định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam trong thời gian tới

68 505 0
định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu mà không một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật tất yếu ấy. Theo tinh thần nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, hoạt động hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín với khách hàng, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân mở rộng đầu tư, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình hội nhập kinh tế, cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các nước ngày càng gay gắt quyết liệt. Để không bị tụt hậu, việc nâng cao khả năng của mỗi quốc gia nói chung sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nói riêng luôn là yếu tố ý nghĩa quyết định. Cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước (CPH NHTMNN) được đặt ra trong giai đoạn này là phù hợp với tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, CPH NHTMNN còn mang ý nghĩa lớn hơn, không chỉ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, mà đi liền với đó là giúp hình thành chế, tạo môi trường để các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động hiệu quả hơn, thúc đẩy tiến trình CPH các DNNN vốn đang diễn ra chậm chạp. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam”. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước. Chương 2: Tiến trình cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Chương 3: Định hướng một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá 1 Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt nam trong thời gian tới Đây là lĩnh vực còn rất mới phức tạ. Bên cạnh đó lượng kiến thức tích luỹ, thời gian cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế. Chính vì vậy, mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai nhưng những vấn đề được trình bầy dưới đây còn rất nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy giáo các bạn. 2 CH NG IƯƠ NH NG V N LÝ LU N CHUNG V C PH N HO C C NG NỮ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ầ Á Á Â H NG TH NG M I NH N C (CPH NHTMNN)À ƯƠ Ạ À ƯỚ 1.1 – C ph n hoá Doanh nghi p nh n c.ổ ầ ệ à ướ Cổ phần hoá đã lịch sử hàng trăm năm nay. Sự ra đời của loại hình công ty này gắn liền với trình độ phát triển xã hội hóa nền sản xuất sự phát triển cao của nền kinh tế thị trường. Qúa trình hình thành công ty cổ phần không phụ thuộc ý muốn chủ quan mà hội tụ nhiều yếu tố kinh tế thị trường. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) là con đẻ của nền kinh tế thị trường được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng, đem lại nhiều thành công lớn trong quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. CPH DNNN là lối ra phù hợp với khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt là trong điều kiện những nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay: Thiếu vốn, nợ triền miên, quản lý yếu kém, công nghệ lạc hậu… sở lý luận thực tiễn làm xuất hiện hiện tượng này là: Do DNNN phát triển tràn lan, lại không được tổ chức, quản lý tốt nên hoạt động kém hiệu quả. Do hoạt động kém hiệu quả nên DNNN trở thành gánh nặng cho Ngân sách nhà nước (NSNN). Do sự thay đổi quan điểm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Do sức hấp dẫn bởi vai trò của Công ty cổ phần (CTCP) Việc thực hiện giải pháp CPH đối với DNNN không chỉ là giải pháp cần thiết xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, giảm bớt gành nặng của NSNN, mà còn đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế thị trường. Việc tiến hành chuyển đổi DNNN sang CTCP suy cho cùng là do tính xã hội hoá của sản xuất trong nền kinh tế thị trường quyết định, chứ không phải là bột phát do ý muốn bất kỳ của cá nhân hay tổ chức nào. Để xác định thực chất của CPH DNNN, trước hết phải phân biệt 2 quá 3 trình: Cổ phần hoá (CPH) tư nhân hoá (TNH). TNH là quá trình chuyển DNNN sang doanh nghiệp tư nhân. Đây là quan niệm tư nhân theo nghĩa hẹp. TNH còn được hiểu theo nghĩa rộng, đó là thị trường hoá, “nới lỏng hay xoá bỏ những hạn chế pháp lý dưới nhiều hình thức khác nhau đối với sự cạnh tranh chống lại các xí nghiệp công cộng. Nó bao gồm mọi chính sách để khuyến khích khu vực tư nhận tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công cộng sở hạ tầng khuynh hướng loại trừ hay biến đổi vị trí độc quyền của DNNN”. Liên hợp quốc cũng đưa ra khai niệm “TNH là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước thị trường của một nước theo hướng ưu tiên thị trường”. Thực chất quan niệm trên mong muốn giảm bớt vai trò của Nhà nước mở rộng khu vực tư nhân, đồng thời làm cho các DNNN phải chịu sức ép lớn hơn của thị trường. Việc giảm bớt vai trò của nhà nước thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó bao gồm bán DNNN dưới hình thức cổ phần cho công chúng hay còn gọi là CPH DNNN. Từ đó cho rằng CPH DNNN là 1 nội dung của TNH. Song theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị Mác-Lenin, xuất phát từ tính chất của các quan hệ kinh tế (quan hệ sở hữu về tái sản, tiền vốn ) thì CPH không thể đồng nhất với TNH. Thực tế nhiều nước đã diễn ra quá trình doanh nghiệp tư nhân thuần tuý hay doanh nghiệp của một nhóm chủ thông qua phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn của các chủ sở hữu khác ngoài xã hội để chuyển thành CTCP. Sau khi trở thành CTCP, chủ sở hữu CTCP không còn là cá nhân riêng lẻ nữa mà trở thành tập thể các cổ đông. Quá trình này cũng diễn ra trong DNNN. Nhà nước dựa trên giá trị thực tế của doanh nghiệp cần được chuyển thành CTCP, xác định số lượng cổ phần, giá trị mỗi cổ phần, các loại cổ phiếu, phương thức phát hành, sau đó bán cổ phiếu cho các tổ chức cá nhân. Chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ một chủ sở hữư là nhà nước thành CTCP nhiều chủ sở hữu là quá trình CPH DNNN. Nghĩa là CPH không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty liên doanh, mà còn diễn ra tại các DNNN. CPH là quá trình thực hiện xã hội hoá sở hữu tại 4 doanh nghiệp. Đâythực chất CPH nói chung . CPH DNNN cũng mang thực chất của CPH nói chung nêu trên. Tuy nhiên để làm rõ hơn tính chất CPH DNNN, cần phải theo dõi nội dung mà các DNNN chuyển thành như thế nào?. Thực tế, DNNN chuyển thành CTCP thông qua một trong 2 cách: (1)bán toàn bộ hay một phần tìa sản thuộc sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp cho các tổ chức cá nhân bằng phương thức phát hành cổ phiếu; (2) giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện của Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút vốn, mở rộng doanh nghiệp. Đây chính là các hình thức khác nhau của CPH DNNN. Đồng thời với việc chuyển sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp sang sở hữu của tập thể cổ đông là việc chuyển quản lý doanh nghiệp từ trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước sang gián tiếp của các cổ đông thông qua Hội đồng quản trị. Về hình thức, CPH DNNN là quá trình Nhà nước bán một phần hay toàn bộ tài sản của mình tại doanh nghiệp cho các tổ chức cá nhân bằng việc đấu giá công khai thông qua TTCK để hình thành CTCP. Về thực chất, CPH DNNN chính là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo thành một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng được yêu cầu kinh doanh hiện tại. Vấn đề mấu chốt để phân biệt CPH TNH là sự phân biệt quyền sở hữu, quyền sử dụng quản lý doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp chuyển thành CTCP hay Công ty tư nhân. CPH DNNN không phải là tư nhân hoá. Đây là 2 quá trình khác nhau, cần sự phân biệt. 1.1.1 – L i ích t c t vi c CPH DNNN Vi t Nam:ợ đạ đượ ừ ệ ệ Chủ trương CPH DNNN được đặt ra khi đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới theo quyết định số 143/HĐBT ngày 15/10/1990 thực hiện thí điểm từ năm 1992 theo quyết định số 202/HĐBT ngày 8/6/1992 của Hội Đồng Bộ Trưởng. Đây là quá trình khó khăn phức tạp với nhiều thử thách, tìm tòi 5 ứng dụng từ những kinh nghiệm của các nước trên thế giới để lựa chọn phương thức phù hợp với những đặc thù riêng của Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Việc CPH DNNN được thực hiện mở rộng mạnh mẽ ngay sau khi thực hiên Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX về sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả DNNN. Trong giai đoạn thí điẻm CPH (năm 1992 đến 5/1996) số DN được CPH là 5 DN. Giai đoạn mở rộng thí điểm (cuối năm 1996 đến 6/1998) CPH được 25 DN. Giai đoạn triển khai (từ 7/1998 đến 9/2004) tiến hành CPH được 1690 DN. Tổng số DN được CPH theo nghị định số 44/1998/NĐ-CPH ngày 26/6/1998 của Chính Phủ là 1720 DN (theo Nghiên cứu kinh tế số 320). Số doanh nghiệp còn lại khoảng 4300, trong đó phải tiến hành đa dạng hoá hoặc CPH khoảng 2400 doanh nghiệp. Trong số các DNNN được CPH, các DNNN vốn dước 5 tỷ đồng là 1018 doanh nghiệp, chiếm 59,2%; các DNNNcó vốn nhà nước từ 5-10 tỷ đồng chiếm 22,3%; còn lại các doanh nghiệp vốn nhà nước trên 10 tỷ đồng là 318 doanh nghiệp, chiếm 18,5%. CPH đã tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, bao gồm nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó người lao động trong doanh nghiệp trở thành chủ thực sự phần vốn góp của mình trong CTCP. Tính bình quân kết quả CPH thời gian qua cho thấy chủ sở hữu Nhà nước nắm giữ 46,5% vốn điều lệ, tương ứng 10.792 tỷ đồng; người lao động trong doanh nghiệp nắm giữ 38,1% vốn điều lệ, tương ứng 8.847 tỷ đồng; cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, tương ứng 3.564 tỷ đồng. CPH đã trở thành giải pháp bản quan trọng nhất trong cấu lại DNNN để DNNN cấu thích hợp, quy mô lớn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Hầu hết các DNNN sau khi CPH đều trở nên năng động làm ăn hiệu quả hơn. Quy mô vốn của DNNN nhờ đó mà tăng lên đáng kể. Năm 2001, vốn bình quân của một DNNN 6 khoảng 24 tỷ đòng, nay đã tăng lên 63,6 tỷ đồng. Tài chính doanh nghiệp được lành mạnh hoá hơn một bước thông qua việc cấu lại các khoản nợ, xử lý tài sản ứ đọng, tồn kho lâu. CPH đã huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong quá trình CPH DNNN, một mặt vốn DNNN tại doanh nghiệp được được đánh giá lại khách quan hơn, tiếp cận hơn với phương thức thị trường, mặt khác đã huy động được 12.411 tỷ đồng của các cá nhân, tổ chức ngoài xã hội vào doanh nghiệp để kinh doanh. CPH còn tạo sở thúc đẩy quá trình ra đời, hoàn thiện phát triển của TTCK. Sự thành công phát triển của TTCK Việt Nam phụ thuộc vào tiến trình CPH DNNN. Tiến trình này ngày càng tạo ra nhiều hàng hoá đủ tiêu chuẩn chất lượng cho hoạt động của TTCK. CPH góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do lợi ích được đảm bảo hài hoà, tuyết đối đại đa số sau khi CPH đều hoạt động hiệu quả hơn. Theo báo cáo của bộ, ngành, địa phương về hiệu quả sản xuất kinh doanh của 850 doanh nghiệp hoàn thành CPH đã hoạt động trên một năm cho thấy: Vốn điều lệ bình quân tăng 44%; Doanh thu bình quân tăng 23,6%. trong đó 71,4% số doanh nghiệp doanh thu tăng. Lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%, trên 90% số doanh nghiệp sau khi cổ phần đều hoạt động kinh doanh làm ăn lãi. Nộp ngân sách bình quân tăng 24,8%, mặc dù các doanh nghiệp này được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuê sử dụng đất, tiền thu sử dụng vốn nhà nước. Thu nhập của người lao động bình quân tăng 12%… Điều này vừa chứng tỏ chủ trương đúng đắn về CPH các DNNN của Đảng Nhà nước ta, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. 1.1.2 Nh ng t n t i trong quá trình CPH DNNN:– ữ ạ Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tiến trình CPH DNNN Việt Nam trong những năm qua đã bộc lộ một số tồn tại sau: Việc đa dạng hoá chủ sở hữu trong CPH còn hạn chế. Thể hiện rõ nét là 7 nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ, nhiều doanh nghiệp thuộc diện không cần giữ cổ phần chi phối nhưng nhà nước vẫn nắm giữ, phổ biến nhất là trong các tổng công ty nhà nước thuộc ngành xây dựng, giao thông (bộ giao thông vận tải tới 82% doanh nghiệp đã CPH). Rất nhiều doanh nghiệp thực hiện CPH khép kín, tới 860 doanh nghiệp (38,4%) không cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp như tỉnh Hải Dương (28/28), Bộ Thương mại (36/59). CPH khép kín một số nơi hiện tượng định giá doanh nghiệp thấp so với giá thị trường, gây thất thoát tài sản của nhà nước. V n nhà n c trong các DNNN CPH còn quá nh vi c huy ng v nố ướ ệ độ trong quá trình CPH DNNN ch a c nhi u. N u tính t ng s v n nhà n cư đượ ề ế ướ theo s sách c a toàn b các doanh nghi p ã CPH là 17.700 t ng thì m iổ ủ ệ đ ỷ đồ ch b ng 8,2%. S v n huy ng ngoài xã h i m i 53,4% v n i u l , t ngỉ ằ độ đ ề ệ ươ ng 12.411 t ng. Th c t là trong h n 10 n m th c hi n CPH DNNN,đươ ỷ đồ ự ế ơ ă ự ệ chúng ta ch t p trung ch o CPH các DNNN quy mô nh nên tuy s DNNN CPHỉ ậ ỉ đạ nhi u nh ng s v n nhà n c l i ít, do ó m c dù vi c CPH DNNN r t hi u quề ư ướ ạ đ ặ ệ ấ ệ ả nh ng do t tr ng v n nhà n c còn quá nh nên h n ch n vi c nâng caoư ỷ ướ ạ ế đế ệ hi u qu s c c nh tranh c a doanh nghi p.ệ ả ứ ạ ủ ệ Việc CPH các DNNN chưa thực sự gắn liền với sự phát triển của thị trường vốn TTCK. Trong số 1483 DNNN đã CPH mới chỉ 25 DNNN tham gia niêm yết cổ phiếu. Điều này cũng nghĩa là chỉ chưa đến 20% thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế được coi là minh bạch trên thị trường. Ngoài 25 CTCP đã niêm yết chứng khoán trên thị trường, nhìn chung các CTCP khác vẫn mang tính khép kín, chưa sự thay đổi về chất. Chừng nào mà tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn thiếu minh bạch, chưa dám công khai, thì chừng đó sự phát triển của thị trường chứng khoán sẽ chưa thể dấu hiệu khởi sắc. 1.2 C ph n hoá Ngân h ng th ng m i nh n c– ầ à ươ ạ à ướ Khác với DNNN nói chung, NHTMNN là một doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, hoạt động của Ngân hàng mang tính đặc thù riêng, bởi đó là một doanh nghiệp với chức năng kinh doanh tiền tệ, chịu nhiều yếu tố tác động của nền 8 kinh tế. Ngược lại những chế chính sách hoạt động của NHTMNN cũng sẽ rất nhạy cảm sự tác động trở lại rất lớn đối với nền kinh tế. Vì vậy, đặt vấn đề CPH đối với các NHTMNN trong bối cảnh chuẩn bị tham gia hội nhập quốc tế ngành ngân hàng là điều kiện hết sức cần thiết, quan trọng. Tuy nhiên nhìn chung, CPH NHTMNN là quá trình sẽ khó khăn phức tạp hơn so với CPH một DNNN thông thường, do NHTMNN những đặc điểm sau: Đây là lần đầu tiên chính thức đặt ra vấn đề thực hiện CPH một số NHTMNN nước ta. Do kinh nghiệm thực tế về việc thực hiện CPH một NHTM là chưa có. Tất cả các DNNN ngoài khu vực ngân hàng hiện chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Luật DNNN; Riêng các NHTMNN, ngoài một số nội dung hoạt động được tuân thủ theo Luật DNNN, do những đặc thù nên về bản là chịu sự điều chỉnh của Luật các TCTD. Sự khác biệt trong sở pháp lý như vậy sẽ làm cho việc thực hiện CPH NHTMNN gặp nhiều khó khăn hơn, vì hiện nay văn bản pháp lý về CPH mới chỉ đề cấp trực tiếp đến CPH DNNN thông thường. Hoạt động ngân hàng độ nhạy cảm cao, liên quan trực tiếp đến quyền lợi lợi ích của đông đảo người gửi tiền các khách hàng nên mọi giải pháp thực hiện CPH liên quan đều phải cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn đúng trên sở đảm bảo các quyền lợi ích chính đáng của các khách hàng. Trong cách tính giá trị NHTMNN trước khi CPH, việc xác định giá trị thương hiệu sẽ khó khăn hơn vì sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng khá trìu tượng, không giống như các sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp thông thường. 1.2.1 L i ích t vi c CPH NHTMNN:– ừ ệ 1.2.1.1 i v i ngân h ng:– Đố à Một khi đã bước chân vào sân chơi chung, các ngân hàng của Việt Nam noi chung va NHTMNN nói riêng đều phải đáp ứng được những yêu cầu rất 9 gay gắt như : quy mô hoạt động xu thế không ngừng phát triển ổn định bền vững, hội nhập trong hoạt động ngân hàng, thông lệ quốc tế trong hoạt động ngân hàng, phải trở thành ngân hàng hiện đại, phải đáp ứng về năng lực tài chính, phải tăng được sức mạnh cạnh tranh về khách hàng, thị trường thị phần sản phẩm, dịch vụ tiện ích trong nước quốc tế, phát triển ứng dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại, được trình độ quản lý của một ngân hàng hiện đại, đội ngũ cán bộ quản lý mang tầm quốc tế, mở rộng các hoạt động kinh doanh ra ngoài quốc tế. Những yêu cầu, đòi hỏi trên là hoàn toàn chính đáng nhằm bảo đảm cho sự tồn tại phát triển bền vững trong tương lai. Trong khi nhà nước không thể cấp thêm vốn điều lệ nữa vì vậy đây cũng chính là lý do tại sao phải CPH NHTMNN. Sau khi được CPH, các NHTMNN sẽ đạt được những lợi ích: Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư của xac hội từ bên ngoài để tăng năng lực tài chính. Nhanh chóng cấu trúc lại NHTMCP về hoạt động kinh doanh, mô hình tổ chức, tài chính… điều kiện tốt nhất để hoàn toàn chủ đọng tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, hoạt động hiệu qủa linh hoạt, phát triển bền vững tài chính, đủ sức cạnh tranh trong kiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ động đổi mới mô hình tổ chức phù hợp với các chuẩn mực quản lý ngân hàng hiện đại. Toàn quyền bố trí cán bộ điều hành kinh doanh. đủ điều kiện để tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, nhất là sử dụng nhân tài, tinh giảm biên chế, giảm dần loại bỏ những người không đáp ứng được yêu cầu công việc, từ đó nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. điều kiện áp dụng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, quản lý hiện đại hiệu quả. Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng vị thế cạnh tranh của NHTMCP trong nước trên trường quốc tế. Đưa người lao động trở thành người chủ thực sự của NHCP. Khi quyền lợi 10 [...]... NHTMNN Việt Nam: Đến nay trong hệ thống các NHTMNN nước ta 5 ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước, đó là: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) Các ngân hàng trên đều được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước. .. tiếp một phần trong số các khoản nợ xấu của ngân hàng này cho các nhà đầu tư nước ngoài Mục tiêu của ngân hàng này là giảm tỉ lệ nợ xấu xuống còn 25% vào cuối năm nay Ông Yang Mingsheng cho biết bước tiếp theo ngân hàng này sẽ xem xét bán một phần số nợ khó đòi cho các ngân hàng nước ngoài lớn, chẳng hạn như Citigroup 24 CHƯƠNG 2 TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 –... phủ Mỹ do phần lớn dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc được đầu tư dưới hình thức này • Cổ phần hoá bắt đầu từ các ngân hàng hoạt động tốt nhất Kế hoạch cổ phần hoá các ngân hàng thương mại của Trung Quốc được bắt đầu từ các ngân hàng tốt nhất, đó là hai ngân hàng Ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc Việc phát hành cổ phiếu lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán của các ngân hàng hiện... hoạch cổ phần hoá Ngân hàng Công thương Trung Quốc dự kiến cũng được cổ phần hoá vào năm 2007 Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, ngân hàng được đánh 23 giá là yếu kém nhất trong số 4 NHTMQD Trung Quốc dự kiến sẽ là NHTMQD cuối cùng tiến hành cổ phần hoá Cuộc cải cách tại Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc cũng đang được tăng tốc Theo Chủ tịch Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, ông Yang Mingsheng thì ngân hàng. .. thống ngân hàng, trước hết là các ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) nhằm bảo đảm cho Trung Quốc thể duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã tiến hành hàng loạt các biện pháp nhằm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá các NHTMQD trước khi Trung Quốc mở cửa toàn bộ khu vực tài 18 chính ngân hàng vào năm 2007 theo cam kết với Tổ chức Thương mại thế... ngoài vào cuối năm nay, Ngân hàng Trung Quốc vào năm 2005 Mới đây, Ngân hàng Trung Quốc vừa công bố sẽ hoàn tất kế hoạch cổ phần hoá vào tháng 10 năm nay Tỷ lệ nợ khó đòi tại Ngân hàng Trung Quốc vào cuối tháng 3/2004 là 14,8% tổng dư nợ, giảm 1,4% so với cuối năm 2003 dự kiến sẽ giảm tới mức 1 chữ số vào cuối năm nay Ngân hàng này cũng đang lựa chọn các nhà đầu tư trong số 6 nhà đầu tư chiến lược... 12.042 12.244 13.082 rủi ro (hệ số CAR) Tổng số vốn tự bị thiếu (nguồn:NHNN) 28 Bảng 2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 4 NHTMNN ( 6/2004) Ngân hàng Tỷ lệ (%) Ngân hàng Công thương Việt Nam 4,43% Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4,7% Nhân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 5,25% Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn 6,17% (nguồn:NHNN) Bảng 3 – Dự báo mức độ thiếu vốn nhu cầu bổ sung vốn của... được các nhà đầu tư quan tâm CBRC cho biết họ sẽ giám sát chặt chẽ quá trình cổ phần hoá Ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc CBRC đang hối thúc 2 ngân hàng này dự thảo kế hoạch tái cấu, xây dựng các biện pháp ngăn chặn rủi ro, bảo đảm quyền lợi của cán bộ ngân hàng người gửi tiền Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc dự kiến sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài vào cuối... chứng khoán trong nước thị trường chứng khoán Hồng Kông vào cuối năm 2004 hoặc đầu năm 2005 Nếu hai ngân hàng còn lại là Ngân hàng Công thương Trung Quốc Ngân hàng Nông nghiệp cũng đáp ứng được những yêu cầu cần thiết thì họ cũng được phép làm như vậy Thay vì xoá các khoản nợ khó đòi, Ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc sẽ sử dụng số tiền đó để tăng tỉ lệ an toàn vốn vì... năm 1995, với cố gắng nhằm tránh sự chi phối hệ thống ngân hàng của các nhà đầu tư từ nước ngoài sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài, Chính phủ đã công bố kế hoạch củng cố các ngân hàng còn lại bằng việc sáp nhập tất cả các NHTMNN còn lại cùng với ngân hàng BPH thành hai ngân hàng lớn Đầu tiên là Handlowy (BH) – một ngân hàng tư nhân hoạt động từ năm 1870 được quốc hữu hoá sau Chiến tranh . Tiến trình cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá 1 Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt nam trong thời gian tới Đây. chọn đề tài Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam . Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước. Chương. 250 ngân hàng sở hữu nhà nước ở 59 quốc gia được tiến hành cổ phần hóa và xu hướng này được nhận định là sẽ còn tiếp diễn ở một số nước khác như Trung Quốc và Ấn Độ trong 13 thời gian tới.

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC (CPH NHTMNN)

    • 1.1 – Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước.

      • 1.1.1 – Lợi ích đạt được từ việc CPH DNNN ở Việt Nam:

      • 1.1.2– Những tồn tại trong quá trình CPH DNNN:

      • 1.2 – Cổ phần hoá Ngân hàng thương mại nhà nước

      • 1.2.1 – Lợi ích từ việc CPH NHTMNN:

        • 1.2.1.1 – Đối với ngân hàng:

        • 1.2.1.2 – Lợi ích đối với quốc gia:

        • 1.2.2 – Kinh nghiệm CPH NHTMNN ở một số Quốc gia trên thế giới:

          • 1.2.2.1 – Lý do Chính phủ tiến hành CPH NHTM thuộc sở hữu Nhà nước:

          • 1.2.2.2 – Kết quả đạt được sau khi cổ phần hoá:

          • 1.2.2.3 – Kinh nghiệm Ba Lan về CPH NHTMNN:

          • 1.2.2.4 – Kinh nghiệm của Trung Quốc:

          • CHƯƠNG 2 TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

            • 2.1 – Khái quát chung về hoạt động của NHTMNN Việt Nam:

              • 2.1.1 – Thực trạng hoạt động của các NHTMNN trước năm 2001:

              • 2.1.2 – Cơ cấu tài chính, nhân lực, tổ chức NHTMNN giai đoạn 2001-2004

                • 2.1.2.1 – Năng lực tài chính:

                • 2.1.2.2 – Về nguồn nhân lực

                • 2.1.2.3 – Về cơ cấu tổ chức.

                • 2.1.2.4 – Kết qủa cơ cấu lại tài chính đến tháng 6/2004.

                • 2.1.3 – Những bất cập về cơ cấu lại tài chính NHTMNN.

                  • 2.1.3.1 – Cơ chế, chính sách :

                  • 2.1.3.2 – Thực trạng của các DNNN:

                  • 2.1.3.3 – Năng lực tài chính của các NHTMNN

                  • 2.1.3.4 – Nguyên nhân tồn tại.

                  • 2.2 – Mục tiêu của CPH NHTMNN Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan