phân tích thiết kế mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu tỉnh khánh hòa

56 729 2
phân tích thiết kế mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA DỰ ÁN DỰ ÁN QUY HOẠCH SỞ DỮ LIỆU VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUY HOẠCH SỞ DỮ LIỆU VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH KHÁNH HÒA TỈNH KHÁNH HÒA TÀI LIỆU PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HÌNH TỔNG THỂ SỞ DỮ LIỆU TỈNH KHÁNH HÒA (Mã số: KHCN-RD - 2004 – 006) Đơn vị thực hiện : Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam Địa chỉ : 99 Triệu Việt Vương – Hà Nội Điện thoại : 84.4.9782235 HÀ NỘI – 2005 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3 CHƯƠNG II SỞ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HÌNH SỞ DỮ LIỆU 5 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH SỞ DỮ LIỆU . 6 CHƯƠNG IV HÌNH SỞ DỮ LIỆU TỔNG THỂ 12 CHƯƠNG V CÁC ĐỐI TƯỢNG DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH 20 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN 54 CHƯƠNG VII PHỤ LỤC TÀI LIỆU 56 Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 2 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Chương I TỔNG QUAN Thông tin khảo sát và phân tích luồng thông tin nghiệp vụ cho ta thấy khối lượng thông tin cần quản lý rất lớn, nằm rải rác nhiều nơi và tính liên kết chặt chẽ. Việc liên kết các sở dữ liệu này trong một thể thống nhất ý nghĩa rất quan trọng, nó không chỉ đảm bảo tính nhất quán của thông tin lưu hành trên mạng, mà còn tăng cường đảm bảo độ chính xác của thông tin. I.1 MỤC ĐÍCH hình hóa sở dữ liệu của tỉnh, phục vụ công tác qui hoạch lâu dài. I.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chức năng nhiệm vụ, luồng thông tin giữa Sở Ban Ngành, các thực thể cần quản lý, tài liệu tập trung khai thác các yếu tố cần lưu trữ và phân tích sự phân tán của các đối tượng dữ liệu trong hình. I.3 NỘI DUNG Tài liệu được chia thành 5 chương. Chương 3 phân tích một hình chính phủ điện tử, các vấn đề bất cập trong việc hình hóa dữ liệu. hình dữ liệu tổng thể, phân tán dữ liệu Sở Ban Ngành và một số yếu tố bảo đảm sự toàn vẹn của dữ liệu là nội dung của chương 4. Chương 5 phân tích các đối tượng dữ liệu Sở Ban Ngành làm sở xây dựng hình dữ liệu tổng thể. Tài liệu phụ lục cung cấp thêm thông tin cho người đọc tổ chức hình sở dữ liệu của IBM, một trong những công ty lớn đã và đang tham gia vào nhiều dự án qui hoạch công nghệ thông tin. I.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tài liệu cung cấp cho người đọc hình toàn diện, tổng quan về hệ thống sở dữ liệu cần quản lý. Mặt khác giúp cho các quan Sở Ban Ngành nhìn Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 3 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu nhận một cách cụ thể hơn các vấn đề liên quan trong việc triển khai các hệ thống công nghệ thông tin. Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 4 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Chương II SỞ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HÌNH SỞ DỮ LIỆU II.1 SỞ • Luật tổ chức bộ máy nhà nước • Chức năng nhiệm vụ quan ban ngành II.2 NGUYÊN TẮC • Phù hợp với hình chung của chính phủ điển tử • hình mở, tổng quát không ràng buộc công nghệ Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 5 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Chương III NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH SỞ DỮ LIỆU III.1 HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Các thành phần chính của Chính phủ điện tử bao gồm 4 dạng: G2C, G2E, G2B và G2G. Cho đến nay chúng ta thường chỉ chú ý và nhấn mạnh đến thành phần G2G mà chưa nói nhiều về các thành phần khác của nó và đây chỉ là một thành phần của hình e-Government.Về tổng thể thể phân loại e- Government ra thành 4 loại: (1) - G2C (Government To Citizen) - được hiểu như khả năng giao dịch và cung cấp các dịch vụ của chính phủ trực tiếp cho cộng đồng, thí dụ tổ chức bầu cử của công dân, thăm dò luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát và thanh toán thuế, hoá đơn của các ngành với người thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp 24x7, phục vụ công cộng, môi trường, giáo dục. (2) - G2E (Government To Employee) - chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với người làm công lao động như bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, y tế, nhà ở, ; (3) - G2B (Government To Business) - dịch vụ và quan hệ của chính phủ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như dịch vụ mua sắm, thanh tra, giám sát doanh nghiệp (về đóng thuế, tuân thủ luật pháp, ); thông tin về phát triển đất đai, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành chính sách cho các doanh nghiệp. Đây là thành phần quan hệ bản trong hình nhà nước là chủ thể quản lý vĩ nền kinh tế, xã hội thông qua chính sách, chế và luật pháp và doanh nghiệp như là khách thể đại diện cho lực lượng sản xuất trực Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 6 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu tiếp ra của cải vật chất của nền kinh tế (4) - G2G (Government To Government) - được hiểu như khả năng phối hợp, chuyển giao và cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy của nhà nước trong việc điều hành và quản lý nhà nước, trong đó chính bản thân bộ máy của chính phủ vừa đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này. Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của chính phủ như G2C, G2E, G2B và G2G được đặt trên một hạ tầng vững chắc của hệ thống: độ tin cậy, khả năng đảm bảo tính cá nhân hóa và bảo mật, an toàn và cuối cùng tất cả đều dựa trên hạ tầng công nghệ và truyền thông với các quy khác nhau: mạng máy tính, mạng Intranet, Extranet và Internet. III.2 HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ Trên sở luồng thông tin trao đổi giữa các Sở Ban Ngành trên địa bàn tỉnh, mức độ phân cấp quản lý thể phác họa theo hình dưới đây. Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 7 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu hình trên cho ta thấy, mọi thông tin đều khởi điểm xuất phát, hoặc nguồn gốc từ các quan chuyên môn cấp dưới hoặc chuyển thông tin chỉ đạo cấp trên. Điều này phản ánh sự tồn tại một cách phân tán của thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau và tính liên kết chặt chẽ. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự lựa chọn và phương pháp tổ chức của hình dữ liệu. III.3 MỘT VẤN ĐỀ KHI XÂY DỰNG HÌNH SỞ DỮ LIỆU Từ thực tiễn triển khai các dự án CNTT trong Chương trình mục tiêu ứng dụng và phát triển CNTT, giai đoạn 2002-2005, và Đề án Tin học hóa QLHC nhà nước (Đề án 112) tại các tỉnh, chúng ta đã và đang phải giải quyết một số vấn đề sau: 1. Đối tượng phục vụ chính của Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước (THH QLHCNN) và Chính phủ điện tử (CPĐT) là một hay nhiều: công Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 8 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Sở Ban Ngành Doanh nghiệp Người dân Chính phủ quan bộ Ngang Bộ CP Tỉnh ủy Huyện Ủy Đảng bộ Chỉ đạo giám sát Chỉ đạo giám sát Chỉ đạo Chỉ đạo điều hành Trung ương Đảng Chỉ đạo giám sát Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu chức, doanh nghiệp, người dân ? 2. Nên lựa chọn công nghệ triển khai các phần mềm ứng dụng cho THH QLHCNN và CPĐT theo hai hay là nhiều phân tầng (two-tier/multi-tier)? 3. Nên xây dựng các sở dữ liệu thông tin cho TTH QLHCNN và CPTĐ theo hình tập trung hay là phân tán? 4. Đầu tư kết nối hạ tầng viễn thông - Internet phục vụ TTH QLHCNN và CPĐT bằng băng thông hẹp hay rộng ? Cho đến thời điểm hiện nay, do các quan quản lý nhà nước cấp trung ương (Bộ Bưu chính Viễn thông, Bộ Khoa học và Công nghệ, Ban Điều hành 112 Chính phủ) chưa các văn bản hướng dẫn chi tiết cụ thể phù hợp với từng địa phương, sát với thực tế nên nhiều địa phương khi lên kế hoạch triển khai Đề án 112 và ứng dụng CNTT phải tự tìm câu trả lời phù hợp. III.3.1ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CNTT Xuất phát từ thực tiễn cần phải xây dựng đồng thời các ứng dụng G2G, G2B và G2C, thể thấy việc định hướng công nghệ thích hợp cho từng dự án phần mềm tương đối phức tạp. Một mặt, tỉnh cần phải tiếp tục duy trì và phát triển các phần mềm dựa trên kiến trúc hai lớp (client/server) còn đang thích hợp cho các ứng dụng tin học hóa trong một số quan quản lý hành chính nhà nước, do các ứng dụng này đáp ứng được các nhu cầu trước mắt và một số điểm mạnh như: + Thời gian triển khai ứng dụng nhanh, chi phí phát triển không lớn, thể sử dụng các sản phẩm và công nghệ sẵn có, nhất là trên nền tảng HĐH Windows của Microsoft. + Không đòi hỏi phải hạ tầng viễn thông mạnh, băng thông rộng (hệ thống chủ yếu hoạt động trong mạng nội bộ). + thể đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng của một đơn vị quy vài trăm Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 9 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu người, vận hành trong mạng nội bộ với yêu cầu bảo mật không cao. Tuy nhiên, kiến trúc ứng dụng hai lớp và việc sử dụng các sản phẩm thương mại của công ty độc quyền sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu xây dựng các hệ thống ứng dụng lớn, các hệ thống thông tin phải đưa lên mạng Internet. Cần các hệ thống trao đổi thông tin trên mạng diện rộng, các phần mềm khả năng tích hợp thông tin và bảo mật cao tại Trung tâm tin học và tích hợp sở dữ liệu, cho hệ thống thông tin địa lý GIS, hệ thống liên thông thư viện điện tử và các ứng dụng cung cấp dịch vụ công G2B và G2C khác của chính phủ điện tử. Lý do thì nhiều, nhưng vấn đề bảo mật và chi phí bản quyền sở hữu trí tuệ về phần mềm vẫn là nguyên nhân chủ yếu. III.3.2MÔ HÌNH SỞ DỮ LIỆU CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ - TẬP TRUNG HAY PHÂN TÁN. Nhiều sở dữ liệu đang được triển khai trong các dự án tin học hóa hiện nay tại các bộ ngành, địa phương vẫn mang tính phân tán, rời rạc. Ngay cả khi các phiên bản sở dữ liệu này được tập trung sao lưu, cập nhật và lưu trữ trong các trung tâm tích hợp dữ liệu, vấn đề cát cứ thông tin không thể giải quyết trọn vẹn. Đây rõ ràng là vấn đề bất cập nhất cho các nhà quản lý CNTT. Bên cạnh đó là vấn đề bảo mật thông tin, khả năng truy nhập dữ liệu dùng chung còn khá khó khăn, đòi hỏi chi phí kết nối từ xa, qua điện thoại đường dài. thể thấy việc xây dựng hình sở dữ liệu tập trung từng phần sẽ mang tính hiệu quả cao, tuy nhiên với hạ tầng viễn thông và các phần mềm (ứng dụng hai tầng) đơn giản hiện nay, giải pháp này là chưa khả thi. Do đó tình trạng phân tán và chia cắt thông tin - dữ liệu sẽ còn diễn ra trong một thời gian nữa, do đó hình sở dữ liệu toàn tỉnh cần đảm bảo đưa ra giải pháp tích hợp sở dữ liệu trên diện rộng, để phục vụ các ứng dụng dịch vụ công thể truy nhập qua Internet (như một số dịch vụ phổ biến trên các website Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 10 [...]... nghiệp Ủy ban tỉnh và các Sở Ban Ngành, Quận, Huyện • sở dữ liệu thư điện tử • sở dữ liệu đơn thư tố cáo • sở dữ liệu công chức • sở dữ liệu công văn • sở dữ liệu tài sản công • sở dữ liệu báo cáo Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 17 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Nhóm dữ liệu cộng đồng • sở dữ liệu thông tin... tin thương mại dịch vụ • sở dữ liệu thông kinh tế văn hóa xã hội • sở dữ liệu thông tin doanh nghiệp • sở dữ liệu văn bản qui phạm pháp luật • sở dữ liệu GIS • sở dữ liệu sức khỏe cộng đồng • sở dữ liệu dịch vụ công các Sở Ban Ngành, quận huyện • sở dữ liệu thương mại du lịch • sở dữ liệu đầu tư và nhóm dữ liệu chuyên ngành Thông tin mỗi nhóm thể phân thành một số loại sau:... Quanly duan Dong bo Từ hình trên chúng ta thấy một số khối dữ liệu bản : Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 15 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu + Khối dữ liệu Sở Ban Ngành + Khối dữ liệu huyện + Khối dữ liệu quan đảng + Khối dữ liệu trung tâm tin học và tích hợp sở dữ liệu Các khối dữ liệu nằm trong một thể thống nhất, có... tảng để Tỉnh triển khai các dự án phát triển các dịch vụ công (G2B, G2C) của CPĐT, thương mại điện tử, đào tạo điện tử Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 11 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Chương IV HÌNH SỞ DỮ LIỆU TỔNG THỂ IV.1 ĐỒ KHỐI DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH { Xem đồ khối dữ liệu đi kèm } IV.2 PHÂN TÁN KHỐI DỮ LIỆU SỞ BAN... loại sở dữ liệu các nhà công nghệ sẽ quyết định hình thức tổ chức dữ liệuhình thức liên kết Hình thức kết nối giũa hai sở dữ liệu này thể trực tuyến (online) hoặc thụ động (offline) VÙNG 1 : Chứa toàn bộ dữ liệu gốc của Sở Ban Ngành, đối tượng phục vụ của các dữ liệu này là toàn bộ cán bộ nhân viên trong nội bộ sở, sở dữ liệu nội bộ này nằm trong mạng LAN của sở Thông thường dữ liệu. . .Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu hiện nay) Con đường xây dựng các sở dữ liệu quy lớn, khả năng tích hợp cao còn khá gian nan, và cũng sẽ phải trải qua các bước đi ban đầu, xuất phát từ việc hình thành các sở dữ liệu phân tán nhỏ như hiện nay để tiến đến giải pháp liên thông, trao đổi dữ liệu trên diện rộng Tỉnh hiện đang triển khai một số... phía Các đơn vị của tỉnh, thành Là các ứng dụng hay thông tin, dữ liệu của các đơn vị muốn trao đổi, cung cấp với hệ thống tích hợp trung tâm IV.4 TỔ CHỨC DỮ LIỆU Trên sở phân tích hình thông tin dữ liệu của tỉnh, luồng thông tin trao đổi giữa các quan Sở Ban Ngành, cộng đồng và doanh nghiệp Chúng ta thể phân ra một số nhóm dữ liệu sau : Nhóm dữ liệu tác nghiệp • sở dữ liệu thông tin điều... của Sở Dữ liệu của mỗi sởdữ liệu cả vùng 1 và vùng 2, không phải bất kỳ thông tin nào trên vùng 1 cũng được đồng bộ lên vùng 2 và ngược lại, điều này phụ thuộc vào nghiệp vụ của từng đối tượng dữ liệu Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 13 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Khối dữ liệu tập trung Khối dữ liệu tác nghiệp Khối dữ liệu. .. đề, phân loại trên sở tổng hợp các nguồn thông tin từ các Sở Ban Ngành với nhau Luồng thông tin trao đổi giữa vùng 1 và 2 : Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 12 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu Hai sở dữ liệu này không hoàn toàn giống nhau về nội dung Trong khi sở dữ liệu vùng 1 hướng tới việc lưu trữ thông tin nội bộ của Sở. .. việc kết nối đến các hệ thống thông tin, ứng dụng của các đơn vị là một vấn đề lơn Mỗi ứng dụng của các quan Sở Ban Ngành coi là một dịch vụ (service) cần tích hợp trung tâm tin học và tích hợp sở dữ liệu tỉnh đồ dưới minh họa hình kết nối, tích hợp: Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - Trung tâm phát triển Hệ thống thông tin Trang 16 Phân tích thiết kế hình tổng thể sở dữ liệu . 11 Phân tích thiết kế mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu Chương IV MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU TỔNG THỂ IV.1 SƠ ĐỒ KHỐI DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH { Xem sơ đồ khối dữ liệu đi kèm } IV.2 PHÂN TÁN KHỐI DỮ LIỆU SỞ. 2005 Phân tích thiết kế mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3 CHƯƠNG II CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU 5 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU. Trang 17 Phân tích thiết kế mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu Nhóm dữ liệu cộng đồng • Cơ sở dữ liệu thông tin thương mại dịch vụ. • Cơ sở dữ liệu thông kinh tế văn hóa xã hội. • Cơ sở dữ liệu thông

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I TỔNG QUAN

    • I.1 MỤC ĐÍCH

    • I.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • I.3 NỘI DUNG

    • I.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    • Chương II CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

      • II.1 CƠ SỞ

      • II.2 NGUYÊN TẮC

      • Chương III NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

        • III.1 MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

        • III.2 MÔ HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ

        • III.3 MỘT SÔ VẤN ĐỀ KHI XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

          • III.3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CNTT 

          • III.3.2 MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ - TẬP TRUNG HAY PHÂN TÁN.

          • III.3.3 YÊU CẦU HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

          • Chương IV MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU TỔNG THỂ

            • IV.1 SƠ ĐỒ KHỐI DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH

            • IV.2 PHÂN TÁN KHỐI DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH

            • IV.3 MÔ HÌNH KHỐI DỮ LIỆU TRUNG TÂM

            • IV.4 TỔ CHỨC DỮ LIỆU

            • Chương V CÁC ĐỐI TƯỢNG DỮ LIỆU SỞ BAN NGÀNH

              • V.1 TỈNH ỦY

              • V.2 CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

                • V.2.1 Sở Nội vụ

                • V.2.2 Sở Kế hoạch và Đầu tư

                • V.2.3 Sở Tài chính

                • V.2.4 Sở Tư pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan