vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã hội ở việt nam hiện nay

168 1.2K 7
vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"Jus est ars boni et aequi Luật pháp nghệ thuật điều thiện công bằng" (Sen-xơ - Luật gia Lamà cổ đại) Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ xà hội loài ngời phân chia thành giai cấp công xà hội (CBXH) khát vọng mục tiêu tranh đấu ngời Ngày nay, giá trị thời đại vấn đề gia tăng với tốc độ tăng trởng kinh tế, với phát triển khoa học - công nghệ, với nhu cầu qun ngêi vµ thËt sù trë thµnh vÊn đề có tính toàn cầu Không phải ngẫu nhiên mà thập kỷ gần đây, CBXH trở thành tiêu chí, điều kiện tiếp cận khái niệm "phát triển bền vững" "tiến xà hội" Với ý nghĩa đó, CBXH thách thức lớn đờng phát triển quốc gia thiªn niªn kû thø ba ë ViƯt Nam nay, đảm bảo CBXH trở thành nhu cầu thiết, điều kiện cho thành công công đổi toàn diện đất nớc Sự lựa chọn đờng lên chủ nghĩa xà hội (CNXH) dân tộc khẳng định vai trò to lớn CBXH không với t cách động lực mà mục tiêu - xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Quan điểm kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến CBXH đợc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) cách đặt vấn đề xuất phát từ nhu cầu cấp bách nói Đảm bảo CBXH sách lớn, đòi hỏi phải có chiến lợc bớc phù hợp, có tham gia nhiều phơng tiện nh kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật với phơng thức hiệu đảm bảo khác Tuy nhiên, pháp luật có vai trò đặc biệt thay việc đảm bảo CBXH Vai trò có đợc không nhờ vào mối liên hệ mật thiết pháp luật với CBXH mà thông qua hình thức, phạm vi thuộc tính vốn có Vì vậy, điều kiện nay, nâng cao vai trò đảm bảo CBXH pháp luật trở thành đòi hỏi cấp bách nghiệp đổi Việt Nam Mặc dầu vậy, lại lĩnh vực mẻ cha đợc quan tâm nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý nh hoạt động xây dựng thực pháp luật, ý thức pháp luật công dân nớc ta Rất nhiều vấn đề từ nó, cần đợc nhận thức giải thấu đáo phơng diện lý luận lẫn thực tiễn Chẳng hạn, khái niệm CBXH đặc trng, điều kiện thực nó? Những sở để khẳng định đánh giá vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH? Thực trạng đảm bảo CBXH b»ng ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn nay? C¸c quan điểm giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH? Mặt khác, thực trạng đảm bảo CBXH pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần đợc nhận thức đắn khắc phục có hiệu Vì thế, kết nghiên cứu lĩnh vực không góp phần bổ sung vào lý luận pháp luật mà trực tiếp nhằm phúc đáp đòi hỏi thực tiễn pháp luật việc đảm bảo CBXH Đó lý để tác giả chọn đề tài "Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xà hội Việt Nam nay" làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành: lý luận Nhà nớc pháp quyền, mà số: 5.05.01 Tình hình nghiên cứu đề tài a) CBXH đảm bảo CBXH Việt Nam vấn đề đợc nhiều nhà khoa học xà hội quan tâm thời kỳ đổi Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tõ nhiỊu gãc ®é tiÕp cËn: triÕt häc, kinh tÕ học, xà hội học, trị học với phạm vi cấp độ khác Trong đó, hớng tiÕp cËn tõ kinh tÕ häc, x· héi häc ®èi víi CBXH chiÕm tû lƯ kh¸ lín, chđ u tËp trung vào vấn đề: tăng trởng kinh tế CBXH, CBXH víi chÝnh s¸ch x· héi Cã thể nhận thấy điều qua công trình nghiên cøu khoa häc cÊp nhµ níc (KX-07.05, KX-04.02), mét sè luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên khảo, viết tạp chí chuyên ngành số hội thảo quốc gia quốc tế Trong thời gian gần số tác giả nớc quan tâm tới vấn đề đảm bảo CBXH Việt Nam đề cập cách gián tiếp công trình nghiên cứu họ, ví dụ: "Vấn đề nghèo Việt Nam" công ty ADUKI (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), "Việt Nam - cải cách kinh tế theo híng rång bay" cđa ViƯn ph¸t triĨn kinh tÕ ë Harvard (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam Chiến lợc cho năm 90" Per Ronás Orjansjoerg (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Rất nhiều kết nghiên cứu lĩnh vực đà đóng góp xứng đáng vào việc hoạch định chiến lợc, sách Đảng Nhà níc thêi kú ®ỉi míi b) Trong xu thÕ ®ã, giíi nghiªn cøu lt häc ë ViƯt Nam cịng đà có đóng góp không nhỏ việc nhận thức kiến giải số vấn đề liên quan tới đảm bảo CBXH pháp luật Ngoài kết đạt đợc đề tài nhánh số chơng trình nghiên cứu khoa học xà hội cấp nhà nớc nh: "Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nớc nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý vấn đề thuộc sách xà hội" (đề tài KX-04.16), "Luận khoa học cho việc hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế pháp luật" (đề tài KX-03.13) phải kể đến chơng trình nghiên cứu độc lập có liên quan, chẳng hạn: "Dự án VIE/94/003 - Tăng cờng lực pháp luật Việt Nam"; "Nguyên tắc công luật hình Việt Nam" (Luận án PTS luật học Võ Khánh Vinh), "Hoàn thiện pháp luật u đÃi ngời có công Việt Nam - lý luận thực tiễn" (Luận án PTS luật học Nguyễn Đình Liêu) Ngoài ra, có sách có giá trị tham khảo vấn đề nh: "Xà hội pháp luật" (Viện nghiên cứu Nhà nớc pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Nhà nớc pháp luật nghiệp đổi mới" (Đào Trí úc, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997), "Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn" (Nguyễn Minh Đoan, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) Đó công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu đáng trân trọng kết Ngoài ra, khối lợng lớn viết có liên quan tới vấn đề nói trên, tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý, có giá trị khoa học không nhỏ Tuy nhiên, nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề đảm bảo CBXH pháp luật tản mạn khía cạnh, nội dung định mà cha có công trình nghiên cứu cách trực diện có hệ thống Vì vậy, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn từ nó, cần đợc tiếp tục nghiên cứu phạm vi, cấp độ thích hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án a) Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận điều kiện để khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc đảm bảo CBXH Từ đó, góp phần hoạch định sách, giải pháp nhằm tăng cờng việc đảm bảo CBXH pháp luật b) Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Với mục đích nghiên cứu nh trên, luận án phải hoàn thành nhiệm vụ sau đây: - Từ việc xác định khái niệm CBXH luận chứng ý nghĩa nghiệp đổi mới, phải làm sáng tỏ khái niệm "Vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH" Từ đó, xác định sở để khẳng định vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH - Đánh giá thực trạng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH ë ViƯt Nam hiƯn theo nh÷ng néi dung quan điểm định Đồng thời, khái quát nguyên nhân làm suy giảm vai trò - Trên sở tiền đề lý luận việc đánh giá thực trạng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH, nêu quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò pháp luật thời gian tới Phạm vi nghiên cứu luận án Là đề tài thuộc chuyên ngành lý luận nhà nớc pháp quyền, luận án không nghiên cứu vai trò ngành luật cụ thể để thông qua đó, luận chứng cho vai trò pháp luật nói chung, việc đảm bảo CBXH Trái lại, vấn đề, quan điểm đợc nêu luận án đợc khái quát thông qua việc phân tích, đánh giá, tổng hợp từ ngành luật cụ thể nội dung đợc xác định Mặt khác, phạm vi nghiên cứu luận án không dừng lại hệ thống pháp luật thực định mà với hoạt động thực pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật ý thức pháp luật với đánh giá, phân tích khái quát cần thiết Ngoài ra, luận án phải xem xét mối quan hệ pháp luật với đạo đức, trị, văn hóa việc đảm bảo CBXH Nh vậy, phạm vi nghiên cứu luận ¸n kh¸ réng, trªn nhiỊu lÜnh vùc nhng chØ díi góc độ lý luận pháp luật Thực chất, việc khẳng định chung, phổ biến thông qua việc đánh giá, phân tích, khái quát riêng, đặc thù Đóng góp khoa học luận án Trong bối cảnh nghiên cứu nh vậy, coi luận án công trình nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống tơng đối toàn diện vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam Điều đợc thể thông qua phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết cấu luận án Đặc biệt, sở, điều kiện để pháp luật thực vai trò đảm bảo CBXH thực trạng vấn đề Việt Nam đợc làm sáng tỏ phạm vi, cấp độ rộng có hệ thống Do vậy, luận án có giá trị tham khảo hoạt động nghiên cứu lý luận pháp luật nh với hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật theo hớng đảm bảo CBXH giai đoạn nớc ta Phơng pháp nghiên cứu luận án Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ đợc đặt ra, đề tài luận án đợc xử lý sở phơng pháp luận vật biện chứng Theo đó, phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đợc áp dụng: phơng pháp lịch sử cụ thể, phơng pháp phân tích, phơng pháp khái quát hóa, phơng pháp tổng hợp Đặc biệt, phơng pháp nghiên cứu đặc trng khoa học pháp lý nh: phơng pháp phân tích quy phạm cụ thể, phơng pháp so sánh luật, phơng pháp quy nạp diễn dịch đợc sử dụng phổ biến luận án Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, tiết Chơng Công xà hội vai trò pháp luật việc đảm bảo công xà hội 1.1 công xà hội vai trò nghiệp đổi Việt Nam 1.1.1 Những t tởng công xà hội giới Việt Nam Có thể khẳng định rằng, t tởng CBXH đà tồn chế độ cộng sản nguyên thủy Lúc giờ, đợc coi công thành viên thị tộc, lạc tham gia săn bắn, hái lợm đợc chia phần ngang số sản phẩm thu đợc Ngoài ra, công đợc thể yêu cầu tuân thủ nh nhau, ngoại lệ nghi lễ, tập quán, qui tắc sinh hoạt thành viên cộng đồng Những hành vi ngợc lại qui định chung bị coi không công phải chịu tẩy chay, trừng phạt theo tập quán Về điều này, Ph.Ăng-ghen đà nhận xét: "Với tất tính ngây thơ giản dị nó, chế độ thị tộc tổ chức tốt đẹp Tất bình đẳng tự do" [69, tr 147-148] Tuy nhiên, biết quan niệm công tự nhiên sơ khai xà hội cha biết tới bất công, giai cấp, nhà nớc pháp luật Nhng kể từ xà hội loài ngời có phân chia thành giai cấp, CBXH trở thành khái niệm đa diện, phức tạp, bị chi phối lợi ích giai cấp, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xà hội giai đoạn lịch sử, liên quan tới chất nhà nớc pháp luật Dù phơng Đông hay phơng Tây, chế độ chiếm hữu nô lệ xà hội bất bình đẳng giai cấp Vì thế, giàu nghèo, sang hèn nh địa vị ngời xà hội xuất phát từ trật tự đẳng cấp định Con ngời không cách khác việc tin trật tự đẳng cấp hợp với lẽ tự nhiên, CBXH Đó dấu ấn sâu đậm t tởng CBXH thời kỳ Mặt khác, tôn giáo bắt đầu tham gia tích cực việc hình thành t tëng vỊ CBXH b»ng viƯc lý gi¶i ngn gèc cđa bất công xà hội chế độ chiếm hữu nô lệ nh đặt ý muốn lực lợng siêu nhiên Có thể thấy điều qua kinh bổn ấn Độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo Hồi giáo Mặc dù vậy, đối mặt với sống, ngời đà bắt đầu nhận thấy sở hữu t nhân nguồn gốc sâu xa bất công xà hội mà trớc tiên, bất công địa vị kinh tế Một số khác lại tin rằng, khác biệt sở hữu trí tuệ ngời biĨu hiƯn cđa CBXH Cịng tõ ®Êy, ngêi ®· nhận thức đợc liên hệ mật thiết CBXH với nhà nớc vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Pla-ton cho nhà nớc tồn hai "nhà nớc" ®èi lËp nhau: mét cho ngêi giµu vµ mét, cho kẻ nghèo Đó nhìn tinh tế tÝnh giai cÊp cđa nhµ níc vµ cịng lµ cđa CBXH Đồng thời, ông khẳng định nhà nớc lý tởng phải nhà nớc có đạo luật công - đạo luật đợc thiết lập sở trí tuệ lợi ích quốc gia lợi ích ngời cầm quyền Pi-ta-go nhấn mạnh công đợc qui định pháp luật điều kiện, tiêu chuẩn để ngêi xư sù víi hỵp lý A-ri-stèt coi đạo luật thân công lý hành động công hành động theo pháp luật [46, tr 68] Trung Quốc cổ đại, Hàn Phi Tử đà nâng t tởng pháp trị bậc tiền bối thành học thuyết hoàn chỉnh - thuyết pháp trị không nằm ý muốn thiết lập xà hội có kỷ cơng công Chính t tởng đề cao vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH nh thế, đà góp phần đặt tảng t tởng cho đời cđa nh÷ng bé lt nỉi tiÕng thêi kú cỉ đại nh Luật Ma-nu (ấn Độ), Luật Hăm-mura-bi (Babilon), Luật XII bảng (La-mÃ) Ngoài ra, t tởng CBXH chế độ chiếm hữu nô lệ đợc hóa thân vào khát vọng công ngời huyền thoại, truyền thuyết trờng ca bất hủ nh " I-liát" " Ô-đi-xê" Hô-me-rơ Với phân chia thành hai giai cấp địa chủ nông dân, xà hội phong kiến thực chế độ đặc quyền, đặc lợi Vì dù đâu, ngời phải đối mặt với bất công, gay gắt đất đai t liệu sản xuất chủ yếu thuộc giai cấp địa chủ, quí tộc mà đứng đầu ông vua, ngời nông dân bị cột chặt suốt đời mảnh đất chúa đất Rõ ràng "cơ cấu đẳng cấp chế độ chiếm hữu ruộng đất đội hộ vệ vũ trang gắn liền với cấu đẳng cấp đà đem lại cho quí tộc quyền lực với nông nô" nh Ph.Ăng-ghen đà nhận xét [63, tr 34] Điều lý giải chế độ phong kiến lại có nhiều khởi nghĩa nông dân chống lại địa chủ, lÃnh chúa để đòi CBXH Mặt khác, tôn giáo trở thành lực lớn can thiệp vào đời sống trị - xà hội quốc gia với đặc quyền, đặc lợi châu Âu, Kinh thánh có hiệu lực trớc tòa án pháp luật Tòa án giáo hội lấn át tòa án vơng quyền thời gian dài, luật học bị đặt dới giám hộ thần học châu á, Phật giáo Khổng giáo có vị trí lớn đời sống xà hội chi phối t tởng công ngời Trong bối cảnh ®ã, quan niƯm CBXH thêi kú phong kiÕn kh«ng có bớc tiến đáng kể so với xà hội trớc Có thể nói, thời kỳ đầy máu nớc mắt nhân loại hành trình tìm kiếm CBXH Khát vọng CBXH nhân dân khởi nghĩa đơn lẻ, sớm bị dập tắt biết trông đợi vào ân huệ "ma móc" nhà cầm quyền Trong thêi kú Phơc hng, t tëng CBXH cđa ngời không đơn phục hồi giá trị công nhân văn thời kỳ Hy La cổ đại mà mở trang míi cho sù ph¸t triĨn cđa nã Cèt lâi cđa thời đại phục hng xu hớng phát triển xà hội dựa vào giá trị nhân văn nên CBXH trở thành vấn đề đợc quan tâm Nó đợc thể trớc hết, việc khẳng định quyền tự nhiên ngời nh quyền đợc sống; quyền đợc sở hữu tài sản; quyền đợc chống lại áp bức, bất công nh lẽ tự nhiên; quyền đợc hởng thụ phúc lợi xà hội cách công Mặt khác, t tởng CBXH thời kỳ thể 1 đạo đức không tạo nhận thức lệch lạc mục đích mà gây hậu không công trình áp dụng chúng - Song song với việc nâng cao ý thức pháp luật cần thờng xuyên nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống công bằng, tơng trợ, nhân xà hội với hình thức phơng tiện thích hợp Nếu ý thức pháp luật giúp cho ngời đạt đợc đạo đức tối thiểu công ngợc lại, ý thức đạo đức giúp họ vơn tới tình cảm, trách nhiệm tối đa điều Cuộc vật lộn với tác động từ mặt trái kinh tế thị trờng Việt Nam cần hỗ trợ đạo đức cho pháp luật việc đảm bảo CBXH Dân tộcViệt Nam vốn có truyền thống đạo lý công mà nhiều giá trị cần đợc kế thừa giai đoạn Tuy vậy, kinh tế thị trờng trớc đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, cần có chắt lọc chuyển hóa chúng cách hợp lý điều kiện Chính điều tạo hiệu cao cho hoạt động giáo dục giá trị đạo đức truyền thống CBXH tầng lớp dân c để hỗ trợ cho pháp luật Đồng thời, việc giáo dục đạo đức bối cảnh đó, phải đợc đặt mối quan hệ với yêu cầu tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật Nói khác đi, ngời tôn trọng tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh nguời có đạo đức công Chỉ có nh vậy, hoạt động giáo dục đạo đức thực có ý nghĩa với pháp luật việc đảm bảo CBXH công dân Về vấn đề này, tham khảo học kinh nghiệm nớc gần gũi với Việt Nam nh: Nhật Bản, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Sin-ga-po, Hàn Quốc giúp nhiều việc phát huy vai trò hỗ trọ đạo đức pháp luật nhằm đảm bảo CBXH nỊn kinh tÕ thÞ trêng 1 - Sự hỗ trợ đạo đức pháp luật việc đảm bảo CBXH đòi hỏi chúng có tơng hợp với biến đổi chuẩn mực CBXH Từ chế tập trung, quan liêu chuyển sang chế thị trờng, quan niệm nhiều chn mùc CBXH trun thèng cịng cã sù thay ®ỉi chí, có thay đổi so với quan niệm "chia đều", "cào bằng" trớc mặt đời sống xà hội Đặc biệt, điều thể rõ lĩnh vực phân phối t liệu sản xuất sản phẩm lao động, việc tạo hội điều kiện để tiếp nhận hội; đánh giá tơng xứng vai trò vị xà hội cá nhân, giai cấp, quan hệ giao lu hợp tác quốc tế Trong biến đổi ấy, đạo đức pháp luật tiếp cận chậm với thực tiễn, gây trục trặc việc điều chỉnh quan hệ xà hội công Thờng đạo đức thay đổi nhanh khách quan so với pháp luật điều kiện Sự thay đổi tiền đề thuận lợi cho pháp lt thĨ chÕ hãa nh÷ng chn mùc, néi dung CBXH míi cã tÝnh phỉ biÕn chung cho toµn x· héi Tuy nhiên, đạo đức đà có chuyển đổi tình hình nhng pháp luật không bắt kịp với điều trở thành công cụ cản trở không với việc tôn trọng xử theo giá trị đạo đức mà với phát triển bình thờng xà hội Ngợc lại, pháp luật điều chỉnh quan hệ CBXH không xuất phát đợc đảm bảo tiền đề đạo đức không đợc tôn trọng tự giác chấp hành từ phía chủ thể Trong mối liên hệ với nhau, đạo đức có hỗ trợ đắc lực, hiệu cho pháp luật nh pháp luật có khả qui phạm hóa công cụ bảo vệ cho chuẩn mực đạo đức công xà hội b) Văn hóa "nền tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi" [18, tr 110] ngày khẳng định vai trò tích cực lín lao cđa nã sù nghiƯp ®ỉi 1 Việt Nam Là thành đấu tranh để phát triển nhân loại, CBXH giá trị văn hóa lớn với ý nghĩa "biểu phơng thức tồn ngời, tổng thể giá trị ngời" [89, tr 170] Mọi văn hóa hớng tới công nên xà hội công xà hội có văn hóa tiến Điều khẳng định khả tiềm tàng văn hóa nh phơng tiện hỗ trợ cho pháp luật việc đảm bảo CBXH Sự tác động văn hóa CBXH có phạm vi rộng theo phơng thức khác đó, giá trị công tồn dạng thức văn hóa phi vật thể vô to lớn mà không dễ đà đợc ngời khai thác hết Những giá trị tiềm ẩn nhiỊu phong tơc, tËp qu¸n, lèi sèng, quan niƯm thÈm mỹ qui phạm xà hội gần gũi với pháp luật nh hơng ớc, luật tục dân tộc Kế thừa phát huy giá trị văn hóa pháp lý truyền thống (trong có công bằng) đặc trng pháp luật Việt Nam lịch sử Và ngày nay, điều kiện để văn hóa trở thành phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho pháp luật việc đảm bảo CBXH Đờng lối Đảng cộng sản Việt Nam "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" đợc thể Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng (khóa VIII) định hớng tảng, cho mục tiêu Đảm bảo vai trò hỗ trợ văn hóa (theo nghĩa khái niệm này) pháp luật việc đảm bảo CBXH phạm trù rộng, đa dạng nội dung yêu cầu Vì thế, luận án đặt số vấn đề đợc coi cấp bách: - Con ngời chủ thể pháp luật quan hệ CBXH Vì thế, tăng cờng vai trò văn hóa nhằm hỗ trợ đắc lực cho pháp luật việc đảm bảo CBXH tách rời nhu cầu xây dựng ngời Việt Nam giai đoạn cách mạng Ngoài phẩm chất, đức tính cần có để phù hợp với đòi hỏi nghiệp đổi mới, họ phải 1 ngời nhận thức đắn giá trị công xà hội, tôn trọng xử theo pháp luật để bảo vệ thực giá trị công Muốn vậy, biện pháp giáo dục đạo đức, t tởng, tổ chức văn hóa pháp luật phải trở thành biện pháp tham gia tích cực vào thực mục tiêu việc xây dựng lối sống công môi trờng văn hóa lành mạnh, giáo dục ý thức pháp luật hành vi công theo pháp luật cho công dân Con ngời có văn hóa ngời biết quí trọng lẽ công bằng, biết sử dụng pháp luật để thực hành vi công cho thân cho xà hội Làm đợc điều chăm lo tới nhân tố ngời với tất tính tích cực tính tự giác họ trình tăng cờng vai trò đảm bảo CBXH pháp luật - Các giá trị văn hóa pháp lý truyền thống phận tách rời di sản văn hóa dân tộc Đó tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hóa Vì "hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống" [20, tr 63] nói chung văn hóa pháp luật nói riêng, tiền đề quan trọng để tăng cờng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Trớc hết, việc kế thừa kinh nghiệm cha ông xây dựng pháp luật thông qua di sản lập pháp lịch sử Những luật đợc giữ nguyên vẹn nh "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức 1483), "Hoàng Việt luật lệ" (Luật Gia Long - 1812) cho học quí giá việc áp dụng có sáng tạo pháp luật nớc (mà chủ yếu Trung Hoa) để phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam; việc "xen cài yếu tố từ luật tục vào pháp luật hớng Nho" [121, tr 16]; qui định đảm bảo tính nhân đạo, công xử lý hành vi phạm tội; việc áp dụng luật kết hợp với lệ, chiếu chỉ, sắc dụ ngời đứng đầu Nhà 1 nớc Đó không phơng cách chống lại xu hớng ngoại pháp luật phong kiến trớc mà làm gia tăng tính công hiệu thực tế pháp luật thiết chế làng - xà cổ truyền Việt Nam Mặt khác, yếu tố văn hóa pháp lý truyền thống đợc thể việc kế thừa, vận dụng nhân tố hợp lý, tích cực hơng ớc, luật tục, tập quán, lối sống để hỗ trợ cho pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam quốc gia đa dân tộc phong phú sắc văn hóa Ngời Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái, công bằng, tơng trợ lẫn sống tôn trọng qui tắc xử chung cộng đồng Những phẩm chất quí giá phận hình thành văn hóa pháp lý họ đợc thể đa dạng sắc qui phạm xà hội (tập quán, hơng ớc, luật tục) dân tộc Kế thừa phát huy giá trị làm cho pháp luật phù hợp với chuẩn mực công với tập quán lối sống dân tộc tạo tiền đề thuận lợi cho pháp luật nâng cao vai trò việc đảm bảo CBXH Điều đòi hỏi cần phải có chơng trình nghiên cứu cấp nhà nớc su tầm, bảo tồn, xuất vận dụng có hiệu hình thức qui phạm xà hội nói thời gian tới - Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Vì thế, sách văn hóa tôn giáo phận sách đại đoàn kết dân tộc, nội dung quản lý nhà nớc văn hóa nói chung Trong bối cảnh nớc quốc tế nay, sách mặt, phải đảm bảo quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng, tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật, chống lợi dụng tôn giáo ý đồ xấu nhng mặt khác, phải tôn trọng khuyến khích nhân tố tích cực tôn giáo đời sống xà hội Những ý tởng công bằng, bác ái, hớng thiện tôn giáo có sắc thái, mức độ khác song cần đợc tôn trọng, 1 khuyến khích chúng phù hợp với đạo lý pháp luật Những ý tởng thể tập trung ý thức tôn giáo (bao gồm hệ t tởng tôn giáo tâm lý tôn giáo) đợc phản ánh giáo lý giáo luật - phận cấu thành tôn giáo Đặc biệt, chức điều chỉnh tôn giáo thông qua hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, cách xử (cho phép cấm đoán) giá trị lợi cho việc quản lý xà hội pháp luật nói chung nâng cao vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH nói riêng Khi mà nguyên nhân để tôn giáo tồn quan điểm vô thần khoa học mác-xít đòi hỏi không giải thích phê phán cách khoa học mà việc cải tạo chúng theo hớng có lợi cho ngời mục đích chân Theo đó, có giải pháp hợp lý, đồng yếu tố tích cực văn hóa tôn giáo hữu ích cho việc đảm bảo CBXH pháp luật Việt Nam Kết luận chơng Tăng cờng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam đòi hỏi phải xuất phát từ hệ quan điểm đạo đắn, sở mà hình thành số giải pháp cụ thể có tính khả thi Đó yêu cầu nhiệm vụ đợc đặt chơng luận án Xuất phát từ quan điểm kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến CBXH, đảm bảo CBXH pháp luật Việt Nam đòi hỏi thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật quyền ngời, quyền công dân sách xà hội; phù hợp với truyền thống dân tộc, với pháp luật tập quán quốc tế; đảm bảo đồng phơng diện: xây dựng pháp luật, thực bảo vệ pháp luật 1 Từ đó, giải pháp chủ yếu đặt trọng tâm vào việc xử lý vấn đề: củng cố hoàn thiện chế xây dựng pháp luật theo hớng đảm bảo tính dân chủ, công việc phản ánh ý chí, lợi ích tầng lớp dân c; cải cách hành để tăng cờng hiệu hoạt động tổ chức thực pháp luật; cải cách máy t pháp theo hớng nâng cao chất lợng hoạt động phát xử lý vi phạm pháp luật kịp thời, nghiêm minh; tăng cờng hiệu hoạt động thông tin, giáo dục pháp luật với mục đích nâng cao ý thức pháp luật công dân nh điều kiện quan trọng để định hớng hành vi công họ Đồng thời cần tăng cờng hỗ trợ đạo đức, văn hóa pháp luật việc đảm bảo CBXH Trong giải pháp có kiến nghị cụ thể phù hợp với nội dung cách đặt vấn đề chúng Trong tổng thể, giải pháp có vai trò ý nghĩa riêng mà thứ tự trình bày chúng không hoàn toàn phản ánh thái độ đánh giá tác giả luận án điều Kết luận Đảm bảo CBXH điều có ý nghĩa quan trọng sống nghiệp đổi Việt Nam Nó không nhân tố định tăng trởng kinh tế, ổn định trị, đồng thuận xà hội mà với việc mở rộng giao lu hội nhập quốc tế Vì thế, đảm bảo CBXH trở 1 thành nội dung, động lực mục tiêu cho cách mạng Việt Nam hành trình đến CNXH Đây vấn đề lớn, giải " ngày một, ngày hai" nhng lại đòi hỏi cấp bách từ lĩnh vực đời sống xà hội Bởi vậy, đảm bảo CBXH cần tới hỗ trợ hệ thống đồng phơng tiện trị, kinh tế, văn hóa, đạo đức, pháp luật kết hợp phơng tiện nói Mặc dù vậy, pháp luật đợc coi phơng tiện có vai trò quan trọng thay nhờ vào hình thức, phạm vi, thuộc tính mối liên hệ mật thiết với CBXH Vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH trớc tiên, đợc thể hoạt động xây dựng pháp luật việc xác lập đợc hệ thống quy phạm pháp luật hoàn thiện công Trên sở đó, đảm bảo CBXH đợc thể thông qua hoạt động tổ chức thực pháp luật, bảo vệ nâng cao ý thức pháp luật cho công dân Thực trạng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam cho thấy: bên cạnh khởi sắc thành tựu phủ nhận, khiếm khuyết, bất cập Điều đợc bộc lộ hệ thống pháp luật thực định thông qua số quy phạm pháp luật, chế định pháp luật hầu hết ngành luật biểu thiếu nghiêm minh, công hoạt động thực pháp luật, bảo vệ pháp luật nh hạn chế, bất cập ý thức pháp luật công dân Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu ảnh hởng từ tàn tích chế cũ vào đời sống pháp luật, hạn chế hoạt động quan lập pháp, hành pháp, t pháp trớc biến ®ỉi nhanh chãng cđa c¸c quan hƯ x· héi kinh tế thị trờng, hạn chế định việc kết hợp tăng trởng kinh tế CBXH bất cập hoạt 1 động nghiên cứu khoa học pháp lý trớc đòi hỏi cấp bách vấn đề đảm bảo CBXH pháp luật Trên sở tiền đề lý luận đợc xác lập nguyên nhân đợc rút từ việc đánh giá thực trạng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam nay, luận án đề xuất quan điểm đạo số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò nói pháp luật thời gian tới Các quan điểm đạo tập trung vào vấn đề: kết hợp tăng trởng kinh tế với đảm bảo công tiến xà hội; đảm bảo tính thống nhất, cân đối toàn hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền ngời, quyền công dân sách xà hội; phù hợp với truyền thống dân tộc, với pháp luật thông lệ quốc tế; tạo đồng hoạt động xây dựng pháp luật, thực bảo vệ pháp luật Từ đó, giải pháp chủ yếu tăng cờng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH đặt trọng tâm vào vấn đề: củng cố hoàn thiện chế xây dựng pháp luật theo hớng dân chủ, công bằng; hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm kết hợp hài hòa tăng trởng kinh tế với CBXH; đẩy mạnh tiến độ hiệu cải cách hành máy t pháp nh điều kiện quan trọng nhằm tăng cờng tính nghiêm minh, công hoạt động thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Tăng cờng hỗ trợ đạo đức văn hóa pháp luật việc đảm bảo CBXH nâng cao hiệu hoạt động thông tin, giáo dục pháp luật cho công dân Với đà có, luận án hy vọng đợc đóng góp phần nhỏ vào việc phúc đáp đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn nhằm tăng cờng vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH Việt Nam Chắc chắn, nội dung luận án cần đợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thật tơng xứng với ý nghĩa đề tài 1 Những công trình tác giả đà công bố có liên quan đến luận án Vũ Anh Tuấn (1996), "Luật dân Việt Nam - số đặc điểm trình phát triển", Sinh hoạt lý luận, (6), tr 31-33 Vò Anh TuÊn (1997), "Mét sè néi dung t tởng Hồ Chí Minh công xà hội", Nghiên cứu lý luận, (7), tr 6-7; 14 Vò Anh TuÊn (1998), "Mét sè vÊn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật nớc ta nay", sách Những vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi mới, (Nhiều tác giả), Nxb Đà Nẵng, tr 180-185 Vũ Anh Tuấn (1998), "Pháp luật với mặt trái kinh tế thị trêng", Nghiªn cøu lý ln, (1), tr 26-27 Vị Anh Tn (1998), "Mét sè vÊn ®Ị vỊ qui chÕ thực dân chủ xÃ", Quản lý nhà nớc, (9), tr 54-56 Vị Anh Tn (1998), "Lªnin víi pháp chế xà hội chủ nghĩa năm đầu quyền Xô viết", Sinh hoạt lý luận, (3), tr 31-23 Vị Anh Tn (1999), "Ph¸p lt víi tăng trởng kinh tế công xà hội", Nghiên cøu kinh tÕ, (257), tr 38-43 Vò Anh TuÊn (1999), "Cạnh tranh, độc quyền công xà hội - Từ góc nhìn pháp lý", Sinh hoạt lý luận, (1), tr 51-53 Vị Anh Tn (2000), "C«ng b»ng pháp luật - Từ lịch sử đến tại", Sinh ho¹t lý ln, (5), tr 41-44 10 Vị Anh Tuấn (2000), "Hồ Chí Minh với hoạt động lập hiến ë ViƯt Nam", cn s¸ch T tëng Hå ChÝ Minh thắng lợi cách mạng Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, tr 129-134 1 danh mục Tài Liệu THAM Khảo * Tiếng Việt X.X A-lếch-xây-ép (1986), Pháp lt cc sèng cđa chóng ta, Nxb Ph¸p lý, Hà Nội Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (1998), Báo cáo tình hình điều tra lơng công chức, Kỷ yếu hội thảo ngày 27/3/1998 Richard Bergeron (1995), Phản phát triển - giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu t (1996), Thông tin chuyên đề: Chính sách thuế kế hoạch năm 1996-2000, Trung tâm thông tin, Hà Nội Bộ Luật hình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bé lt tè tơng h×nh sù cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1993), Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động nớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1994), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 10 Bộ t pháp, Báo Pháp luật, số 25, ngày 01/3/2000 11 Vũ Hoàng Công (1989), "Đạo đức xà hội vai trò pháp luật", Nghiên cøu lý luËn, (3), tr 36-38 12 Bin Clin t¬n (1997), Giữa hy vọng lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Công ty ADUKI(1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng khóa VII, Lu hành nội bộ, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Báo Nhân Dân, ngày 3-2 22 PGS.TS Trần Ngọc Đờng (1998), Lý luận chung nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đờng, Dơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Ngọc Đờng (1992), "Pháp luật chế kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc", Nghiên cứu lý luận, (4), tr 21-24 25 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Dự án VIE/94/003 (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội 27 TS Lê Sĩ Dợc (2000), Cải cách máy hành cấp trung ơng công ®ỉi míi hiƯn ë níc ta, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội 1 28 GS.PTS Hoàng Văn Hảo, PTS Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 GS.PTS Hoàng Văn Hảo, PTS Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1996), Một số vÊn ®Ị vỊ qun kinh tÕ - x· héi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Tấn Hùng (1996), "Vấn đề công bình đẳng xà hội", Nghiên cứu lý luận, (7), tr 15 31 Trần Quang Hùng, Mạc Văn Chung (1998), Đổi sách bảo hiĨm x· héi ®èi víi ngêi lao ®éng, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý hành nhà níc, tËp 1, Hµ Néi 33 Hµn Phi Tư (1995), Tập đại thành - Sự phát triển t tởng pháp gia, Nxb Đồng Nai 34 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 35 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Hiền (1994), "Kinh tế thị trờng công xà hội", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 34-38 37 Bùi Hiền (1988), "Công xà hội phát triển cân đối giáo dục với kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (1) tr 40-43 38 Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trờng cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nhà nớc pháp luật, (4), tr 9-11 39 Đinh Diệp Hoa (1994), "Lệ làng ảnh hởng pháp luật đại", Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 1-11 1 40 Hội thảo khoa học quốc tế thành phố Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) từ ngày 23-25 tháng 11/1999, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay, (Kỷ yếu hội thảo) 41 PGS Phạm Khiêm ích (chủ biên) (1998), Quyền ngời - văn kiện quan träng, ViƯn th«ng tin khoa häc x· héi 42 TSUNEO INAKO (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 43 Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý ph¸t triĨn ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 44 Khoa luật, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1993), Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Hà Nội 45 Khoa luật, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nớc pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Khoa Luật, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Tơng Lai (1997), Xà hội học vấn đề cđa sù biÕn ®ỉi x· héi, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 48 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 51 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 Luật tục Êđê (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 53 Lt tỉ chøc ChÝnh phđ (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội 54 Luật tổ chức Quốc hội (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội 1 55 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Luật thơng mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hớng dẫn thi hành (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lt doanh nghiƯp (1999), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 61 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình (2000), Báo Nhân Dân, ngày 03/7/2000, tr 62 Nguyễn Đình Liêu (1996), Hoàn thiện pháp luật u đÃi ngời có công ë ViƯt Nam - Lý ln vµ thùc tiƠn, Ln án PTS Luật học, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 63 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 64 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 65 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 66 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 67 Mác - Ăng-ghen(1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 68 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tËp, tËp 19, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia - Sù thật, Hà Nội 69 Mác - Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tËp 21, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia - Sù thËt, Hµ Néi ... hội để pháp luật phát huy vai trò tiềm to lớn việc thể chế hóa đảm bảo thực sách xà hội đắn, công 1.2 VAI Trò Của Pháp Luật TRONG Việc Đảm Bảo CÔNG Bằng Xà Hội 3 1.2.1 Quan hệ pháp luật với công. .. nó? Những sở để khẳng định đánh giá vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH? Thực trạng đảm bảo CBXH pháp luật Việt Nam nay? Các quan điểm giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc đảm bảo CBXH? ... pháp luật với CBXH đợc phân tích sở, tiền đề để pháp luật thực vai trò đảm bảo CBXH 3 1.2.2 Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xà hội - sở tiêu chí xác định Về phơng diện lý luận, vai trò pháp luật

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con vua thì lại làm vua

    • Những công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án

      • danh mục Tài Liệu THAM Khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan