân tích thực trạng hoạt động siêu thị nước ta, đồng thời nghiên cứu loại hình phân phối khác mức độ định để từ đưa giải pháp phát triển chung cho hệ thống phân phối Việt Nam từ tới năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận việc sử dụng phương pháp truyền thống như: phương pháp phân tích, tổng hợp, liệt kê, thống kê, đối chiếu so sánh; sử dụng tới phương pháp đại khác như: phiếu điều tra xã hội học, vấn trực tiếp khách hàng nhân viên siêu thị, hộ gia đình Hà Nội Bố cục đề tài Đề tài kết cấu làm chương với nội dung sau Chương 1: Cơ sở lý luận chung hệ thống phân phối hàng hóa Chương 2: Thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam đến năm 2010 Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến Sỹ Nguyễn Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm khố luận, Thạc Sỹ Võ Văn Quyền – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thị trường nước anh Phan Hữu Việt Đức – chuyên viên Vụ Chính sách thị trường nước, người cung cấp nguồn tài liệu quý báu cho em để viết khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Sinh viên Đào Duy Hiển Chương 1: Cơ sở lý luận chung hệ thống phân phối hàng hóa I Bản chất, vai trò phân loại hệ thống phân phối hàng hóa Bản chất hệ thống phân phối hàng hóa 1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường, hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng người sử dụng cuối phải qua chuỗi hoạt động mua bán Hệ thống phân phối hàng hóa thuật ngữ mơ tả tồn q trình lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa thị trường Đó dịng chuyển quyền sở hữu hàng hóa qua doanh nghiệp tổ chức khác tới người mua cuối Theo quan điểm tổng quát, hệ thống phân phối hàng hóa tập hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào q trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng1 Nói cách khác, nhóm tổ chức cá nhân thực hoạt động làm cho sản phẩm dịch vụ sẳn sàng để người tiêu dùng cuối người sử dụng cơng nghiệp mua sử dụng 1.2 Đặc điểm hệ thống phân phối hàng hóa2 Hệ thống phân phối hàng hóa chuỗi mối quan hệ tổ chức liên quan trình mua bán hàng hóa Mỗi doanh nghiệp q trình kinh doanh chắn phải tham gia vào hệ thống phân phối hàng hóa định Mỗi hệ thống phân phối hàng hóa thơng qua dịng vận động (dịng chảy) để đảm bảo hàng hóa đến địa điểm tiêu dùng như: chuyển quyền sở hữu, đàm phán, vận động vật chất hàng hóa, tốn, thơng tin, xúc tiến đặt hàng, chia Nguồn: Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguồn: Lê Trinh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội sẻ rủi ro, tài chính, thu hồi, tái sử dụng lại bao gói Các dòng chảy kết nối thành viên hệ thống phân phối với Các hệ thống phân phối hàng hóa có phân cơng lao động chun mơn hóa hệ thống lẫn tầm vĩ mơ Các tổ chức kinh doanh định chun mơn hóa công việc phân phối định Sở dĩ trung gian thương mại tổ chức bổ trợ khác sử dụng để thực công việc phân phối họ thực chức phân phối hiệu so với nhà sản xuất Hàng hóa lưu thơng hệ thống phân phối hàng hóa thơng qua chế “kéo đẩy” Cơ chế “kéo” nghĩa doanh nghiệp dùng biện pháp tác động vào nhu cầu người tiêu dùng cuối để tạo nên lực hút hàng hóa thị trường Cơ chế “đẩy” việc doanh nghiệp sử dụng biện pháp thúc đẩy hệ thống phân phối tăng cường hoạt động tiêu thụ, tạo thành lực đẩy hàng hóa thị trường Vai trị hệ thống phân phối3 (1) Vai trò hệ thống phân phối hàng hóa việc phát triển kinh tế thị trường Hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp tổng thể kinh tế có vai trị quan trọng việc giải mâu thuẫn vốn có kinh tế thị trường góp phần đảm bảo cho kinh tế thị trường quốc gia phát triển cách bền vững Sau ba mâu thuẫn phân phối hàng hóa kinh tế thị trường vai trò giải mâu thuẫn hệ thống phân phối Mâu thuẫn thứ mâu thuẫn sản xuất khối lượng lớn, chun mơn hóa với nhu cầu tiêu dùng theo khối lượng nhỏ đặc biệt đa dạng Đó việc nhà sản xuất chun mơn hóa sản xuất bán thị trường số lượng lớn hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng mua số lượng nhỏ số hàng hóa Nguồn: Lê Trinh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Sở dĩ có mâu thuẫn thị trường tập hợp gồm vô số người tiêu dùng với nhiều nhu cầu mong muốn khác Xã hội phát triển, thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú Trong đó, doanh nghiệp sản xuất lại phải sản xuất khối lượng lớn để đạt hiệu kinh tế theo quy mô, giảm chi phí sản xuất Sản xuất lớn, hiệu cao giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Hệ thống phân phối hàng hóa giúp giải mâu thuẫn thơng qua việc thiếp lập mạng lưới bán buôn, bán lẻ để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng Mâu thuẫn thư hai khác biệt không gian sản xuất tiêu dùng Thông thường, việc sản xuất thường tập trung lại địa điểm định, tiêu dùng lại phân bổ rộng khắp, ngược lại Tạo ăn khớp không gian sản xuất tiêu dùng địi hỏi phải tối thiểu hóa tổng số trao đổi Sự xuất cấu trúc hệ thống phân phối hàng hóa nhiều cấp độ với trung gian thương mại để giảm tổng số trao đổi tạo điều kiện vận chuyển sản phẩm với khối lượng lớn cự ly dài, nhờ giảm chi phí vận chuyển Mâu thuẫn thứ ba khác biệt thời gian thời gian sản xuất thời gian tiêu dùng khơng trùng khớp Vì sản xuất thường không xảy thời gian với nhu cầu tiêu dùng nên nảy sinh nhu cầu dự trữ hàng hóa Sự ăn khớp thời gian sản xuất tiêu dùng giải thông qua dịng chảy sản phẩm kênh lưu thơng dự trữ hàng hóa hệ thống phân phối hàng hóa đảm bảo thời gian mong muốn khách hàng Ngoài ba vấn đề trên, kinh tế chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác khác biệt thông tin giá trị, khác biệt quyền sở hữu… Sơ đồ1.1 thể khái quát vai trò hệ thống phân phối hàng hóa giải vấn đề khác biệt mâu thuẫn kinh tế thị trường Khu vực sản xuất: chun mơn hóa phân cơng lao động dẫn đến khả cung cấp đa dạng Xã hội hóa hệ thống phân phối hàng hóa cần thiết để giải khác biệt mâu thuẫn Khu vực tiêu dùng: nhu cầu mong muốn đa dạng chủng loại, thời gian, địa điểm quyền sở hữu Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân phối hàng hóa nối sản xuất với tiêu dùng (2) Vai trò hệ thống phân phối hàng hóa việc tạo lập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Các định hệ thống phân phối hàng hóa trở thành chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, công cụ quan trọng phức tạp chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp Hệ thống phân phối giúp doanh nghiệp đẩy mạnh trình tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo hoạt dộng kinh doanh phát triển bền vững, tạo lập lợi cạnh tranh dài hạn thị trường Hệ thống phân phối hàng hóa đường mà hàng hóa lưu thơng từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng Việc phát triển quản lý hệ thống phân phối hàng hóa hiệu giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian hàng hóa đến tay người tiêu dùng, qua đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn, mở rộng quy mơ kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh thị trường Hệ thống phân phối hàng hóa giúp doanh nghiệp thực phân cơng chun mơn hóa hợp tác hóa dây chuyền tạo giá trị gia tăng ngành kinh tế Tổ chức tham gia vào hệ thống phân phối hàng hóa hiệu có nghĩa doanh nghiệp chủ động xây dựng liên kết đảm bảo Điều giúp doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào hoạt động mà có lợi thế, đảm bảo suất cao so với chi phí bỏ nhờ vậy, nâng cao sức cạnh trạnh trước đối thủ khác thị trường Hệ thống phân phối hàng hóa giúp doanh nghiệp hưởng lợi ích kinh tế nhờ hoạt động phối hợp giám sát bên hệ thống phân phối hàng hóa Với việc tổ chức tham gia vào liên kết hệ thống phân phối giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt với thông tin thị trường, tạo lập mối quan hệ ổn định, đồng thời doanh nghiệp tận dụng công nghệ lẫn nhau, bảo đảm nguồn cung ứng nhu cầu ổn định, nâng cao quyền thương lượng, tăng cường khả khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh,… Có thể thấy lợi ích tạo cho doanh nghiệp tham gia liên kết có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp không tiến hành liên kết hình thức giá cao hơn, chi phí thấp rủi ro Các doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng cho hệ thống phân phối hàng hóa hiệu có nghĩa tạo lập lợi cạnh tranh, đảm bảo cho lợi ích trước đối thủ cạnh tranh nước nước ta thực cam kết hội nhập kinh tế vào khu vực giới Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa4 Theo mức độ liên kết thành viên, hệ thống phân phối hàng hóa phân thành hệ thống phân phối truyền thống hệ thống marketing liên kết dọc (Vertical marketing system-VMS) Hệ thống phân phối truyền thống: hệ thống phân phối hình thành cách ngẫu nhiên tự phát Đó mạng lưới rời rạc, kết nối cách lỏng lẻo nhà sản xuất, bán bn, bán lẻ hoạt động độc lập có hoạt động buôn bán trực tiếp với Nhược điểm hệ thống phân phối quan hệ buôn bán thường không liên tục ổn định, thiếu lãnh đạo tập trung, hiệu hoạt động có nhiều xung đột tai hại Hệ thống phân phối liên kết dọc: hệ thống phân phối hàng hóa có chương trình trọng tâm quản lý chun nghiệp thiết kế nhằm đạt hiệu phân phối cao ảnh hưởng tối đa tới thị trường Các thành viên hệ thống phân Nguồn: Lê Trinh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội phối có liên kết chặt chẽ với hoạt động thể thống Sử dụng hệ thống phân phối liên kết dọc, doanh nghiệp kiểm soát hoạt động phân phối chủ động giải xung đột Theo tính chất phân phối, hệ thống phân phối hàng hóa phân thành hệ thống phân phối bán buôn hệ thống phân phối bán lẻ Hệ thống phân phối bán lẻ: hệ thống phân phối hàng hóa hàng hóa hay dịch vụ bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, khơng mang tính chất thương mại Có nhiều tổ chức- nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ- thực chức bán lẻ, phần lớn công việc bán lẻ nhà bán lẻ chuyên nghiệp thực Việc bán lẻ thực thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ, siêu thị Hệ thống phân phối bán buôn: hệ thống phân phối hàng hóa hàng hóa hay dịch vụ bán cho người mua để bán lại để kinh doanh So với hệ thống bán lẻ, hệ thống bán bn có đặc điểm khác sau: thứ nhất, đối tượng bán buôn hệ thống phân phối bán buôn người tiêu dùng cuối Thứ hai, nhà bán bn giao dịch chủ yếu với khách hàng buôn bán nên họ quan tâm đến quảng cáo, địa điểm bầu khơng khí cửa hàng Thứ ba, nhà bán bn thường có phạm vi bn bán rộng khối lượng hàng hóa giao dịch lớn Thứ tư, nhà bán buôn chịu quy định pháp luật thuế khóa khác với nhà bán lẻ Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống phân phối hàng hóa5 Sự hình thành vận động hệ thống phân phối hàng hóa chịu tác động nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan lẫn khách quan Sự thay đổi yếu tố làm yếu tố cũ xuất hình thức phân phối mới, số trung gian thương mại cũ thay vào số Nguồn: Lê Trinh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Phụ Lục 1B Mẫu phiếu điều tra dành cho khách hàng mặt 105 Phụ Lục 1C Mẫu phiếu điều tra dành cho khách hàng mặt 106 Phụ Lục 1D Mẫu phiếu điều tra dành cho nhân viên siêu thị mặt 107 Phụ Lục 1E Mẫu phiếu điều tra dành cho nhân viên siêu thị mặt 108 Phụ Lục Tình hình hoạt động mạng lưới chợ thành phố Hà Nội47 (1) Số lượng, quy mơ chợ: Tính tới 27/9/2006, tồn thành phố có 133 chợ, gồm: 10 chợ loại I, 29 chợ loại II, 87 chợ loại III Số chợ chưa phân loại chợ, có chợ tạm, chợ chuyển đổi cơng sử dụng, chợ xây dựng Theo phân cấp quản lý, thành phố quản lý chợ đầu mối, chợ loại I, quận huyện quản lý chợ loại II, xã phường quản lý chợ loại III Có 12 chợ doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư xây dựng quản lý Số hộ kinh doanh thường xuyên 28.622 hộ, số hộ kinh doanh không thường xuyên 17.518 hộ Tổng số cán công nhân viên chợ 1.789 người, 344 cán biên chế, 1.445 hợp đồng Nộp ngân sách hàng năm 60 tỷ đồng (2) Công tác đầu tư xây dựng cải tạo chợ: Theo kế hoạch quận, huyện, năm 2006 địa bàn thành phố có 30 dự án triển khai xây dựng, cải tạo nâng cấp với tổng vốn đầu tư 617.850 triệu đồng, đó: 12 dự án chuyển tiếp từ năm 2005 với tổng mức đầu tư 56.590 triệu đồng, ngân sách hỗ trợ 34.008 triệu đồng; 20 dự án triển khai chuẩn bị đầu tư đầu tư xây dựng năm 2006, với tổng mức đầu tư 561.260 triệu đồng, đề nghị ngân sách hỗ trợ 27.779 triệu đồng; 13 dự án xây dựng với tổng vốn đầu tư 115.126 triệu đồng, đề nghị ngân sách hỗ trợ 31.068 triệu đồng, hỗ trợ 9.001 triệu đồng, dự án xây dựng lại với tổng vốn đầu tư 494.557 triệu đồng, đề nghị ngân sách hỗ trợ 30.767 triệu đồng, hỗ trợ 2.700 triệu đồng; dự án cải tạo nâng cấp với tổng vốn đầu tư 8.167 triệu đồng, đề nghị ngân sách hỗ trợ 4.337 triệu đồng, hỗ trợ 258 triệu đồng Theo báo cáo quận, huyện, tháng đầu năm hoàn thành 04 dự án xây dựng, cải tạo chợ đưa vào sử dụng gồm chợ Dốc Cẩm, chợ Thượng Cát (quận Long Biên), chợ Vàng – xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm) với tổng vốn đầu tư 5.021 triệu đồng (3) Cơng tác chuyển đổi mơ hình chợ: 47 Nguồn: Sở Thương mại, Phòng quản lý thị trường 109 Ban đạo chương trình phát triển chợ quận, huyện xây dựng đề án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ Trong chờ văn hướng dẫn Sở Ngành thành phố, số quận huyện chủ động xây dựng phương án chuyển đổi chợ, tháng đầu năm 2006 có chợ tổ chức giao, đấu thầu đầu tư xây dựng, quản lý kinh doanh chợ, cụ thể chợ thuộc quận Long Biên chợ phúc lợi Hợp tác xã thương mại Việt Phương đầu tư xây dựng quản lý, chợ trung tâm thương mại – dịch vụ Thanh Trì – huyện Thanh Trì giao cơng ty cổ phần kinh doanh phát triển nhà Hà Nội đầu tư xây dựng quản lý, chợ Vân – huyện Gia Lâm Hợp tác xã Việt Phương đầu tư xây dựng quản lý (4) Công tác giải tỏa chợ tạm, chợ cóc: Theo kế hoạch, năm 2006 giải tỏa nốt 39 tụ điểm chợ tạm, chợ cóc, có biện pháp chơng tái họp phát sinh điểm Tính đến ngày 15/7/2006 toàn thành phố giải tỏa trắng 16 tụ điểm, bao gồm chợ sành sứ phố Gầm Cầu (quận Hoàn Kiếm); chợ tạm phố Kim Hoa , chợ cóc ngõ chợ Khâm Thiên, chợ cóc khu Đại học Thủy Lợi, chợ cóc khu tập thể thú y phường Phương Mai (quận Đống Đa); chợ cóc phường Quảng An (quận Tây Hồ); chợ tạm Khuyến Lương (quận Hoàng Mai); chợ xanh Nguyễn Sơn, chợ Yên Tân gầm cầu Long Biên (quận Long Biên); chợ cóc thuộc phố Chính Kinh (quận Thanh Xn); chợ cóc thuộc xã Yên Viên (huyện Gia Lâm) 110 Phụ Lục Giới thiệu số mơ hình cửa hàng tiện lợi điển hình Việt Nam Hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ G7 Mart công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại dịch vụ G7 (do ông Đặng Lê Nguyên Vũ – giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn cà phê Trung Nguyên làm chủ tịch hội đồng quản trị)48 Dựa tảng nhân lực, tài lực giá trị thương hiệu, Trung Nguyên thành lập Công ty Cổ phần G7 Mart để xây dựng hệ thống phân phối Sau gần năm nghiên cứu, triển khai, Công ty G7 Mart có tay số 10.000 cửa hàng bán lẻ tiệm tạp hóa tham gia dự án G7 Mart trình “lột xác” trở thành cửa hàng bán lẻ đại Đây mạng lưới phân phối khổng lồ không doanh nghiệp nước Định hướng chiến lược kinh doanh G7 Mart là: phát triển nhanh chóng mạng lưới phân phối dựa tảng hệ thống nhà phân phối, đại lý cửa hàng sẵn có thị trường; xây dựng hệ thống quản lý hậu cần vững mạnh để vận hành hệ thống;sắp xếp ngành hàng nhằm phát huy lực hoạt động nhà phân phối; hợp sức với nhà sản xuất khả giao hàng lưu kho G7 Mart xác định ngành hàng kinh doanh sản phẩm, gồm thực phẩm ngọt, thực phẩm mặn, hoá mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát, thuốc lá; phi thực phẩm đặc biệt: thuốc khơng kê toa, báo chí, thẻ điện thoại trả trước dịch vụ chính: gồm quảng cáo, tư vấn, dịch vụ toán hoá đơn, máy ATM, điện thoại công cộng Đến nay, Trung Nguyên cho biết chọn đủ số lượng nhà phân phối, đại lý sỉ lẻ toàn quốc đủ tiêu chuẩn cho họ đăng ký tham gia trở thành thành viên hệ thống phân phối G7 Mart Tháng 7/2006 vừa qua, mạng lưới phân phối G7 Mart hoàn thành sẵn sàng vào hoạt động với 120 nhà cung cấp, 500 cửa hiệu tiện lợi G7 Mart, 9.500 cửa hiệu thành viên, 100 trung tâm phân phối 64 tỉnh thành Dự kiến, đến năm 2008, chuỗi 10.000 cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, tổng kho, nhà phân phối G7 Mart vào hoạt động 48 Nguồn: Thời báo Kinh Tế Việt Nam, “Trung Nguyên với dự án G7 Mart”, www.vneconomy.com.vn, 08/02/2006 111 Đối với cửa hàng thành viên, trở thành cửa hàng tiện lợi hệ thống G7 Mart, nhận khoảng 40 triệu đồng tiền đầu tư từ Công ty thương mại dịch vụ G7, đổi lại phải giữ mơ hình mà G7 thiết kế vòng năm năm, riêng doanh thu từ bảng quảng cáo treo cửa hàng chia cho hai bên theo tỉ lệ 50:50 Cửa hàng thiết kế lại theo dạng tự chọn, khách hàng tự phục vụ trả tiền mặt Giờ mở cửa kéo dài tới 23 giờ, ngồi ra, cửa hàng cịn áp dụng chiết khấu (khoảng 5% trở xuống) cho tất mặt hàng giai đoạn đầu Đối với nhà sản xuất nhỏ không đủ điều kiện tài chính, việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nước điều vơ khó khăn Do vậy, hệ thống phân phối G7 Mart hội tốt cho doanh nghiệp nước đưa sản phẩm, thương hiệu đến với người tiêu dùng cách hiệu Thương hiệu bán lẻ 24-Seven49 24-Seven mơ hình chuỗi cửa hàng bán lẻ đại triển khai Hà Nội Thái Nguyên Hoàng Anh Tn – giám đốc cơng ty Hồng Corp làm chủ Cửa hàng bán lẻ 24-Seven hội tụ đầy đủ tất tính mơ hình bán lẻ đại giới song đảm bảo cung cấp hàng hóa đến khách hàng với giá cạnh tranh Ngồi ra, 24-Seven cịn cung cấp nhiều dịch vụ gia tăng khác gọi 24-Seven Home Services Cửa hàng bán lẻ 24-Seven dịch vụ 24-Seven giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian chi phí tối đa mua sắm 24-Seven có nghĩa 24 bảy ngày, thương hiệu có ý nghĩa dịch vụ cung cấp 24-Seven cung cấp 24h/24h tuần 24-Seven hệ thống cửa hàng tiện dụng (Convenience Store) kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu với phương thức toán tiền mặt trực tiếp 24-Seven có đặc trưng sau: chất lượng hàng hóa đảm bảo, thương hiệu rõ ràng, tin cậy; mặt hàng phong phú đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu; giao dịch nhanh chóng thuận tiện, đại; giá thấp, khuyến nhiều; Tiện dụng, môi trường mua sắm thân thiện, đại 49 Nguồn: Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thị trường nước 112 Hàng hóa bày bán hệ thống cửa hàng 24-Seven phong phú, bao gồm: hóa mỹ phẩm, thực phẩm khô, rượu bia, đồ uống thuốc lá, văn phòng phẩm, đồ điện gia dụng, sách báo, băng đĩa nhạc, loại thẻ trả trước, đồ chơi, đặc biệt gói Thực tế cho thấy, mơ hình 24-Seven hoạt động hiệu Mặc dù thành lập không lâu, doanh nghiệp thực gây tiếng vang thị trường bán lẻ Bởi đời sống ngày cao, yêu cầu người tiều dùng cao, cửa hàng mang lại cho họ nhiều tiện ích với chi phí hợp lý bỏ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Và xu hướng mơ hình phát triển mạnh thời gian tới Và xu hướng hội nhập này, kinh doanh theo hướng hệ thống cửa hàng bán lẻ tiện lợi tạo chỗ đứng vững cho nhà phân phối nước, góp phần đẩy mạnh chiến lược phát triển thương hiệu Việt Và với hợp tác nhà sản xuất với nhà phân phối nước tạo nên nhà Việt Nam (Vietnam House) để trở thành đối trọng với tập đoàn phân phối nước ngồi Tuy nhiên, mơ hình cịn thị trường Việt Nam Việc vội vã áp dụng không mang lại hiệu kinh doanh cao, chí cịn thất bại doanh nghiệp 113 Phụ lục Một vài nhận xét mơ hình bán bn kiểu trung tâm Metro Cash & Carry Metro Cash & Carry Việt Nam 100% vốn nước ngồi cấp phép thí điểm vào thị trường Việt Nam kinh doanh bán buôn Công ty bị ràng buộc điều kiện cụ thể giấy phép đầu tư như: phải xây dựng mạng lưới thu mua chế biến nước, phép bán buôn cho khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh để phục vụ nhu cầu kinh doanh…) Tuy nhiên mơ hình Cash & Carry Metro thực chất bán buôn hay bán lẻ khối lượng lớn Thực tế cho thấy, Metro Cash & Carry Việt Nam vừa bán buôn bán lẻ Và bán lẻ chiếm 20% doanh số bán hàng Metro (kết có vấn chuyên gia50) Đây cho hình thức “bán lẻ trá hình” qua bán buôn – biện pháp hữu hiệu để thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Một số biểu bán lẻ Metro Cash & Carry Việt Nam Trước hết cần khẳng định Metro Cash & Carry vừa bán buôn, vừa bán lẻ (gọi bán lẻ khối lượng lớn, gọi để phân biệt với bán lẻ thông thường siêu thị bán lẻ khác) Qua số buổi điều tra khách hàng trung tâm Metro cho thấy, đa số khách hàng mua nhằm mục đích tiêu dùng, cách thức mua sắm Trung tâm phù hợp vói kiểu tiêu dùng khối lượng lớn gia đình thời gian tuần hay 10 ngày Có tượng do: Thứ nhất, chủng loại hàng hóa Metro Cash & Carry phong phú (10.000 – 15.000 mặt hàng loại, có khoảng 90% hàng hóa sản xuất nước)51 với cách thức trưng bày vừa phục vụ cho bán buôn vừa phục cho bán lẻ tiêu dùng với khối lượng vừa lớn; đặc biệt bao gồm hàng ướt phục vụ cho sinh hoạt gia đình hàng ngày với giá rẻ, chất lượng vệ sinh đảm bảo 50 Thạc Sỹ Võ Văn Quyền – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thị trường nước Nguồn: Bộ Thương mại (2004), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chính sách phát triển mơ hình phân phối hàng hóa đại”, Hà Nội 51 114 Thứ hai, hình thức Cash & Carry thuận tiện cho việc mua bán lẻ Thứ ba, khách hàng với thẻ hội viên theo ba người vào trung tâm mua sắm (những người kèm khơng quy định người có đăng ký kinh doanh) Thứ tư, khách hàng nhóm ba – nhóm doanh nghiệp, tổ chức văn phịng nhu cầu mua sắm cho mục đích tiêu dùng lớn Qua điều tra số cơng ty Hà nội, họ có thẻ Metro mục đích mua sắm cho tiêu dùng Hiện nay, nhà nước chưa có ban quản lý, kiểm tra, kiểm soát riêng hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại Do đó, việc Metro có bán lẻ hay khơng, có vi phạm cam kết giấy phép đầu tư hay không vấn đề bỏ ngỏ, chưa xem xét rõ ràng Đối với thực tế trên, tác giả đưa kiến nghị vào phần giải pháp 115 Phụ lục Tổng mức lẻ toàn xã hội giai đoạn 1995 - 2005 (tỷ đồng) Năm Giá trị Tốc độ tăng (%) 1995 121160.0 - 1996 145874.0 20.40 1997 161899.7 10.99 1998 185598.1 14.64 1999 200923.7 8.26 2000 220410.6 9.70 2001 245315.0 11.30 2002 280884.0 14.50 2003 310469.3 10.53 2004 372500.0 19.98 2005 447000.0 20.00 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ thương mại (2005) 116 Mục Lục Danh Mục Bảng Biểu Lời Mở Đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung hệ thống phân phối hàng hóa I Bản chất, vai trò phân loại hệ thống phân phối hàng hóa Bản chất hệ thống phân phối hàng hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Vai trò hệ thống phân phối Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống phân phối hàng hóa 4.1 Các yếu tố mơi trường vĩ mô 10 4.2 Các yếu tố môi trường vi mô 10 II Các nội dung liên quan tới hệ thống phân phối 12 Cấu trúc hệ thống phân phối hàng hóa 12 Các kiểu trung gian phân phối hàng hóa 14 Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa 17 3.1 Nội dung hoạt động tô chức hệ thống phân phối hàng hóa 17 3.2 Các định phân phối hàng hóa 18 3.3 Lựa chọn hình thức liên kết hệ thống phân phối 20 Hoạt động quản lý nhà nước hình thành phát triển hệ thống phân phối hàng hóa 22 III Kinh nghiệm phát triển hệ thống phân phối số nước điều kiện hội nhập mở cửa thị trường 23 Thái Lan 24 Trung Quốc 25 Một số học áp dụng cho Việt Nam 27 Chương 2: Thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 29 I Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống phân phối hàng hóa nước ta 29 Các quy định pháp lý 29 Hệ thống chế, sách hỗ trợ, khuyến khích nhà nước 31 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển 32 117 Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định pháp luật 35 II Thực trạng hoạt động hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 36 Các loại hình phân phối hàng hóa điển hình Việt Nam 36 Các hình thức liên kết hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 39 Thực trạng hoạt động kênh phân phối truyền thống đại 43 III Đánh giá chung thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 62 Những mặt 62 Những tồn tại, hạn chế: 65 Những vấn đề đặt 68 Chương 3: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam đến năm 2010 71 I Những hội thách thức việc phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 71 Những xu hướng môi trường kinh doanh quốc tế 71 Những thay đổi môi trường kinh doanh nước thời gian tới năm 2010 73 Những thay đổi liên quan trực tiếp tới hệ thống phân phối nước trước tác động trình hội nhập 75 Những hội thách thức việc phát triển hệ thống phân phối Việt Nam 76 II Nhóm giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam 80 Nhóm giải pháp đổi công tác quản lý nhà nước nhằm phát triển hệ thống phân phối nước ta 80 Nhóm giải pháp phát triển hoạt động phân phối doanh nghiệp 92 Kết Luận 100 Tài Liệu Tham Khảo 102 Phụ Lục 104 118 Danh Mục Bảng Biểu, Sơ Đồ, Biểu Đồ Biểu đồ 2.1: phân bố số lượng siêu thị địa phương nước năm 2005 51 Biểu đồ 2.2: phân hạng siêu thị Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng Quy chế 53 siêu thị (2005) Biểu đồ 2.3: phân loại siêu thị tới năm 2005 Thành phố Hồ Chí Minh theo Quy 54 chế siêu thị Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.4 Lý khách hàng đến với siêu thị 56 Sơ đồ 1.1: Hệ thống phân phối hàng hóa nối sản xuất với tiêu dùng Sơ đồ 1.2: Các hệ thống phân phối hàng hóa tiều dùng cá nhân phổ biến 13 Sơ đồ 1.3: Các hệ thống phân phối hàng hóa cho công nghiệp phổ biến 14 Sơ đồ 3.1: Mô tả quan niệm kinh doanh siêu thị 94 Bảng 2.1: Ma trận SWOT chợ truyền thống siêu thị 46 Bảng 2.2: phân hạng siêu thị theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại hành 51 Bảng 2.3: phân hạng siêu thị tới năm 2005 theo tiêu chuẩn phân hạng siêu thị 52 Quy chế siêu thị trung tâm thương mại Bảng Phụ lục 5: Tổng mức lẻ toàn xã hội giai đoạn 1995 - 2005 (tỷ đồng) 119 116 ... đột Theo tính chất phân phối, hệ thống phân phối hàng hóa phân thành hệ thống phân phối bán buôn hệ thống phân phối bán lẻ Hệ thống phân phối bán lẻ: hệ thống phân phối hàng hóa hàng hóa hay dịch... cam kết hội nhập kinh tế vào khu vực giới Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa4 Theo mức độ liên kết thành viên, hệ thống phân phối hàng hóa phân thành hệ thống phân phối truyền thống hệ thống. .. cho doanh nghiệp phát triển hiệu hệ thống phân phối hàng hóa Hệ 10 Nguồn: Lê Trinh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Lý Luận Chính

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Mở Đầu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hệ thống phân phối hàng hóa

    • I. Bản chất, vai trò và phân loại hệ thống phân phối hàng hóa

      • 1. Bản chất hệ thống phân phối hàng hóa

      • 2. Vai trò của hệ thống phân phối3

      • 3. Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa

      • 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các hệ thống phân phối hàng hóa

      • II. Các nội dung liên quan tới hệ thống phân phối

        • 1. Cấu trúc hệ thống phân phối hàng hóa

        • 2. Các kiểu trung gian phân phối hàng hóa

        • 3. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa

        • 4. Hoạt động quản lý nhà nước đối với sự hình thành và phát triển hệ thống phân phối hàng hóa

        • III. Kinh nghiệm phát triển hệ thống phân phối của một số nước trong điều kiện hội nhập mở cửa thị trường

          • 1. Thái Lan

          • 2. Trung Quốc12

          • 3. Một số bài học có thể áp dụng cho Việt Nam

          • Chương 2: Thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam

            • I. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống phân phối hàng hóa ở nước ta

              • 1. Các quy định pháp lý

              • 2. Hệ thống cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước

              • 3. Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển

              • 4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các quy định của pháp luật

              • II. Thực trạng hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam

                • 1. Các loại hình phân phối hàng hóa điển hình hiện nay ở Việt Nam

                • 2. Các hình thức liên kết trong hệ thống phân phối hàng hóa hiện nay ở Việt Nam

                • 3. Thực trạng hoạt động của kênh phân phối truyền thống và hiện đại hiện nay.

                • III. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam

                  • 1. Những mặt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan