đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở xã bình dương, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

105 732 3
đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở xã bình dương, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học nông nghiệp hà nội KHOA KINH Tế Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN NGUYễN THị HIÊN ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA VIệC CHUYểN Đổi ruộng trũnG sang nuôI trồng thuỷ sản bình dơng, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh Luận văn tốt nghiệp đại học Hà NộI, NĂM 2008 i Trờng đại học nông nghiệp hà nội KHOA KINH Tế Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Luận văn tốt nghiệp đại học ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA VIệC CHUYểN Đổi ruộng trũnG sang nuôI trồng thuỷ sản bình dơng, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh Tên sinh viên Chuyên ngành đào tạo Lớp Niên khoá Ngời hớng dẫn : Nguyễn Thị Hiên : Kinh tế nông nghiệp : KT 49B : 2004 2008 : GS.TS. Phạm Vân Đình Hà NộI, NĂM 2008 ii Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ trong một khoá luận nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hiên iii LờI CảM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành đợc luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trờng. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Phạm Vân Đình đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Nình, Ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân dân Bình Dơng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ vũ tôi hoàn thành luận văn thực tập tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hiên iv MỤC LỤC Lời cam đoan Nhận dạng đất trũng 4 H = ∆Q/∆C 12 v DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sản lượng và giá trị của một số loài cá năm 2000 15 Bảng 2.2: Cơ cấu sản lượng NTTS thế giới năm 2000 16 Bảng 2.3: Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2000 16 Bảng 2.4 : Mười nước NTTS đứng đầu của châu Á năm 2000 17 Bảng 2.5: Sản lượng NTTS của Mỹ giai đoạn 1990-1999 19 Bảng 3.1. Tình hình phân bố đất đai của Bình Dương qua 3 năm 2005- 2007 31 Bảng 3.2 : Dân số và lao động của Bình Dương qua 3 năm 2005 – 2007. 33 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của Bình Dương qua 3 năm 2005 - 2007 35 Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Bình Dương qua 3 năm 2005- 2007 38 Bảng 4.1: Tổng diện tích mặt nước NTTS của giai đoạn 2005-2007 44 Bảng 4.2 Tình hình phân bố diện tích NTTS chuyển đổi theo đầm nuôi 46 Bảng 4.3: Tổng diện tích - hộ - lao động NTTS của Bình Dương năm 2007 46 Bảng 4.4: Năng suất, sản lượng NTTS theo loại hình mặt nước 48 Bảng 4.5: Phân loại các hộ NTTS của Bình Dương năm 2007 50 Bảng 4.6: Cơ cấu chủng loại cá giống được nuôi trong 1ha mặt nước của các hộ chuyển đổi 53 Bảng 4.7: Cơ cấu nguồn vốn của các hộ NTTS 57 Bảng 4.8: Cơ cấu chi phí cho 1 ha NTTS theo loại hình nuôi 58 Bảng 4.9: Cơ cấu giống cá nuôi cho 1 ha theo mô hình chuyên cá 59 Bảng 4.10: Cơ cấu giống cá nuôi cho 1 ha theo mô hình VAC 60 Bảng 4.11: Kết quả NTTS theo mô hình chuyên cá 61 Bảng 4.12: Kết quả NTTS theo mô hình VAC trên đất trũng chuyển đổi 62 Bảng 4.13: Cơ cấu doanh thu NTTS theo loại hình nuôi 63 vi Bảng 4.14: Kết quảhiệu quả kinh tế NTTS theo loại hình nuôi 65 Bảng 4.15. Kết quảhiệu quả kinh tế NTTS theo quy mô nuôi 69 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu sản lượng thuỷ sản theo hình thức nuôi 49 Biểu đồ 4.2. Cơ cấu diện tích mô hình VAC theo quy mô nuôi 51 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu các nhóm cá nuôi của Bình Dương năm 2007 54 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BQ BQLĐ CC DT ĐVT FAO GTSX GTSXTT NN NQ – CP NQ – TU NTTS NXB QĐ – UB QĐ – TTg SXNN SL TQ Trđ TTg TTCN & DV UBND USD VA VAC Ban chấp hành Bình quân Bình quân lao động Cơ cấu Diện tích Đơn vị tính Tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Nông nghiệp Nghị quyết – Chính phủ Nghị quyết – Trung ương Nuôi trồng thủy sản Nhà xuất bản Quyết định - ủy ban Quyết định của Thủ Tướng Sản xuất nông nghiệp Số lượng Trung Quốc Triệu đồng Thủ Tướng Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Ủy ban nhân dân đồng Đô la Mỹ Vườn - ao Vườn - ao - chuồng ix Phần1. MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng đã và đang trở thành nhu cầu thiết thực của nhiều địa phương bởi nó không những mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cấy lúa mà còn giải quyết tốt vấn đề lao động nông nhàn trong nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, đóng góp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam. Mặt khác nó còn góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa sự tăng lên của nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản và sự giảm đi của diện tích đất nông nghiệp. Vì vậy, mà việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển với quy mô và tốc độ cao, đặc biệt là sau khi có chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Mặt khác, những vùng đất trũng thường phân bố nơi có địa hình thấp, đất chua, ít mùn nên khi trồng lúa trên những vùng đất này năng suất rất thấp. Hơn nữa, vào vụ mùa vùng đất này hay bị ngập úng dẫn đến thất thu nên hiệu quả kinh tế không cao. Tuy nhiên, từ khi Nhà nước cho phép chuyển đổi sang phát triển thuỷ sản trên những vùng đất này thì thu nhập trên một đơn vị diện tịch canh tác tăng lên rõ rệt, gấp 2-3 lần so với độc canh cây lúa. Là một trong huyện chiêm trũng thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bình Dương có nhiều lợi thế trong phát triển thuỷ sản. Trong những năm qua thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Bình Dương khuyến khích việc chuyển đổi sản xuất từ cấy lúa một vụ không ăn chắc trên những vùng ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên phạm vi toàn huyện và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mỗi năm đạt 642,43 tấn, năng suất thực thu đạt 5,76 tạ/ha, giá trị thu được trên một ha đạt khoảng 70-80 triệu đồng do đó mỗi năm mang lại thu nhập khoảng 35-40 triệu đồng cho các hộ chuyển đổi, trong khi đó độc canh cây lúa trên những vùng đất này chỉ đạt 1 [...]... năng suất, sản lượng nuôi cũng được cải thiện qua đó hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác được nâng lên, tăng hiệu quả sử dụng đất đai 2.1.2 Ý nghĩa, sự cần thiết của việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản 2.1.2.1 Ý nghĩa, điều kiện chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS * Ý nghĩa của việc chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS Việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản không... sang nuôi trồng thuỷ sản Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế trong NTTS trên đất trũng Bình Dương, huyện Gia Bình, phát hiện vấn đề phát sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành NTTS, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong NTTS trên đất trũng của xã. .. bản và thực tiễn về hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng chuyển đổi - Đánh giá kết quảhiệu quả NTTS trên đất trũng chuyển đổi và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong NTTS trên đất trũng - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong NTTS trên đất trũng tại Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1... mún của ruộng đất cũng gây khó khăn cho việc chuyển đổi dẫn đến quy mô chuyển đổi nhỏ nên không phát huy một cách tối đa các lợi thế về lao động, vật tư, đầu vào cho chăn nuôi Vì vậy, để đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng chuyển đổi và thấy rõ hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang. .. nuôi trồng thuỷ sản của Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong 3 năm từ 2005-2007 Khảo sát năm 2007, các định hướng giải pháp từ nay đến 2010 - Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Nội dung: + Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về NTTS trên đất trũng chuyển đổi + Đánh giá thực trạng về NTTS, hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng chuyển đổi. .. cứu của đề tài là vấn đề hiệu quả kinh tế NTTS trên ruộng trũng chuyển đổi với chủ thể là những người thực hiện việc chuyển đổi, những người đang trực tiếp sử dụng ruộng trũng cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh như các hộ nông dân, các trang trại, hợp tác xã, nhóm hộ chuyển đổi 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: số liệu thứ cấp về thực trạng nuôi. .. đất trũng của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đề tài này đánh giá hiện trạng NTTS, tình hình phát triển NTTS huyện Gia Bình, chưa đi sâu vào nghiên cứu vào hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS Các kết luận và giải pháp đưa ra chưa thật cụ thể, đặc biệt là với điều kiện cụ thể của Bình Dương Tác giả Vương Khả Khanh cũng có đề tài nghiên cứu về NTTS trên đất trũng với đề tài: Đánh. .. NTTS quy mô trang trại, với quy mô nuôi và quy mô đầu tư lớn được hạch toán chi phí cụ thể Như vậy đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS Bình Dương là một vấn đề mới cần nghiên cứu bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển NTTS Bình Dương 26 Phần 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế hội của Bình Dương, huyện. .. nâng cao hiệu quả kinh tế là rất khó khăn Vì vậy, trước hết phải đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các yếu tố qua đó biết được yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất, có tính chất quyết định nhất đến hiệu quả kinh tế để có biện pháp tác động hiệu quả nhất 2.2 Cơ sở thực tiễn của việc chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS 2.2.1 Tình hình NTTS một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm... yếu tố đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của hộ Ngoài ra, ngành nuôi trồng thủy sản còn chịu sự chi phối nhiều của điều kiện tự nhiên, chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước, trình độ năng lực của nhà sản xuất, tập quán tiêu dùng Do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong NTTS nên việc đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác cũng . nội KHOA KINH Tế Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN NGUYễN THị HIÊN ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA VIệC CHUYểN Đổi ruộng trũnG sang nuôI trồng thuỷ sản ở xã bình dơng, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh Luận. nội KHOA KINH Tế Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Luận văn tốt nghiệp đại học ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA VIệC CHUYểN Đổi ruộng trũnG sang nuôI trồng thuỷ sản ở xã bình dơng, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh Tên. nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng chuyển đổi và thấy rõ hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận dạng đất trũng

    • H = Q/C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan