Câu hỏi lí thuyết tin học cơ sở

5 2.3K 20
Câu hỏi lí thuyết tin học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi lí thuyết tin học cơ sở

1 Câu hỏithuyết - TIN HỌC SỞ Phần 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC Chương 1. Thông tin và xử lư thông tin 1.1. Khái niệm về thông tin (xem sách) 1) Thông tin là gì? Nêu vài ví dụ! Thông tin nhiều dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh, mùi vị,… 2) Thông tin lưu ở đâu? 3) Tin học là gì? Và xử lý thông tin bằng máy tính điện tử (MTĐT) nghĩa là gì? 4) Thế nào gọi là input và output trong Tin học? 5) MTĐT hoạt động và xử lý thông tin được nhờ các tính năng nào của Vật lý? 6) Thế nào gọi là dữ liệu của MTĐT? 7) Mã hóa ở ngoài đời nói chung là gì? Mã hóa trong Tin học nghĩa là gì? 8) Vì sao phải mã hóa thông tin thành dang bít? 9) Giải mã ở ngoài đời nói chung là gì? Giải mã trong Tin học nghĩa là gì? 10) Muốn MTĐT làm một phép tính, ta phải làm gì? 1.2. Mă hóa và giải mă 1) Đơn vị thông tin nhỏ nhất là gì và sau đó là gi? 2) Ngày xưa mã hóa nhị phân bằng cách nào? 3) Ngày nay đưa dữ liệu vào máy từ đâu 4) Ngày xưa xử lý thông tin trong máy tính bằng công cụ gì 5) Ngày nay xử lý thông tin trong máy tính nhờ các yếu tố nào 6) Nếu dùng nhóm 2 bit, mă hóa được bao nhiêu trạng thái thông tin khác nhau? 7) Nếu dùng nhóm 3 bit, mă hóa được bao nhiêu trạng thái thông tin khác nhau? 8) Muốn mã hóa 7 nốt nhạc ta dùng nhóm ít nhất là mấy bit? 9) Muốn mã hóa 12 tháng ta dùng nhóm ít nhất là mấy bit? 10) Muốn mã hóa 31 ngày trong tháng ta dùng nhóm ít nhất là mấy bit? 11) Muốn mã hóa 3000 năm nốt nhạc ta dùng nhóm ít nhất là mấy bit? 12) Muốn mã hóa 256 kí tự ta dùng nhóm ít nhất là mấy bit? 13) ASCII được viết tắt bới chữ gì trong tiếng Anh? 14) Kí tự (character) luôn hiện được trên màn hình là đúng hay sai? 15) Thế nào là mã thập phân của kí tự và nó được tính từ đâu đến đâu? 16) Thế nào là mã nhi phân của kí tự và nó được tính từ đâu đến đâu? 17) Chữ ‘M’, ‘P’, ‘p’ mă thập phân tương ứng là bao nhiêu? 18) Chữ ‘a’, ‘9’, ‘Q’ mă thập phân tương ứng là bao nhiêu? 19) Từ “Ha Noi” gồm các kí tự mã thập phân lần lượt là? 20) Từ “sv k57” gồm các kí tự mã thập phân lần lượt là? 21) Tên em gồm các kí tự mã thập phân lần lượt là? 22) Mã thập phân của những kí tự nào mã thập phân là 50, 100, 77? 23) Phím Esc, BackSpace và Enter mã lần lượt là bao nhiêu? 24) Khi gõ một phím thì kí tự được chuyển thành dãy bít chạy trên đường truyền 8 luồng gọi là đường truyền gi? (tiếng Việt - tiếng Anh)? 25) Khi gõ một phím thì kí tự được chuyển thành dãy bít chạy trên đường truyền 1 luồng gọi là đường truyền gi? (tiếng Việt - tiếng Anh)? 26) Ngày xưa người ta dùng cách mã hóa/giải mã qua âm thanh tạnh-tè (0-1) để truyền tin qua phương tiện nào hữu tuyến? vô tuyến? 27) Modem Dial-up nghĩa là gì? 2 28) ADSL viết tắt bởi chữ gì và nghĩa là gi? 29) Modem dial-up tốc độ truy nhập mạng tối đa là bao nhiêu kbps? 30) Modem ADSL tốc độ tối đa là là bao nhiêu kbps? 31) Trong thực tế Việt Nam hiện nay mới đạt được con số là bao nhiêu? 32) Thuật ngữ Modem là ghép nối giữa Modulation và Demodulation. 33) Modulation (Biến tín hiệu tương tự (từ đường truyền điện thoại) thành tín hiệu ký thuật số để MTĐT sử dụng được). 34) Thế nào là kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số? 35) Các tính chất HQ (chất lượng cao), Hi-Fi (high fidelity) hay VHS (very high sound) thường thấy ở kỹ thuật nào? 36) Tính chất “chính xác đến từng bít” là thuộc kỹ thuật nao? 1.3. Đơn vị thông tin 1) Tại sao người ta lại nhóm 8 bit lại thành Byte, mà không dùng nhóm ít hơn hay nhiều hơn ? 2) Người ta thường dùng B để viết tắt cho Byte và b viết tắt cho bit. 3) Bộ kí tự Quốc tế (Unicode) gồm bao nhiêu kí tự? mã thập phân từ đâu đến đâu? Mỗi kí tự chiếm mấy 2 Bytes trong bộ nhớ? 4) Các đơn vị dẫn suất khác của B để chỉ độ lớn của thông tin: 5) 1 KB bằng bao nhiêu Byte? Bằng bao nhiêu bit? ≈ bao nhiêu trang sách. 6) 1 MB bằng bao nhiêu Byte? Bằng bao nhiêu bit? ≈ bao nhiêu trang sách. 7) 1 GB bằng bao nhiêu Byte? Bằng bao nhiêu MB? ≈ bao nhiêu trang sách. 8) 1 TB bằng bao nhiêu MB? Bằng bao nhiêu bit? ≈ bao nhiêu trang sách. 9) Gói dữ liệu được đặt một cái tên gợi nhớ và lưu trên các thiết bị lưu trữ gọi là gì? 10) Nhóm các file gom lại theo một ý nghĩa nào đó và đặt cho nhóm gọi là gì. 11) Một thư mục không thư mục mẹ gọi là thư mục gì? 12) Thư mục A nằm trực tiếp ngay trong thư mục B thì A gọi là gì của B và ngược lại. 13) Thiết bị lưu trữ khác Thiết bị vào/ra ở điểm nào? Chương 2. Đại cương về máy tính điện tử 2.1. Kiến trúc MTĐT 2.1.1 Chức năng của MTĐT 1) MTĐT phải đảm nhiệm 5 chức năng chính cụ thể là gì ? 2) Nhập dữ liệu thường là trừ đâu vào đâu ? 3) Lưu trữ dữ liệu ở đâu ? 4) Xử lý dữ liệu ở đâu ? 5) Xuất dữ liệu từ đâu ra đâu ? 6) Tìm hiểu và kể ra tên các thiết bị ngoại vi mà em biết! 2.1.2 Cấu trúc chung 7) MTĐT bao gồm các bộ phận chính nào?: 1. Bộ xử lý trung tâm (CPU = Central Processing Unit) 8) CPU viết tắt bởi cụm từ tiếng Anh nào? Là thiết bị gì? Làm nhiệm vụ gì? 3 9) CPU trong MTĐT thể ví như bộ óc gì của con người? 10) Giá trị của CPU phụ thuộc vào những yếu tố nào? 11) Thế nào gọi là tốc độ của CPU? 12) Số phép toán thực hiện với các tốc độ: Hz, KHz, MHz và GHz là bao nhiêu? 13) Một lệnh chỉ đúng là một thao tác? Đúng hay sai? 14) Pentium IV tốc độ 2.4 GHz, tức là gì? 15) Trong CPU 2 thành phần chính trực thuộc là gì? Tên và ý nghĩa? 16) Ngoài ra còn thể bộ nhớ ẩn (Cache) tăng tốc độ của CPU 17) Các thanh ghi làm nhiệm vụ gì cho CPU? 2. Bộ nhớ (Memory) 1) Ý nghĩa của bộ nhớ là gì? Địa chỉ vật lý của nó tính từ đâu đến đâu? 2) Ngoài địa chỉ vật lý người ta còn đánh địa chỉ theo địa chỉ gi? 3) Hiệu suất làm việc của bộ nhớ phụ thuộc vào các yếu tố nào? a)- Bộ nhớ chính (main memory) hay còn gọi là bộ nhớ trong: 4) Bộ nhớ trong dung lượng nhỏ nhưng tốc độ truy cập như thế nào? Nó gồm mấy phần? Phần nào nhanh hơn phần nào? 5) ROM viết tắt bởi cụm từ nào? Người sử dụng sửa hay xóa được dữ liệu các ô nhớ trong nó không? Khi mất điện dữ liệu của nó còn nguyên không? 6) RAM viết tắt bởi cụm từ nào? Người sử dụng sửa hay xóa được dữ liệu các ô nhớ trong nó không? Khi mất điện dữ liệu của nó còn nguyên không? 7) Băng từ là một ví dụ của bộ nhớ truy cập tuần tự hay ngẫu nhiên 8) MTĐT từ khi khởi động, càng chạy nhiều chương trình thì RAM sẽ như thế nào và máy tính sẽ ra sao? Để khắc phục ta làm gì? 9) MTĐT nào mà RAM dung lượng ít thì ta thường tạo ra bộ nhớ ảo (virtual memory) như thế nào? b)- Bộ nhớ ngoài (external memory) hay còn gọi là thiết bị lưu trữ (storage devices): 10) Bộ nhớ ngoài gồm các thiết bị? Ổ đĩa phải là bộ nhớ ngoài không? 11) Nó dung lượng lớn nhưng tốc độ truy cập so với bộ nhớ trong như thế nào? 12) Đĩa cứng nằm cố định ở đâu? Mới mua về nó mấy ổ? 13) Hiện nay người ta sản xuất được các ổ đĩa cứng cắm ngoài không? 14) Đĩa cứng nào thì phải luôn quay tít? Đĩa cứng nào không quay? 15) Tại sao đĩa cứng mới lại phải chia ra thành nhiều phân vùng? 16) Phân biệt rõ khái niệm đĩa và ổ đĩa như thế nào cho đúng? 17) Đĩa quang viết tắt là gì? Ý nghĩa ra sao ? Nó được đọc/ghi bằng gì? 18) Khi tia laser lấy dữ liệu từ đĩa quang như thế nào? 19) Tia laser là loại tia những khả năng đáng quý nào cho MTĐT? 20) Phân biệt các loại đĩa quang: CD, VCD, CD-R và CD-RW? 21) Phân biệt các loại đĩa quang: DVD, DVD-R và DVD-RW? 22) Thẻ nhớ, CD hay DVD, USB thể nhiều đầu đọc như ở cứng không? 23) USB viết tắt của cụm từ nào? Ý nghĩa? nghĩa gốc là đường truyền nối tiếp tổng 24) Phân biệt khái niệm ổ đĩa và cái đĩa như thế nào? 25) Khi máy không ổ đĩa cứng mà ổ CD khởi động ta thể tạo ra ổ đĩa ảo? 26) Tốc độ truy cập tốt lần lượt là ROM, RAM, HD, CD, FD, thẻ nhớ đúng không? 27) Bạn hay phân biệt rõ khai niện Drive và Driver? 28) Thế nào gọi là Driver của một thiết bị ngoại vi? 4 3. Bộ điều khiển Bàn phím (keyboard) 29) Bàn phím (keyboard) là thuộc phần cứng hay phần mềm? 30) Bộ kí tự từ bàn phím gọi lầ gi? Nó thuộc phần cứng hay phần mềm? 31) Nói bàn phím chỉ là thiết bị điều khiển là đúng hay sai? Cách gõ bàn phím: 32) Ở chế độ chữ thường (đèn Caps Lock không sáng): Gõ phím chữ cái thì ra chữ kiểu gì và ghép với Shift thì ra chữ kiểu gi? 33) Ở chế độ chữ hoa (đèn Caps Lock sáng): Gõ phím chữ cái thì ra chữ kiểu gì và ghép với Shift thì ra chữ kiểu gi? 34) Qua đó ta thấy muốn một đoạn dài toàn chữ in hoa ta làm gì? Làm sao biết đã làm đúng hay chưa? 35) Qua đó ta thấy muốn một đoạn dài toàn chữ in thường ta làm gì? Làm sao biết đã làm đúng hay chưa? 36) Gõ phím Caps Lock để làm gì? 37) Gặp phím 2 kí tự trên/dưới, muốn kí tự dưới/trên tương ứng ta phải làm gì? 38) phải khi gõ văn bản gõ phím mũi tên xuống thì con trỏ văn bản đưa xuống dòng dưới ngay? 39) Tổ hợp phím Ctrl+F4 để làm gì? 40) Esc (escape), Tab, PrintScreen, Pause/Break, để làm gì? 41) Insert, Home, End, PageUp, PageDown, Delete, BackSpace, Delete để làm gì? 42) Enter, Caps Lock, NumLock để làm gì? 43) Vùng phím số phụ để làm gì? Laptop phần phím phụ không? 44) Shift, Ctrl, Alt để làm gì? Tự nó sinh ra chữ gì hay điều khiển gì không? 45) Bàn phím những phím nào gợn (gai)? Để làm gì? 46) Tập hợp các kí tự trên bàn phím tên gọi là gì? 47) Thiết bị lưu trữ cắm được vào cổng USB, được gọi là gì? Chuột (mouse) 48) Con chuột là một thiết bị gì? là thiết bị vào/ra không ? 49) Chuột mấy loại? Hãy kể tên các loại! 50) Nhấp (phím) trái chuột để làm gì? 51) Nhấp (phím) phải để làm gì? 52) Nhấp đúp (phím trái) để làm gì? 53) Kéo thả (phím trái) để làm gì? 54) Vê phím giữa để làm gì? 4. Các thiết bị vào/ra (input/output devices) Màn hình (screen) 55) Màn hình là thiết bị gì? 56) Chất lượng là 16b, 24b hay 32b thì số mầu được lần lượt là bao nhiêu? 57) Trên mỗi màn hình độ phân giải là gì? Chẳng hạn 1024 by 768 lines, thì màn hình 5 được chia thành bao nhiêu điểm ảnh. 58) Với một bức ảnh kích thước 200 x 300 trên màn hình chất lượng mầu 16b thì bức ảnh đó chiểm bao nhiêu Bytes? Đưa lên mạng qua modem 50 kbps thì hết mấy giây? Máy in (printer) 3 loại chính: 59) Máy in kim nghĩa là gì? Dùng để làm gì? 60) Máy in mực nghĩa là gì? Dùng để làm gì? 61) Máy in laser nghĩa là gì? Dùng để làm gì? Nhiều loại thiết bị khác 62) Loa là loại thiết bị gì? 63) Webcam là loại thiết bị gì? 64) Micro là loại thiết bị gì? 65) Scanner là loại thiết bị gì? 66) Tivi-Box là loại thiết bị gì? 67) Kể tên các thiết bị (chỉ) vào mà bạn biết ! 68) Kể tên các thiết bị (chỉ) ra mà bạn biết ! 69) Kể tên các thiết bị vừa vào vừa ra mà bạn biết ! 70) Kể tên các thiết bị vào mà mà cũng là thiết bị điều khiển ! 2.2. Nguyên lý Von Neumann 1) Họ tên đầy đủ của người đưa ra nguyên lý cấu trúc và hoạt động của MTĐT đầu tiên? Người quốc tịnh nào mà gốc ở đâu? Tên lúc khai sinh là gi? 2) Ông cũng là một nhà bác học thông thạo những lĩnh vực nào? 3) Năm nào John Von Neumann đưa ra nguyên lý cấu trúc và hoạt động của MTĐT. 4) Nội dung nguyên lý cấu trúc và hoạt động của MTĐT cụ thể là gì ? 5) Hiện nay những loại máy tính nào theo nguyên lý khác? Theo nguyên lý nào? Các thế hệ của MTĐT, các loại máy tính hiện nay và định nghĩa Công nghệ thông tin 6) Thế hệ 1 khoảng thời gian nào ? Sử dụng công cụ nào? Tốc độ xử lý trong khoảng nào? 7) Thế hệ 2 khoảng thời gian nào ? Sử dụng công cụ nào? Tốc độ xử lý trong khoảng nào? 8) Thế hệ 3 khoảng thời gian nào ? Sử dụng công cụ nào? Tốc độ xử lý trong khoảng nào? 9) Thế hệ 4 khoảng thời gian nào ? Sử dụng công cụ nào? Tốc độ xử lý trong khoảng nào? 10) Thế hệ 5 khoảng thời gian nào ? Phương hướng kỹ thuật? 11) Nêu tên 6 loại máy tính và tên tiếng Anh tương ứng! 12) Thế nào là Công nghệ thông tin? (Còn nữa!) . 1 Câu hỏi lý thuyết - TIN HỌC CƠ SỞ Phần 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC Chương 1. Thông tin và xử lư thông tin 1.1. Khái niệm về thông tin (xem sách). tin là gì? Nêu vài ví dụ! Thông tin có nhiều dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh, mùi vị,… 2) Thông tin lưu ở đâu? 3) Tin học là gì? Và xử lý thông tin

Ngày đăng: 24/01/2013, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan