việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định

92 922 12
việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy, cô giáo thuộc khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Minh Thu , thuộc môn Phát triển nông thôn đà tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xà Nghĩa Sơn, hộ nông dân, niên xà đà tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra tình hình việc làm lao động niên địa phơng Cuối cùng, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập trờng thời gian thực luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Ngời cảm ơn Đỗ Thị Hài i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học hàm học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực lụân văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văm đợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Ngời cam đoan Đỗ Thị Hài ii MC LC Li cm n .i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh sách đồ thị vii Danh sách hộp vii Danh sách từ viết tắt viii MỞ ĐẦU 15 MỞ ĐẦU 15 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .17 PHẦN II .18 PHẦN II .18 TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM CỦA 18 TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM CỦA 18 LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 18 LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 18 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 18 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 18 2.1.1.1 Khái niệm lao động, lực lượng lao động 18 2.1.1.2 Khái niệm việc làm, thất nghiệp 19 2.1.1.3 Khái niệm niên 22 2.1.2 Đặc điểm lao động việc làm nông thôn 22 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm LĐTN 24 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm LĐTN 24 2.1.3.1 Dân số 24 2.1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế, xã hội 25 2.1.3.3 Mơi trường pháp lý sách 25 2.1.4 Vai trò giải việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn 27 2.1.4 Vai trò giải việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn 27 2.2.1 Tình hình lao động, việc làm LĐTN nông thôn nước ta 27 2.2.1 Tình hình lao động, việc làm LĐTN nơng thôn nước ta 27 2.2.1.1 Về lao động 27 2.2.1.2 Về việc làm 30 2.2.2 Chủ trương sách Đảng Nhà nước giải việc làm cho lao động niên 32 2.2.2 Chủ trương sách Đảng Nhà nước giải việc làm cho lao động niên 32 2.2.3 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á giải việc làm cho lao động 33 2.2.3 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á giải việc làm cho lao động 33 2.2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 2.2.3.2 Kinh nghiệm Đài Loan 35 2.2.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 36 PHẦN III .39 PHẦN III .39 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã 39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã 39 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 39 3.1.1.2 Khí hậu, thời tiết 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội xã 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội xã 40 3.1.2.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai xã 40 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động xã 42 3.1.2.3 Tình hình sở vật chất xã 44 3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh xã 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3.Phương pháp phân tích xử lý số liệu 50 3.2.3.Phương pháp phân tích xử lý số liệu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .50 PHẦN IV .52 PHẦN IV .52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN Xà NGHĨA SƠN, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN Xà NGHĨA SƠN, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 52 4.1.1 Về số lượng 53 4.1.1 Về số lượng 53 4.1.2 Về chất lượng nguồn lao động niên xã 54 4.1.2 Về chất lượng nguồn lao động niên xã 54 4.1.3 Về việc làm 56 4.1.3 Về việc làm 56 Hộp 1: Thiếu lao động nhà .57 4.3.1 Số lượng lao động 58 4.3.1 Số lượng lao động 58 Hộp 2: Khó tìm việc quê .58 4.3.2 Về chất lượng lao động 59 4.3.2 Về chất lượng lao động 59 4.3.2.1 Trình độ học vấn 59 4.3.2.2 Trình độ CMKT 47 4.3.2.3 Trình độ lành nghề 51 4.3.3 Tình trạng thất nghiệp có việc làm 52 4.3.3 Tình trạng thất nghiệp có việc làm .52 4.3.3.1 Xét theo nhóm tuổi, nơi làm việc khoảng cách 52 Hộp 4: Vợ nhà, chồng làm xa 54 4.3.3.2 Xét theo nơi làm việc địa giới hành 56 Hộp5: Không muốn làm cụm công nghiệp xã .58 4.3.3.3 Xét theo tính chất cơng việc 59 Hộp 6: Muốn làm doanh nghiệp 60 4.3.4 Thu nhập nhóm lao động niên 60 4.3.4 Thu nhập nhóm lao động niên 60 Thu nhập mối quan tâm lao động định làm việc nội tỉnh hay ngoại tỉnh, doanh nghiệp hay tự do.Thu nhập bình quân/tháng lao động niên 1,04 triệu/tháng Đây mức thu nhập tương đối cao lao động phổ thông xãTuy nhiên, lao động làm xa nhà mức thu nhập chưa đủ chi dùng cho sinh hoạt hàng ngày 61 Thu nhập mối quan tâm lao động định làm việc nội tỉnh hay ngoại tỉnh, doanh nghiệp hay tự do.Thu nhập bình quân/tháng lao động niên 1,04 triệu/tháng Đây mức thu nhập tương đối cao lao động phổ thông xãTuy nhiên, lao động làm xa nhà mức thu nhập chưa đủ chi dùng cho sinh hoạt hàng ngày 61 Hộp 7:Khơng có tiền tiết kiệm 63 4.3.5 Tình hình thay đổi chỗ làm việc nghề lao động niên 63 4.3.5 Tình hình thay đổi chỗ làm việc nghề lao động niên 63 Hộp : Nơi có thu nhập cao làm 64 4.3.6 Những khó khăn lao động niên tìm việc làm 65 4.3.6 Những khó khăn lao động niên tìm việc làm .65 4.4.1 Nhân xã đông chất lượng dân số chưa cao 68 4.4.1 Nhân xã đông chất lượng dân số chưa cao 68 4.4.2 Những hạn chế phát triển kinh tế, giáo dục xã 69 4.4.2 Những hạn chế phát triển kinh tế, giáo dục xã .69 4.4.2.1 Về kinh tế 69 4.4.2.2 Về giáo dục 69 4.4.2.3 Những nguyên nhân khác 70 4.5.1 Những định hướng giải việc làm cho LĐTN xã Nghĩa Sơn 71 4.5.1 Những định hướng giải việc làm cho LĐTN xã Nghĩa Sơn 71 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cho giải việc làm LĐTN xã Nghĩa Sơn 71 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cho giải việc làm LĐTN xã Nghĩa Sơn 71 PHẦN V 73 PHẦN V 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Phụ lục 76 10 ĐVT:% Chỉ tiêu Nguồn: Điều tra tổng hợp Dưới 30 % Trên 50% Hộp 7:Không có tiền tiết30 – 50% kiệm SL CC SL Trần Văn Diện, 25 tuổi nói: “Mình làm ởSL nên CC phí cho ăn ởCC xa chi cao (người) (%) (người) (%) (người) phải Hàng tháng tiền nhà trọ, tiền ăn nửa tháng lương rồi, lại còn(%) Phân theo khoảng cách 43 43,88 22 24,45 33 33,67 chi tiêu cho khoản khác Mỗi tháng gửi cho gia đình - Làm nội tỉnh 9,3 31,82 24 72,73 khoảngLàm ngoại tỉnh 39 khơng15 kiệm cho27,27 Nên 90,70 tiết 68,1 riêng - 30% tiền lương Phân theo nơi làm việc 15 15,31 66 67,35 - Làm DN 26,70 31 46,97 10 58,82 - Làm tự 11 73,20 35 53,03 41,18 17 17,35 Ngược lại có 72.7% lao động làm gần 58.8% lao động làm doanh nghiệp đóng góp > 50% thu nhập Đối với lao động có gia đình làm xa sau trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày lao động sử dụng khoảng thu cịn lại đóng góp cho gia đình Những lao động chủ hộ làm xã huyện, thường mang nhà tồn thu nhập Vì họ khơng phải khoản chi phí lao động làm xa nhà Trong 104 lao động điều tra có 10 lao động (chiếm 9.6%) đưa cho gia đình 100% thu nhập họ Cịn lao động chưa lập gia đình, có lao động thuộc diện hộ nghèo đóng góp cho gia đình 50% thu nhập 4.3.5 Tình hình thay đổi chỗ làm việc nghề lao động niên Có thực tế phổ biến thị trường lao động lao động niên tượng thay đổi việc làm Tỷ lệ lao động niên theo số lần thay đổi việc làm thể bảng sau: Bảng 4.15 : Tần suất thay đổi nghề LĐTN phân theo giới tính 63 Nam ChØ tiªu SL (ngêi) Tỉng N÷ CC (%) SL (ngêi) Tỉng sè CC (%) SL (ngêi) CC (%) 49 50,02 48 48,97 98 100 lÇn 14,29 15 31,25 22 22,45 lÇn 10 20,41 17 35,42 27 27,55 lÇn 19 38,78 18,75 28 28,57 Trên 3lần 13 26,53 14,58 20 20,41 Nguồn: Điều tra tổng hợp Đồ thị 4.8: Tần suất thay đổi nghề LĐTN Như tỷ lệ lao động nam thay đổi việc nhiều nữ, tỷ lệ lao động thay đổi lần trở lên chiếm 20.6% Tỷ lệ lao động thay đổi 2, công việc lớn chiếm tới 56.7% Hộp : Nơi có thu nhập cao làm Lao động Trần Văn Hồng, 24 tuổi nói: Giờ chưa lập gia đình cịn làm nhiều nơi Cứ việc có thu nhập cao làm Mình làm khí cụm cơng nghiệp xã làm vừa vất vả, thời gian gị bó mà lương lại thấp Làm tháng chuyển lên Hà Nội làm Tuy phải 64 chi tiêu nhiều nhà công việc phù hợp với sức khỏe thu nhập Những lý chủ yếu lao động đổi việc làm tiền lương nghề cũ thấp khơng thích làm nghề cũ, vài ngun nhân khác: trình độ tay nghề lao động niên cịn hạn chế, sức khoẻ khơng đảm bảo nên khơng đáp ứng u cầu cơng việc, họ phải tìm công việc khác phù hợp Những lao động nữ lao động thuộc nhóm tuổi 26-30 thường chuyển cơng việc khác tìm việc gần nhà Bên cạnh đó, tình trạng thay đổi chỗ làm phổ biến phận lao động làm tự Phạm vi thay đổi chỗ làm việc lao động lớn Có lao động chuyển chỗ làm việc tới lần năm, với mục đích tìm chỗ có thu nhập cao 4.3.6 Những khó khăn lao động niên tìm việc làm Đây yếu tố cản trở khả tham gia thị trường lao động lao động niên xã Tuy có nhiều lợ để hội nhập như: thông minh, nhanh nhẹn, cần cù lao động, khơng ngại khó khăn thực tế cho thấy lao động niên xã gặp nhiều khó khăn hội nhập thị trường lao động Các khó khăn lớn mà lao động niên phải đối đầu hội nhập vào thị trường lao động tính cạnh tranh gay gắt hội việc làm, thiếu thơng tin việc làm, thiếu tài để tìm việc làm Bảng 4.16 : Một số khó khn chớnh ca LTN tỡm vic lm Khó khăn Chi phí tìm việc làm Không có CMKT SL (ng- Tỷ lệ ời) (%) 36 37,11 65 LĐ đợc đào tạo nghề SL (ng- Tỷ lệ ời) (%) 37 38,14 THCN, C§, §H SL Tû lƯ (ngêi) (%) 55 56,70 Cạnh tranh, hội 84 86,60 72 74,23 47 48,45 ThiÕu kinh nghiÖm 30 30,93 23 23,71 34 35,05 ThiÕu th«ng tin 41 42,27 55 56,70 37 38,14 Hạn chế kĩ 75 76,53 30 30,93 27 27,84 Nguồn: Điều tra tổng hợp Đồ thị 4.9: Một số khó khăn LĐTN tìm việc Đây khó khăn lao động xã, đặc biệt lao động làm việc thành phố lớn, khu cơng nghiệp Về chi phí tìm việc, lao động phải nhiều thời gian, cơng sức để tìm việc tài Mỗi lần tìm cơng việc khác lao động phí lại, tìm kiếm việc Khó khăn lớn lao động đặc biệt lao động phổ thơng cạnh tranh thị trường lao động hội Các lao động thường phải cạnh tranh với lực lượng lao động đông đảo di chuyển từ vùng nông thôn 66 khác đến lao động địa phương nơi họ tìm việc Vì mà lao động niên xã thường hội tìm kiếm việc làm tốt có thu nhập cao Thiếu kinh nghiệm hạn chế trình độ hạn chế lao động niên xã Hầu hết làm công việc phải học việc Nhưng công việc thủ công đòi hỏi tay nghề cao nên học dễ dàng thời gian học việc ngắn Tuy nhiên với cơng việc địi hỏi có kinh nghiệm trình độ lành nghề cao lao động niên xã lại không đáp ứng được, phải học việc thời gian dài làm Theo kết điều tra, có tới 81 lao động tổng số lao động điều tra tức 83.7% lao động phải học việc trước bước vào làm việc thức Thời gian học chủ yếu lao động chủ yếu từ tháng đến tháng Có tới 76,53% lao động niên tìm việc gặp khó khăn kĩ Do phần lớn lao động niên có trình độ CMKT thấp Khi tìm việc, lao động niên xã gặp vài khó khăn tìm kiếm thơng tin việc làm Có tới 88,77% niên phải tự tìm việc cho Họ tự đến thành phố lớn, tìm đến doanh nghiệp, nơi có nhu cầu thuê lao động Ngồi ra, tỷ lệ lao động tìm việc làm thông qua họ hàng giới thiệu chiếm tỷ lệ cao với 60,2% Những lao động tìm việc nhờ giới thiệu bạn bè chiếm 31,6% Vì niên xã thường làm việc tập trung khu vực Có khu trọ người làm xa hầu hết có người xã Bảng 4.17 : Tình hình nắm bắt thơng tin việc làm LĐTN xã Nguồn thơng tin tìm việc Gia đình, họ hàng giới thiệu Tự tìm Bạn bè,người quen giới thiệu Thông tin đại chúng Trung tâm giới thiệu việc làm Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 59 60,2 87 88,8 31 31,6 8,2 0 Nguồn: Điều tra tổng hợp 67 Ngồi nguồn trên, niên cịn nắm bắt thơng tin việc làm qua phương tiện thông tin đại chúng, qua chợ lao động Tuy nhiên tỷ lệ chiếm 8,2% Điểm bật khơng có lao động tìm việc qua trung tâm giới thiệu việc làm Với lao động phổ thơng, tìm việc làm qua trung tâm cịn xa lạ Họ khơng có thơng tin trung tâm nên khơng tìm đến Chính vậy, hầu hết lao động làm việc khơng có hợp đồng lao động Những lao động làm tự chủ yếu thoả thuận miệng với người sử dụng lao động Những lao động làm doanh nghiệp có hợp đồng giấy tờ có nơi hình thức Cộng với việc thiếu kiến thức luật lao động nên lao động niên thường chịu thiệt thòi rủi ro làm việc Họ bị trừ lương, bóc lột sức lao động khơng biết cách bảo đảm quyền lợi cho 4 Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc làm lao động xã 4.4.1 Nhân xã đông chất lượng dân số chưa cao Nghĩa Sơn xã nơng, có nhiều người theo đạo Thiên Chúa Vì dân số xã đơng Năm 2007, xã có 15000 nhân Với tỷ lệ tăng tự nhiên hàng năm 1%, dân số xã tăng lên hàng năm Với tốc độ tăng dân số bình quân 1,5% , dự kiến hàng năm dân số xã tăng thêm 200 người, có 100 người bước vào độ tuổi lao động Như vậy, lực lượng lao động niên đông đảo cộng với số lao động bước vào độ tuổi lao động tăng lên hàng năm thách thức giải việc làm cho lao động Nhìn chung chất lượng dân số xã chưa cao Lao động xã có mặt mạnh chăm chỉ, cần cù Có 100% dân số xã biết chữ, trình độ văn hóa tương đối đồng lại thấp Tuy xã quan tâm nhiều đến cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tỷ lệ người bị suy dinh dưỡng Chất lượng dân số xã chưa cao thể lực trí lực Người dân nơi chưa thực động, nhạy bén với thị trường Điều gây khó khăn 68 áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống dân cư 4.4.2 Những hạn chế phát triển kinh tế, giáo dục xã 4.4.2.1 Về kinh tế Xã chủ yếu sản xuất nơng nghiệp truyền thống Trình độ canh tác lạc hậu, việc áp dụng khoa học kĩ thuật tiến hạn chế Tốc độ phát triển kinh tế xã cao mặt giá trị sản xuất thấp Trong cấu ngành kinh tế xã, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao Nhưng chủ yếu ngành tiểu thủ cơng nghiệp Vì tổng giá trị sản xuất không cao Kéo theo thu nhập người dân mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo xã chiếm tới 5,7% Nếu không làm thêm việc phi nông nghiệp, người nông dân nơi không đảm bảo sống họ Bên cạnh đó, hội tìm việc làm xã hạn chế Những việc làm xã chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp Ba năm gần đây, việc thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp tăng lên đáng kể Nhưng thị trường lao động xã không đáp ứng nhu cầu việc làm lực lượng lao động đông đảo Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lao động niên xã không muốn làm việc gần nhà mà rời quê hương làm xa Bởi địa phương có trình độ phát triển kinh tế cao họ tìm việc làm có thu nhập 4.4.2.2 Về giáo dục Vấn đề giáo dục xã chưa quan tâm mức Tuy xã có hình thức khuyến học tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp III hàng năm thấp, số lượng người học bậc THCN, CĐ, ĐH lại cịn nhiều Chủ yếu lao động tốt nghiệp cấp II, tình trạng phổ biến từ trước tới xã Công tác khuyến học chưa gp ngưịi dân ý thức vai trị quan trọng giáo dục Có lao động đủ điều kiện học 69 không muốn học tiếp mà định làm Điều phản ánh hạn chế mặt nhận thức người dân xã Đào tạo nghề cho lao động xã hạn chế Tồn xã chưa có sở dạy nghề thức Các lao động học nghề trường học với thời gian ngắn Nếu muốn học nghề, lao động phải học trung tâm đào tạo nghề huyện với chi phí đào tạo cao Vì vậy, lao động niên xã học nghề Họ tham gia vào thị trường lao động sau học văn hố Trình độ lành nghề họ tỷ lệ thuận với kinh nghiệm làm việc 4.4.2.3 Những nguyên nhân khác Bên cạnh nguyên nhân hạn chế tạo việc làm cho lao động số nguyên nhân khác nguồn vốn giải việc làm, hoạt động Đồn niên xã Nhìn chung nguồn vốn giải việc làm cho lao động xã hạn chế số lượng phượng thức hoạt động Quy mơ vốn cịn hạn chế, nguồn vốn chưa đến tới đối tượng việc sử dụng vốn chưa hiệu Thêm vào yếu hoạt động Đoàn niên xã Một thực tế thấy rõ hoạt động Đồn niên xã đơn điệu khơng hiệu Tuy niên gia nhập Đoàn lại không tham gia buổi sinh hoạt định kỳ Đồn chưa phát huy vai trị Đồn chưa hỗ trợ niên tìm kiếm cơng việc lập nghiệp Chính mà khơng tạo niềm tin nơi họ Hiện đồn viên niên bỏ quê hương tìm kế mưu sinh nơi thành thị phổ biến Một nguyên nhân tượng điều kiện sinh hoạt, học tập lao động niên xã khó khăn Cụm cơng nghiệp xã thu hút lao động niên vào làm việc Tuy nhiên vào hoạt động nên quy mô doanh nghiệp chưa lớn Cộng thêm chế độ làm việc, kỷ luật, tiền lương, tiền thưởng 70 cho cơng nhân cịn nhiều bất cấp Có lao động khơng làm cụm cơng nghiệp xã bất cập 4.5 Những giải pháp giải việc làm cho lao động niên xã Nghĩa Sơn 4.5.1 Những định hướng giải việc làm cho LĐTN xã Nghĩa Sơn Trong năm gần đây, xã Nghĩa Sơn thực nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình việc làm cho lao động niên xã nói riêng lao động tồn xã nói chung Trong có hướng điển hình cung cấp số vốn vay giải việc làm xây dựng cụm công nghiệp Xã cấp vốn vay cho người dân nhằm hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để họ tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh tăng thu nhập Nguồn vốn ưu tiên cho người thuộc diện sách, hộ nghèo Năm 2005, nguồn vốn 34 tỷ đồng, năm 2006 lên 52 tỷ đồng năm 2007 60 tỷ đồng Tuy nhiên nguồn vốn hoạt động chưa hiệu quy mơ vốn nhỏ, số lượng người dân vay vốn đặc biệt lao động niên Hàng năm số vốn thu hồi thấp số vốn cho vay Năm 2007 thu hồi 50% Xã Nghĩa Sơn tiến hành xây dựng cụm công nghiệp xã Nghĩa Sơn với diện tích Cụm công nghiệp xã tiến hành quy hoạch từ năm 2005 đến năm 2006 vào hoạt động Cụm công nghiệp thu hút khoảng 700 lao động niên vào làm Từ có cụm cơng nghiệp, số lao động niên làm xa có xu hướng giảm Tuy nhiên, vào hoạt động nên quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, số lượng lao động niên làm cụm công nghiệp chưa nhiều Mặt khác, cụm cơng nghiệp có doanh nghiệp đăng kí sản xuất kinh doanh, cịn lượng lớn diện tích chưa sử dụng Trong tương lai hội việc làm lớn cho lao động 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cho giải việc làm LĐTN xã Nghĩa Sơn 71 Ngoài giải pháp mà xã áp dụng, xuất phát từ tình hình thực tế viêc làm lao động xã, xin đề xuất số giải pháp sau Thứ nhất, lao động niên người qua đào tạo nghề, THCN, CĐ, ĐH Cần có giải pháp thu hút lao động niên trình độ cao quê hương làm việc đóng góp tài cho địa phương như: - Phát triển quy mô lớn, hiệu ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh hướng vào xuất như: Dệt may, da giày Đồng thời thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng nghiệp để thu hút đại phận lao động niên lành nghề bán lành nghề đến vùng - Có sách đãi ngộ với sinh viên CĐ, ĐH làm việc xã Thứ 2, lao động niên phổ thông vừa tốt nghiệp phổ thông sở phổ thơng trung học có nhu cầu tham gia vào thị trường lao động giải pháp cần hướng vào: - Hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, linh hoạt thời gian, nội dung đào tạo sát với yêu cầu thị trường lao động - Ưu tiên đưa lao động niên thuộc nhóm xuất lao động thị trường cần nhiều lao động phổ thông, lao động bán lành nghề - Ưu tiên cho lao động niên vay vốn từ quỹ vốn vay giải việc làm xã để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm lao động niên muốn tự tạo việc làm Thứ 3, lao động thất nghiệp thiếu việc làm , lao động có khả cạnh tranh thị trường lao động, giải pháp tạo việc làm cho lao động niên nhóm cần hướng vào: - Hỗ trợ đào tạo mới, đào tạo lại nghề theo hình thức linh hoạt cho lao động nhóm cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động để nâng cao khả tìm việc làm - Hồn thiện sách thu hút lao động nhóm vào làm việc cụm công nghiệp Thứ tư, xã cần phát triển thành phần kinh tế, ngành kinh tế mũi nhọn để tạo thêm nhiều việc làm Xã cần khuyến khích phát triển tiểu thủ 72 công nghiệp với nghề làm chiếu, may mặc đặc biệt đóng tàu thuyền thép Đây lợi so sánh xã so với địa phương khác Thứ năm, xã cần quan tâm đến giáo dục nhiều - Đẩy mạnh hình thức đào tạo nghề, hỗ trợ vốn giải việc làm cho lao động niên Xã cần phát triển hình thức dạy bổ túc văn hố, dạy nghề; hình thức đào tạo quy, phi quy, dài hạn ngắn hạn Các hình thức tuỳ đối tượng mà áp dụng cho phù hợp - Tăng cường hệ thống trường học, trường nghề Lựa chọn phương thức đào tạo hợp lý Thứ sáu, bổ sung ngân sách vào nguồn vốn hỗ trợ việc làm Khuyến khích lao động niên vay vốn mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh, lập nghiệp q hương PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, thấy thực trạng việc làm lao động niên xã có điểm bật sau: Thứ nhất, số lượng lao động niên xã lớn với 40%, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương 73 Thứ hai, chất lượng lao động niên xã cịn thấp, chủ yếu lao động phổ thơng chưa qua đào tạo Những lao động có trình độ học vấn cao trình độ CMKT cịn Thứ 3, Tình trạng lao động niên làm xa phổ biến xã Tuy vậy, xã chưa có giải pháp thực hiệu cho vấn đề Thứ 4, mức thu nhập lao động chưa đồng Tỷ lệ đóng góp cho gia đình tổng thu nhập lao động chưa cao, chủ yếu 30% Thứ 5, khả tham gia thị trường lao động hạn chế Khi tìm việc họ cịn gặp nhiều khó khăn nắm bắt thông tin, phải cạnh tranh với lao động khác, nhiều chi phí Những đặc điểm bật không đặc điểm riêng lao động niên xã mà đặc điểm chung lao động niên nước Từ giải pháp thực xã Nghĩa Sơn cần tiến hành rút kinh nghiệm tìm thêm giải pháp nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho lao động niên địa phương Vì nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước Để góp phần giải việc làm cho lao động niên nông thơn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước cần phải làm tốt số công tác sau: - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị đào tạo dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp vùng nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động trọng tuyển dụng lao động nông thôn - Thiết lập trung tâm dịch vụ việc làm cửa ngõ thành phố để cung ứng dịch vụ việc làm tạm thời cho lao động niên nông thôn làm việc, giảm thiểu chợ lao động tự phát 74 - Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động chương trình “ tín dụng vi mô” tạo điều kiện thuận lợi cho lao động niên vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm * Đối với xã - Cần dành nhiều ưu tiên ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn xã, đặc biệt khu công nghiệp, để thu hút lao động niên xã làm việc - Cần có sách hỗ trợ vay vốn cho niên có mong muốn lập nghiệp quê hương - Quan tâm đến vấn đề giáo dục tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực trẻ tương lai - Xã nên mở sở dạy nghề ngắn hạn đào tạo chỗ cho lao động niên giúp niên nâng cao trình độ CMKT * Đối với lao động niên - Cần mạnh dạn động việc gia nhập thị trường lao động - Mỗi lao động niên cần có trình độ CMKT định đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng lao động đủ khả cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2005) Kết điều tra lao động - việc làm 2005,2006 Bộ luật lao động nước CHXHCNVN (đã sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007) (2007),Nhà xuất Tài Đại từ điển kinh tế thị trường, (1998), Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa 75 Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (2005), Nhà xuất trịnh quốc gia Giáo trình kinh tế vi mơ (2006), Nhà xuất nơng nghiệp GS.TS Tô Dũng Tiến (2006) Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế PGS.TS Phạm Vân Đình, GS.TS Đỗ Kim Chung (2004) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội,Nhà xuất Nông nghiệp Luật niên 2007 (2007, Nhà xuất trị quốc gia Niên giám thống kê 200, (2007), Nhà xuất thống kê Từ điển tiếng Việt 2005 ( 2005), Nhà xuất Đà Nẵng Từ điển kinh tế học (2006), Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Th.S Nguyễn Chí Thuận (2003), Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận án thạc sỹ Chu Thị Tú Anh (2005) Thực trạng giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nữ xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp đại học Trần Thị Lan Hương (2007), Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm thị trần Quất Lâm - huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định, Luận văn tốt nghiệp Đại học PGS TS Nguyễn Tiệp (2007), Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động niên, tạp chí kinh tế phát triển số 124 – 10/2007 UBND xã Nghĩa Sơn (2007), Báo cáo tình hình kinh tế,xã hội xã Nghĩa Sơn giai đoạn 2005-2007 Vụ Lao động - Việc làm (2007), Nhu cầu việc làm đến năm 2010 http://www.molias.gov.vn/frmdochitiet.asp?mbien http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp http://www.thanhgiong.net.vn/work/iloNews.do 76 PHẦN PHỤ LỤC Phiếu điều tra Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ 1.Trình độ văn hố: - Chưa tốt nghiệp cấp I - Đã tốt nghiệp cấp I - Tốt nghiệp cấp II - Tốt nghiệp cấp III Điều kiện kinh tế hộ: Khá, giàu Trung bình Nghèo 3.Hiện bạn làm nghề gì? 4.Bạn làm nghề bao lâu? Hiện bạn có bằng, chứng nghề Khơng có THCN Sơ cấp, chứng nghề CĐ,ĐH trở lên Tính chất công việc bạn: Làm theo thời vụ Làm quanh năm 77 ... kinh tế xã hội địa phương Chính từ u cầu cần thiết chúng tơi định nghiên cứu đề tài :" Việc làm lao động niên nông thôn: Trường hợp nghiên cứu xã Nghĩa Sơn - huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định" 1.2... ĐỘNG THANH NIÊN Xà NGHĨA SƠN, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN Xà NGHĨA SƠN, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 52 4.1.1 Về số lượng ... đề việc làm cho lao động niên địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm lao động niên nông thôn - Đánh giá thực trạng việc làm lao động niên xã Nghĩa Sơn huyện

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan