NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN HIỆP HÒA (BẮC GIANG)

53 1.8K 8
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN HIỆP HÒA (BẮC GIANG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN MÊ LINH TRONG THÁNG 02 VÀ 03 NĂM 2014 Sinh viên thực hiện : Trịnh Thị Thu Hằng Lớp : PR1 - K3 Cán bộ hướng dẫn : GV. Nguyễn Thị Thương Cán bộ quản lý : Nguyễn Thị Thúy Hằng Hà Nội, 20/04/2014 LỜI CẢM ƠN Thực hiện kế hoạch đào tạo của Trường Đại học Hòa Bình về việc tổ chức cho sinh viên khoa Quan hệ công chúng và truyền thông khóa III đi thực tập, tôi đã được tham gia thực tập tại Đài truyền thanh Huyện Mê Linh từ ngày 10/2/2014 đến ngày 20/4/2014. Sau thời gian hai tháng thực tập tại Đài truyền thanh Huyện Mê Linh, tôi đã hoàn thành quá trình thực tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Hòa Bình, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Quan hệ công chúng và truyền thông đã tạo điều kiện cho chúng tôi có cơ hội được đi thực tập, thực tế tiếp xúc với nghề nghiệp, giúp chúng tôi có thêm định hướng nghề nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bác Trưởng Đài Truyền Thanh Huyện Mê linh, cùng toàn thể cán bộ trong ban phóng viên - biên tập đài, đặc biệt chị Hằng người đã trực tiếp giúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian thực tập vừa qua. Xin cảm ơn những chỉ bảo, những kinh nghiệm, những lời khuyên chân thành của các anh chị. Đặc biệt tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Thị Thương, giảng viên trường đại học Hòa Bình .Với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 51 3 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Việc thực tập là một phần quan trọng trong quá trình đào tạo sinh viên của trường Đại học Hòa Bình. Mục đích của việc đi thực tập là thâm nhập môi trường làm việc thực tế, áp dụng các kiến thức đã thu thập được vào công việc của một công ty, xí nghiệp, đơn vị hành chính để học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong các mối quan hệ công tác tại một cơ quan. Vì vậy, quá trình thực tập giúp tôi làm quen với thực tế, hoà nhập với môi trường của một đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp cụ thể, từ đó kết hợp với những lý thuyết đã học ứng dụng vào những tình huống trong thực tế. Nhận thức khách quan và đi sâu hơn vào các kiến thức về Báo chí nói chung và PR nói riêng, cách tác nghiệp về các hoạt động khi đi thực tế. Chúng ta biết đến Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà báo lớn và là người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam. Bác sáng lập tờ báo Thanh Niên vào ngày 21-6-1925. Ngày 1-2-1985, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã quyết định lấy ngày 21-6 hằng năm làm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. Nhìn lại chặng đường hoạt động cách mạng của Bác, lúc bôn ba hải ngoại cũng như khi đặt chân về nước, Bác đã sớm thấy lợi khí cách mạng của báo chí. Bác sử dụng thành thạo, sắc bén báo chí làm phương tiện quan trọng trong chiến đấu vì sự nghiệp cứu nước. Do vậy, ngày nay chúng ta cần phải cố gắng rèn luyện nhân phẩm cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ để tiếp bước những gì thế hệ cha ông để lại trong nền Báo chí nước nhà. Bên cạnh đó, để phát triển một nền báo chí nói chung và phát thanh nói riêng thì rất cần những đội ngũ biên tập viên, phóng viên có trình độ về chuyên môn nghiệp vụ trong nghề. Trong thời kỳ kinh tế hiện nay, việc đào tạo được những đội ngũ làm báo như vậy sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. Qua thời gian thực tập tại Đài tôi nhận thức được sự cần thiết phải có những biện pháp cải tiến trong lối viết tin, bài, hạn chế những tiêu cực và cần đưa ra những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác truyền thông tại Đài một cách có hiệu quả. Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài "Tìm hiểu hoạt động truyền thông của Đài truyền thanh huyện Mê Linh trong tháng 02 và 03 năm 2014" Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, phân tích thực trạng của những chương trình phát thanh tại Đài. Dựa trên cơ sở những ưu thế và khó khăn mà Đài gặp phải, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế để đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác truyền thông đến nhân dân. 4 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, những đóng góp của nền báo chí nước nhà và cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội trong những năm gần đây của nước ta đã góp phần thay đổi phần nào diện mạo của Việt Nam. Để tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới thì nền báo chí của nước ta đang dần tiếp cận khoa học công nghệ và thiết bị hiện đại, đội ngũ phóng viên cần được trang bị các kiến thức về nghiệp vụ báo chí. Như vậy, nền báo chí của Việt Nam mới có thể phát triển và vươn xa ra bên ngoài cùng các nước trên thế giới. Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Đài Truyền thanh huyện Mê Linh đã góp phần tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, và xây dựng củng cố, phát triển sự nghiệp phát thanh-truyền thanh trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, hoạt động của Đài Truyền thanh huyện Thường Tín trong thời gian qua vẫn chưa được chú trọng. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu hoạt động truyền thông của Đài Truyền thanh huyện Mê Linh trong tháng 02 và 03 năm 2014" Qua đó để đưa ra một số giải pháp cho Đài Truyền thanh huyện Mê Linh. Đề tài được làm rõ qua một số vấn đề như: tình hình hoạt động của Đài Truyền thanh huyện mê linh, các mục tiêu, các định hướng đối với mỗi chương trình phát thanh trong huyện. 5 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại kính yêu của dân tộc đã gắn bó với nghề làm báo trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Người "có nhiều duyên nợ với nghề báo" và với kinh nghiệm từng trải của mình đã khẳng định “đối với những người viết báo chúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là bài hịch cách mạng’’. Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khi mà quy mô phát triển của báo chí ngày càng lớn, khả năng tác động của báo chí ngày càng rộng, sức thuyết phục, lôi cuốn của báo chí ngày càng mạnh, báo chí có vai trò và ý nghĩa xã hội ngày càng to lớn hơn. Với ý nghĩa đó, rõ ràng vai trò của báo chí trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ngày càng được nâng cao và có ý nghĩa quan trọng hơn. Trong thời đại ngày nay, sự xuất hiện của truyền hình với ưu thế vượt trội của hình ảnh xác thực và sống động đã khiến cho phương tiện này trở thành phương tiện truyền thông số một. Tuy nhiên, thực tế đã chứng tỏ rằng: truyền hình không thể thay thế được phát thanh, chúng cùng tồn tại và cùng phát triển. Mặt khác, không phải tất cả các đối tượng đều có điều kiện để xem truyền hình như khi nghe radio vì không có truyền hình hoặc không có thời gian ngồi xem. Công chúng hiện nay và sau này vẫn luôn luôn cần đến một âm thanh không có hình ảnh để có được cái quyền tự họ mỗi buổi sáng rút ra được cái ý nghĩa của những tin tức mà họ lắng nghe qua radio Đây là một trong những nguyên nhân tạo ra sức hút của phát thanh bên cạnh những nguyên nhân khác như: sự tiện lợi, rẻ tiền, kỹ thuật đơn giản, chất lượng âm thanh cao. Năng lực của báo phát thanh hiện đại còn thực sự được phát huy bởi khả năng giao lưu, trò chuyện, trao đổi thông tin giữa phát thanh viên, biên tập viên, phóng viên và thính giả. Phát thanh không nên chỉ bắt thính giả nghe những điều mình nói mà phải nói với họ về những điều mà họ đang quan tâm. Giao lưu thính giả trên sóng phát thanh trực tiếp chính là sự hấp dẫn của phát thanh hiện nay. 6 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ở Việt Nam, với hơn 80% dân số nông nghiệp, chiếc radio nhỏ tiện lợi và rẻ tiền vẫn là người bạn tri âm, gần gũi, than thiết của mọi người dân-nhất là những người đang sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa. Hàng ngày, vẫn có hàng triệu thính giả trong và ngoài nước chờ đón lắng nghe các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam với niềm yêu mến và để được sẻ chia những tâm sự, những trăn trở băn khoăn trong cuộc sống. Cùng với các loại hình báo chí (báo viết, báo hình, báo mạng ) báo phát thanh đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước. Báo phát thanh có tầm quan trọng và nó không thể thiếu trong đời sống xã hội. Là một kênh thông tin mang đặc thù riêng, báo phát thanh đã đem lại cho công chúng những thông tin nóng hổi, tính thời sự cao. Dù công nghệ thông tin ngày một phát triển, có nhiều loại hình báo chí ra đời, với những ưu thế siêu việt của báo chí thì báo phát thanh vẫn được công chúng yêu thích và đón nhận là một loại hình cung cấp thông tin hàng ngày. Báo phát thanh vẫn chiếm ưu thế trong các loại hình báo chí khác đó là nhờ chương trình có kết cấu chặt chẽ, phù hợp tạo được những tình tiết hấp dẫn, lôi cuốn người nghe. Muốn có được những chương trình phát thanh hấp dẫn, lôi cuốn công chúng đến vậy thì khổng thể không nhắc đến sự làm việc miệt mài và tâm huyết của đội ngũ biên tập viên, phóng viên trong Đài. Những hoạt động của họ đã góp phần cho nền kinh tế, xã hội của nước nhà có sự thay đổi về mọi mặt và toàn diện trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những đóng góp của phát thanh trong nền báo chí nước nhà đã tạo nên một diện mạo mới cho đất nước nên em đã lựa chọn đề tài. Qua đó sẽ thấy được những đóng góp không hề nhỏ bé của báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng : Hoạt động của phát thanh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đối với Đài Truyền thanh huyện Mê Linh. - Phạm vi : Tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian thực tập tại Đài Truyền thanh huyện Mê Linh (từ ngày 10/02/2014 đến ngày 20/04/2014). 7 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng về hoạt động phát thanh của Đài Truyền thanh huyện Mê Linh. - Thực hiện tốt nội quy và hoàn thiện nhiệm vụ do đơn vị thực tập giao cho. - Tiếp cận, học tập và làm tốt công việc thực tế để trở thành nhân viên chính thức tại đơn vị thực tập sau này. - Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung đầy đủ, chính xác và đúng thời gian quy định. - Đưa ra những kết luận, ý kiến và giải pháp để cải thiện hoạt động phát thanh đối với mỗi chương trình phát sóng. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổng hợp: Nghiên cứu tổng thể các nguồn thông tin về tình hình hoạt động phát thanh tại Việt Nam và tại đơn vị thực tập, cùng với những vấn đề liên quan xoay quanh đề tài đã chọn. phân tích So sánh và đối chiếu với thực tiễn: Từ những kiến thức đã học đem so sánh với những trải nghiệm từ thực tiễn để đưa ra những nhận định, kết luận chính xác. Ngoài những phương pháp trên, bên cạnh đó tôi còn sử dụng phương pháp phỏng vấn để có được số liệu cụ thể nhất cho từng vấn đề đặt ra. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên có cái nhìn thực tế hơn về một vấn đề, đề tài cụ thể. Nắm bắt được những hoạt động của báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Bên cạnh đó, biết được những gì PR đã, đang và sẽ cùng với phát thanh cũng như báo chí góp phần tuyên truyền, thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi, của công chúng. Từ đó góp phần thúc đẩy quá trình truyền thông đạt được mục đích một cách có hiệu quả. Về lý thuyết: Đề tài giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện hơn nữa về lý thuyết báo chí nói chung, truyền thông nội bộ và phát thanh nói riêng cho bản thân. Góp 8 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp phần trang bị kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ khi bước vào công việc chính thức trong tương lai. Về thực tế: Trang bị cho bản thân những kỹ năng, nghiệp vụ trong chuyên môn, đôi khi những gì thực tế đang diễn ra thì trong sách vở, lý thuyết lại không có. Giúp cho sinh viên có cái nhìn chân thật nhất, sâu sắc và toàn diện nhất về báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Qua việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp sinh viên có cơ hội trải nghiệm trong thực tế và được cọ xát với những tình huống bất ngờ xảy ra khi hoạt động báo chí. 6. Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài là một cơ hội giúp sinh viên nắm bắt được tình huống thực tế xảy ra trong mọi trường hợp.Đây là cơ hội cũng như thách thức buộc sinh viên phải trải qua và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Sinh viên sẽ được trang bị thêm một lượng thông tin cũng như kỹ năng trong chuyên môn nghiệp vụ của mình. Thời gian thực tập chính là khoảng thời gian học tập bổ ích nhất, thú vị nhất đối với mỗi sinh viên. 7. Nội dung quy trình thực tập và quy trình viết báo cáo • Nội dung quy trình thực tập Khi thực tập tại Đài Truyền thanh huyện Mê Linh, tôi đã tìm hiểu và thực hiện những công việc sau đây: - Tìm hiểu về đơn vị thực tập: Bao gồm tổ chức chung về biên tập và viết tin, bài. - Tìm hiểu công tác truyền thông bên ngoài và truyền thông nội bộ của Đài. - Quy trình sản xuất tin bài tại Đài .Tham gia đi thực tế lấy thông tin viết bài. - Nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu từ giáo trình, từ đơn vị thực tập cung cấp, từ internet và nghiên cứu các nội dung sau: - Tiếp cận thực tế: Sau khi đã có những hiểu biết nhất định về quy trình, phương pháp thực hiện tại đơn vị thực tập thông qua nghiên cứu tài liệu. Tiếp cận thực tế để hiểu và trực tiếp làm quen với quy trình và nội dung công việc thực tế, kỹ năng nghề nghiệp, làm sáng tỏ và có thể giải thích những vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu tài liệu và thực hành tại Đài. - Tham gia quá trình viết và biên tập tin bài tại Đài. • Quy trình viết báo cáo 9 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Nội dung báo cáo thực tập: Tìm hiểu tình hình thực tế tại Đài Truyền thanh huyện Mê Linh theo chủ đề nghiên cứu đã chọn, nhận xét, đánh giá và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông của Đài. - Quy trình viết báo cáo: o Bước 1: Lựa chọn đề tài. o Bước 2: Viết đề cương sơ bộ. o Bước 3: Viết đề cương chi tiết. o Bước 4: Viết bản thảo báo cáo thực tập. o Bước 5: Hoàn chỉnh báo cáo về cả nội dung và hình thức, in báo cáo và gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu sau đó nộp bản hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét và ký tên, nộp quyển hoàn chỉnh theo lịch chi tiết từ thông báo của khoa. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MÊ LINH VÀ ĐÀI TRUYỀN THANH MÊ LINH 1.1 Giới thiệu về huyện Mê Linh Mê Linh là huyện nằm ở phía Bắc của thành phố Hà Nội. Huyện có diện tích đất tự nhiên 14.251 ha, dân số xấp xỉ 193.727 người, có 16 xã và 2 thị trấn. Huyện đang trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh. Mê Linh cũng là huyện đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chung quy hoạch đô thị Mê Linh đến năm 2020 (tại Quyết định số 208/2004/QĐ-TTg ngày 13/12/2004). Đây là điều kiện cơ bản để huyện Mê Linh phát triển kinh tế - xã hội. Lĩnh vực văn hoá-xã hội được huyện quan tâm, đầu tư. Các trường học được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hoá, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia; chất lượng giáo dục mũi nhọn và giáo dục toàn diện có tiến bộ. Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng khám chữa bệnh được nâng cao (có 15 Trạm xá xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia). Thực hiện tốt các chính sách xã hội, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo:Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho 2.000 lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 1,27%. Toàn huyện đã xây dựng được được 499 nhà Đại đoàn kết và nhà cho hộ nghèo, sửa chữa và xây mới 175 nhà tình nghĩa với kinh phí trên 6,1 tỷ đồng. Hệ thống các thiết chế văn hoá từ huyện đến cơ sở từng bước được quan tâm đầu tư. Năm 2010, 80% gia đình đạt 10 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 [...]... sự tổng hợp: Đây là chương trình đều có ở mỗi đài địa phương, tóm tắt lại những sự kiện của Đài tỉnh và đưa những thông tin sự kiện trên địa bàn huyện tới bà con nhân dân • Chương trình Văn nghệ : Đây là chương trình mang tính chất giải trí phục vụ nhân dân trong huyện, chương trình được phát hàng ngày sau chương trình thời sự • Chương trình phát thanh chuyên đề của Đài Truyền thanh Mê Linh thường... Truyền thanh Huyện Mê Linh • • • • • Tên đài: Đài Truyền thanh Mê Linh Loại hình: Phát thanh- truyền hình Địa chỉ: UBND Huyện Mê Linh, Xã Nội Đồng -Huyện Mê Linh- TP Hà Nội Trưởng đài: Nguyễn Văn Luyến Ngày thành lập: 05/09/1965 Lĩnh vực hoạt động: Hoạt động viết tin, bài cho phát thanhtruyền hình Hiện nay huyện Mê Linh có một Đài truyền thanh Quốc lập và 18/18 xã, thị trấn có Đài truyền thanh không... 5 chương trình gốc (chương trình thời sự và âm nhạc), mỗi tháng từ 20-22 chương trình gốc và mỗi năm phát hơn 250 chương trình gốc với hơn 400 bài và 1.500 tin các loại Kết cấu một chương trình gồm: Nhạc hiệu, phần tin, bài, mục và chào hết Trong chương trình có nhạc cắt, bài hát xen kẽ tạo tâm lý thoải mái, dễ tiếp thu cho bạn nghe đài Thời lượng là 30 phút/01 chương trình phát thanh, thời gian phát. .. sự ra đời của một số Đài phát thanh trên thế giới như: • Ngày 16 tháng 08 năm 1922, từ Matxcơva phát đi chương trình phát thanh cho toàn thể các đài phát thanh Xô viết • Tháng 10 năm 1922, thành lập Đài BBC (British Broadcasting Company), 6 công ty chia nhau 60% số vốn, còn lại chia cho 200 doanh nghiệp tư nhân • Cùng năm 1922, Đài phát thanh Trung Quốc ra đời tại Thượng Hải • Năm 1923, phát thanh lần... nghĩa - Nâng cao năng lực, đạo đức, phẩm chất chính trị, phẩm chất nghề nghiệp của người làm báo 29 Sinh viên: Trịnh Thu Hằng Lớp: PR1-K3 Khoa: Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐÀI TRUYỀN THANH MÊ LINH – TP HÀ NỘI 2.2.1 Phạm vi truyền thông của Đài Đài thực hiện công tác truyền thông trên phạm vi huyện Mê Linh, thông tin về mọi lĩnh vực của đời... UBND huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật Trưởng Đài là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân huyện, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Đài truyền thanh huyện Phó trưởng Đài truyền thanh huyện được trưởng Đài phân công theo dõi: 1 phó trưởng Đài phụ trách công tác Biên tập, 1 phó trưởng Đài phụ trách mảng kỹ thuật của Đài cũng như đài cơ... Linh 2.2.2 • Các chương trình đang phát sóng tại Đài Truyền thanh Mê Linh Chương trình: Đến với nhà nông Đây là chương trình góp phần giúp bà con nhân dân có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong sản xuất, chăn nuôi chuyển dịch • cơ cấu nông nghiệp trong nông thôn Chuyên mục: An toàn giao thông Đài đã góp phần cho công tác an toàn giao thông trên địa bàn huyện đạt chất lượng caoChương trình Thời sự tổng... tinh thần của nhân dân bằng các chương trình phát thanh • Nhiệm vụ: Tổ chức lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát thanh, truyền thanh trên địa bàn Huyện Biên tập giới thiệu các chủ trương, biện pháo chỉ đạo của Huyện và phản ánh về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân... Quan hệ Công chúng và Truyền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Tiếp tục duy trì sản xuất 06 chương trình gốc/tuần Ngoài chương trình “thời sự âm nhạc” tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình các chuyên mục đã có và mở thêm các chuyên mục mới phục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện và đáp ứng nhu cầu của bạn nghe đài  Đẩy mạnh tuyên truyền gương người tốt việc tốt, tập thể tốt phát hiện những nhân... lao động của Đài Truyền thanh huyện Mê Linh có trình độ đại học, cao đẳng về chuyên ngành báo chí và truyền thông Trong đó đặc biệt phải kể đến đặc điểm, chức năng của đội ngũ biên tập viên và phóng viên trong Đài Hiện nay Đài truyền thanh có 17 cán bộ - công nhân viên Trong đó 12 cán bộ có trình độ Đại học, 03 cán bộ có trình độ cao đẳng và hiện theo học Đại học, có 02 cán bộ được Bộ Thông tin truyền . lược về Đài Truyền thanh Huyện Mê Linh • Tên đài: Đài Truyền thanh Mê Linh. • Loại hình: Phát thanh- truyền hình. • Địa chỉ: UBND Huyện Mê Linh, Xã Nội Đồng -Huyện Mê Linh- TP Hà Nội • Trưởng đài: . bài cho phát thanh và truyền hình. Hiện nay huyện Mê Linh có một Đài truyền thanh Quốc lập và 18/18 xã, thị trấn có Đài truyền thanh không dây với tổng số 1537 loa 25w. Đài truyền thanh huyện. động của Đài truyền thanh huyện. Phó trưởng Đài truyền thanh huyện được trưởng Đài phân công theo dõi: 1 phó trưởng Đài phụ trách công tác Biên tập, 1 phó trưởng Đài phụ trách mảng kỹ thuật của

Ngày đăng: 27/05/2014, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MÊ LINH VÀ

  • ĐÀI TRUYỀN THANH MÊ LINH

    • 1.1 Giới thiệu về huyện Mê Linh

    • 1.2 Sơ lược về Đài Truyền thanh Huyện Mê Linh

    • 1.3 Cơ cấu tổ chức

    • 1.4 Chức năng và nhiệm vụ Đài truyền thanh huyện Mê Linh

      • 2.1.4 Lịch sử phát triển của phát thanh

      • 2.1.6 Chức năng của phát thanh

    • 2.2 HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐÀI TRUYỀN THANH MÊ LINH – TP HÀ NỘI

      • 2.2.1 Phạm vi truyền thông của Đài

      • 2.2.2 Các chương trình đang phát sóng tại Đài Truyền thanh Mê Linh

      • 2.2.3 Quy trình sản xuất tin bài tại Đài Mê Linh

    • 2.3 Hoạt động truyền thanh tới nhân dân

      • 2.3.1 Nhiệm vụ truyền thông trọng tâm đề ra trong tháng 02 và tháng 03 năm 2014

      • 2.3.2 Thực hiện truyền thông tới nhân dân tháng 02 và tháng 03 năm 2014

      • 2.3.3 Công tác đổi mới các chương trình Truyền thanh

    • 2.4 Công tác truyền thông nội bộ của Đài trong tháng 02 và tháng 03 năm 2014

      • Nhận xét

    • 2.5 ĐÁNH GIÁ

      • 2.5.1 Đánh giá mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế

      • 2.5.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập

      • 2.5.3 Bài học kinh nghiệm cho bản thân

  • 3 CHƯƠNG III

    • 3.1 Giải pháp chung

    • 3.2 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ

    • 3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị

    • 3.4 Về thời gian phát sóng

    • 3.5 Về thời lượng chương trình

    • 3.6 Phát triển công tác truyền thông nội bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan